Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
230,79 KB
Nội dung
1 kết quả điều tra hiện trạng môI trờng chuồng nuôi và tình hình xử lý chất thảI tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà tập trung (Nội dung phối hợp đề tài Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý nhanh phế thải chăn nuôi) Nguyễn Thạc Hoà 1 , Nguyễn Ngọc Lơng 1 , Lê Thị Nguyên 1 , Lê Thị Tám 1 Bùi Huy Hiền 2 , Lơng Hữu Thành 2 , Cao Thanh Tâm 2 1. Bộ môn Sinh lý, sinh hoá vật nuôi - Viện Chăn nuôi 2. Bộ môn Vi sinh vật nông nghiệp Viện Thổ nhỡng, nông hóa abstract Surveyed results of 10 pig and 5 chicken concentrated raising farms from 5 districts showed that: - All of them are strictly situated at isolated places, far from residents houses and main trafficlines - Opened and closed kinds of animal house were used for raising both pig and chicken of all farms. - Air environment charactistics of all surveyed farms are clean enough to meet the standard of TCVN - Solid waste of all farms were collected and stored in fixed places, but 100% of them were not being treated by any method. Liqid waste of all 10 pig farms were treated by biogas technology. - Only pH and TN charactistics of after biogas liqit waste passed B standart of TCVN waste water. Almost all of other chemical and microbiological charactistics were not satisfied the requirements of TCVN. I. đặt vấn đề Những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn, gà nói riêng đã đạt những tiến bộ đáng kể về giống, kỹ thuật nuôi dỡng, cơ sở chuồng trại, quản lý dịch bệnh, Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, mang tính tận dụng, tự cung tự cấp hiện còn chiếm một tỷ lệ đáng kể, phổ biến ở các vùng xa đô thị, vùng sâu, vùng khó khăn; nhng đang dần bị thay thế bởi loại hình chăn nuôi trang trại, tuy còn ở quy mô vừa và nhỏ. Các cơ sở chăn nuôi này chủ yếu đợc xây dựng gần các khu c dân, các khu công nghiệp tập trung ngời lao động nhằm tạo vành đai cung cấp thực phẩm tại chỗ hoặc vệ tinh với số lợng lớn, chất lợng cao, đáp ứng thị hiếu tiêu thụ thực phẩm tơi của ngời tiêu dùng. Bên cạnh những u điểm không thể phủ nhận của chăn nuôi tập trung, vấn đề vệ sinh môi trờng chăn nuôi và hệ lụy của chúng tới môi trờng (không khí, đất, nớc), nguy cơ lay lan dịch bệnh, đối với c dân sống gần các cơ sở chăn nuôi này đang là vấn đề nổi cộm, gây không ít tranh luận trong cuộc sống, quanh bàn hội nghị, trên báo giới. Nguồn chất thải rắn và lỏng do vật nuôi thải ra bị tích tụ lại dẫn đến các hợp chất giầu nitơ chuyển hóa thành 1 lợng khí NH3 khá lớn. Trong điều kiện hiếu khí, NH3 đợc vi sinh vật (VSV) chuyển thành NO3. Thấm xuống đất, một phần NO3 đợc vi khuẩn kỵ khí biến thành NO, NO2, N2O; phần còn lại, theo thời gian, ngấm vào nớc gây ô nhiễm nguồn nớc ngầm (Vũ Duy Giảng, 2007). Mùi hôi thối của phân, nớc tiểu do vật nuôi thải ra với số lợng lớn phát tán vào không khí đã ảnh hởng xấu đến sức khỏe cuộc sống hàng ngày của ngời dân 2 (Menzi H, 2005; Vincient Porphyre, 2006). Các kim loại, đặc biệt là kim loại nặng có trong chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm đất và nớc Để có số liệu đánh giá hiện trạng môi trờng chuồng nuôi và tình hình quản lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn, gà quy mô tập trung, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, phát triển ngành hàng phân bón hữu cơ từ nguồn chất thải chăn nuôi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trờng, chúng tôi tiến hành thực hiện nội dung nghiên cứu này. II. nội dung và phơng pháp nghiên cứu II.1. Nội dung nghiên cứu - Điều tra hiện trạng môi trờng chuồng nuôi và tình hình quản lý chất thải (rắn, lỏng) - Đánh giá các phơng thức và hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi hiện đang đợc áp dụng tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà có quy mô tập trung II.2. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thu thập số liệu: phỏng vấn trực tiếp cơ sở chăn nuôi và qua Phiếu điều tra - Phơng pháp lấy và phân tích mẫu: theo TCVN và phơng pháp thử tơng ứng - Địa điểm phân tích: Trung tâm kiểm tra vệ sinh thú y TW1 Cục thú y; Bộ môn Vi sinh vật nông nghiệp - Viện Thổ nhỡng, nông hóa. - Phơng pháp xác định nguồn chất thải rắn: tiến hành trên 3 nhóm nái, mỗi nhóm 6 con, 3 ngày liên tiếp/đợt, lặp lại 3 đợt. Lợng thức ăn, chất thải chăn nuôi đợc cân hàng ngày theo từng cá thể theo các phơng pháp thờng quy. - Số liệu thí nghiệm đợc xử lý bằng phần mềm Excell và Minitab 15. II.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu: + Cơ sở chăn nuôi: 10 trang trại chăn nuôi lợn và 5 trang trại chăn nuôi gà quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Bình Dơng, Đồng Nai. + Thời gian tiến hành: từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2007 III. Kết quả và thảo luận III.1 Kết quả điều tra hiện trạng các cơ sở chăn nuôi lợn, gà quy mô tập trung III. 1.1. Phơng thức chăn nuôi a. Chăn nuôi lợn Kết quả điều tra tại 10 cơ sở chăn nuôi lợn quy mô tập trung thuộc các tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Bình Dơng, Đồng Nai cho thấy, hiện có 2 loại hình chuồng nuôi: 3 - Loại hình chuồng mở: tờng gạch, có 1 hoặc 2 tầng mái lợp tôn hoặc fibro, không có tờng bao kín xung quanh, thông thoáng tự nhiên; đợc sử dụng phổ biến tại các trại chăn nuôi t nhân, vốn đầu t không lớn, có quy mô đàn nhỏ, hoặc các cơ sở chăn nuôi lợn giống nội, lai đợc xây dựng từ trớc. - Loại hình chuồng kín: có tờng bao kín xung quanh và hệ thống quạt hút thông gió, tạo ẩm để điều hòa nhiệt độ, độ ẩm chuồng. Loại chuồng hiện đại này có nhiều tính năng vợt trội song đòi hỏi vốn đầu t lớn nên phần lớn thuộc các cơ sở giống của nhà nớc hoặc các công ty liên doanh với nớc ngoài với 3 phơng thức nuôi phổ biến là: - Nuôi trên nền chuồng: nền láng bê tông hoặc lát gạch: chủ yếu để nuôi lợn thịt giống lai, lợn nái nội (chuồng nuôi theo phơng thức này là loại hình chuồng mở). - Nuôi trên cũi sắt hoặc nhựa: phổ biến để nuôi nái ngoại, lợn con theo mẹ hoặc cai sữa. - Nuôi trên chuồng sàn: sàn bằng bê tông tấm, phía dới là hầm đồng thời là kênh thoát chất thải, chủ yếu để nuôi lợn hậu bị, lợn thịt. b. Chăn nuôi gà: Kết quả điều tra tại 5 cơ sở chăn nuôi gà cho thấy có cả 2 loại hình chuồng mở và chuồng kín với 2 phơng thức là nuôi trên nền sàn, tầng có độn và nuôi trên chuồng lồng. III. 1.2. Quy mô chăn nuôi a. Chăn nuôi lợn: cả 10 cơ sở đợc điều tra đều có quy mô từ 400 - 500 đầu lợn trở lên (bao gồm cả lợn nái sinh sản, lợn đực giống, lợn con giống, có cơ sở nuôi đến lợn thịt). Trong số đó, trại lợn của Công ty CP Gia Nam (Bến Cát, Bình Dơng) có quy mô trên 10.000 đầu lợn cùng kỳ (gồm hơn 1.000 nái sinh sản, hơn 6.000 lợn thịt) đợc đầu t hiện đại, khép kín (hoàn toàn chủ động từ con giống, xởng chế biến thức ăn, hệ thống phát điện chạy bằng biogas, đến cơ sở giết mổ lợn thịt). b. Chăn nuôi gà: trong 5 cơ sở chăn nuôi gà đợc điều tra có 2 cơ sở chuồng mở (1 nuôi gà thịt, 1 nuôi gà đẻ trứng) và 3 cơ sở nuôi chuồng kín (2 nuôi gà thịt, 1 nuôi gà đẻ trứng). Ba trong 5 cơ sở này nuôi gia công cho các công ty liên doanh nh CP, Jafa, và đều là cơ sở nuôi chuồng kín với quy mô 5.000 gà đẻ trứng hoặc 10.000 gà thịt trở lên. Tất cả các cơ sở chăn nuôi này đều đảm bảo độ cách ly địa lý theo quy mô và tiêu chuẩn ban hành, cách xa khu dân c, trục giao thông, để đảm bảo an toàn dịch bệnh. Năm 2007 do dch bệnh nguy hiểm bùng phát nên quy mô cả đn lợn và gà đều gim so vi 2006. 4 . Quản lý chuồng trại và chất thải chăn nuôi a. Quản lý chuồng trại - Tất cả cơ sở chăn nuôi lợn và gà đợc điều tra đều đã tiến hành vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ. Các loại hoá chất đợc sử dụng phổ biến là Han Iodil, Bencocid, BKA, Cloramin, Allside, gần đây là dung dịch điện hóa hoạt hóa, dới dạng phun sơng hoặc pha loãng theo nồng độ quy định. Các lối ra vào trại và các dãy chuồng đều có bố trí hố khử trùng. Ngời và các phơng tiện ra vào khu vực chăn nuôi đều phải qua thời gian lu cách ly, tắm và xông, phun thuốc sát trùng, khử khuẩn. - Nguồn nớc cung cấp cho khu vực chăn nuôi chủ yếu là nớc giếng khoan đã qua xử lý, định kỳ 6 tháng- 1 năm gửi mẫu nớc để kiểm tra các tiêu chuẩn vệ sinh theo quy định. b. Quản lý chất thải chăn nuôi * Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn chăn nuôi lợn Chất thải rắn bao gồm chủ yếu là phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa, hàng ngày. Kết quả điều tra hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi cho thấy cả 10 cơ sở chăn nuôi lợn (100%) đều có khu vực thu gom chất thải rắn bố trí ở cuối trại. Có 4/10 cơ sở cha có mái che, tờng bao khu vực thu gom nên khi ma chất thải vẫn chảy tràn, gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc. Đối với phơng thức nuôi lợn trên sàn bê tông phía dới là hầm đồng thời là kênh tiêu thoát nên không thu đợc chất thải rắn: toàn bộ chất thải, bao gồm phân, nớc tiểu, nớc rửa chuồng và tắm cho lợn bị hòa lẫn và đổ vào hệ thống hầm biogas. Để có cơ sở ớc tính trữ lợng nguồn phân thu gom, phục vụ cho việc quy hoạch xử lý chất thải chăn nuôi lợn, chúng tôi đã tiến hành xác định lợng phân thải hàng ngày của một số nhóm lợn theo khối lợng cơ thể, lợng TĂ ăn vào (Bảng 1). Bảng 1: Kết quả theo dõi lợng phân thu đợc của các nhóm lợn Nhóm nái Khối lợng cơ thể (kg /con) Lợng thức ăn ăn vào (kg /con/ngày) Lợng phân thu đợc (kg /con/ngày) Nhóm nái chửa kỳ 1 180,8 5,28 2,00 0,00 1,03 0,02 Nhóm nái chửa kỳ 2 191,6 8,96 2,20 0,00 1,20 0,02 Nhóm nái nuôi con 175,3 16,85 4,56 0,37 1,52 0,07 Trung bình 3 nhóm 182.5 8,34 2,92 0,46 1,27 0,08 Kết quả theo dõi đợc trình bày tại bảng 1 cho thấy: do cả 2 nhóm nái chửa kỳ 1 và 2 đều đợc cho ăn khẩu phần hạn chế nên không có sai khác về lợng phân thu đợc/ngày. Sai khác này là đáng kể ở nhóm nái nuôi con nhóm nái đợc cho ăn tự do. Tính trung 5 bình cho cả 3 nhóm lợn về tỷ số giữa lợng phân thu đợc và lợng thức ăn ăn vào/ngày là 1,27/2,92, tức cứ ăn 1 kg thức ăn lợn sẽ thải ra xấp xỉ 0,43 kg phân. Tỷ số giữa lợng phân thải ra/ngày với khối lợng cơ thể lợn là 1,27/182,5 tức 100 kg lợn sẽ thải ra xấp xỉ 0,70, riêng nhóm nái nuôi con là 0,87 kg phân tơi/con/ngày đều thấp hơn số liệu theo dõi tại Thái Bình (14,86 24,05 kg phân tơi/ngày/tấn lợn hơi) do Vũ Đình Tuấn công bố. Để ớc tính trữ lợng nguồn phân thải ra của cơ sở chúng tôi đã xây dựng: + Phơng trình hôì quy giữa lợng phân thải ra với khẩu phần ăn của nhóm lợn nái: Y = 0.475.X + 0,670 ở đây: Y: Lợng phân thải ra (kg) X: Khẩu phần ăn (kg) r: 0,83 với P < 0.01 + Phơng trình hồi quy giữa lợng phân thải ra/ngày với khối lợng cơ thể nhóm nái nuôi con : Y= 0,0053. X + 0,599 ở đây: Y: Lơng phân thải ra (kg ) X: Khối lợng cơ thể nái ( kg) r: 0,74 với P < 0.01 - Chất thải rắn chăn nuôi gà Kết quả điều tra cho thấy, không có 1 quy trình thống nhất nào đợc áp dụng trong khâu thu gom chất thải chăn nuôi gà. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các cơ sở quyết định lịch tiến hành vệ sinh chuồng. Đối với cơ sở chăn nuôi gà thịt trên nền sàn có độn (thờng là vỏ trấu, mùn ca), chuồng trại đợc tiến hành vệ sinh bằng cách thu gom phần chất độn chuồng bị ớt hoặc có nhiều phân loãng, tận thu khi xuất bán hết đợt gà. Các cơ sở chăn nuôi gà thịt và gà đẻ trứng trên chuồng lồng, chất thải sẽ đợc thu gom khoảng 1 tuần/lần lúc nhỏ và 2- 3 ngày/lần khi đã trởng thành. * Quản lý chất thải lỏng - Chất thải lỏng chăn nuôi lợn Chất thải lỏng của các cơ sở chăn nuôi lợn bao gồm nớc tiểu, nớc rửa chuồng, máng ăn, máng uống và nớc tắm rửa cho lợn hàng ngày. Cả 10 cơ sở chăn nuôi lợn đợc điều tra đều có hệ thống xử lý chất thải lỏng bằng công nghệ biogas và nguồn nớc đợc sử dụng tại cơ sở là nớc giếng khoan. Kết quả diều tra cho thấy trong sản xuất hiện phổ biến 3 loại hình hệ thống xử lý chất thải lỏng chăn nuôi lợn và đợc mô tả khái quát bằng các sơ đồ sau: 6 Sơ đồ 1: Loại hình không có bể lắng sau biogas Sơ đồ 2:Loại hình có bể lắng sau biogas Tr i l n n ái Tr i l n h u b Tr i l n th t N c m a Hm Biogas 1 Hm Biogas 2 Hm Biogas 3 Hm Biogas 4 Hm Biogas 5 Hm Biogas 6 H sinh hc ( Cây thủy sinh) H sinh hc ( Cây thủy sinh ) Ra mng thoỏt Sơ đồ 3: Loại hình có hồ sinh học để lắng, lọc trớc khi nớc thải chảy ra hệ thống mơng thoát + Chất thải lỏng chăn nuôi gà Do dặc thù của chăn nuôi gia cầm là không sử dụng nớc để vệ sinh chuồng (trừ các đợt vệ sinh, tẩy trùng để trống chuồng) hoặc để tắm cho gà nên cả 5 (100%) cơ sở chăn nuôi gà không xây dựng hệ thống xử lý chất thải bằng công nghệ biogas . III.2. Kết quả xác định một số chỉ tiêu vệ sinh môi trờng chuồng nuôi Đề tài đã tiến hành lấy mẫu, phân tích 1 số chỉ tiêu vật lý, hóa học, sinh học của không khí, chất thải rắn, lỏng để đánh giá chất lợng vệ sinh môi trờng chuồng nuôi. III.2.1. Kết quả xác định 1 số chỉ tiêu môi trờng không khí chuồng nuôi Kết quả xác định mẫu không khí tại 1 số cơ sở chăn nuôi lợn, gà đợc thể hiện tại bảng 2 và 3. 7 Bảng 2: Kết quả xác định chỉ tiêu môi trờng không khí cơ sở chăn nuôi lợn Ch tiờu kim tra sở 1a Cơ sở 2a Cơ sở 3a Cơ sở 4a Cơ sở 5a TBSD Gii hn ti ủa (theoTCN 678-2006) bi KK (mg/m 3 ) 0,5800 0,6267 0,7467 0,7650 0,7650 0,690,92 10 Nng ủ CO 2 (%) 0,5690 0,5520 0,5463 0,5690 0,5690 0,560,01 nhim khun KK (CFU/m 3 ) 1,7x10 4 1,9x10 6 1,6x10 6 1,6x10 4 1,6x10 4 1,700,18 10 6 /m 3 Nng ủ NH 3 (ppm) 0,0113 0,0130 0,0097 0,0086 0,0910 0,030,04 10 Nng ủ H 2 S (ppm) 0,00063 0,0008 0,0008 0,0009 0,0009 0,00080,0001 5 Nng ủ N 2 O (mg/m3) 0,0890 0,0890 0,0890 0,0790 0,0960 0,090,008 Bảng 3: Kết quả xác định chỉ tiêu môi trờng không khí cơ sở chăn nuôi gà Ch tiờu kim tra Cơ sở 1b Cơ sở 2b Cơ sở 3b Cơ sở 4b TBSD Gii hn ti ủa (theoTCN 678-2006) bi KK (mg/m 3 ) 0,62 0,98 0,83 0,76 0,797 0,18 10 Nng ủ CO 2 (%) 0,629 0,612 0,598 0,622 0,615 0,015 nhim khun KK (CFU/m 3 kk) 1,9 x 10 6 3,6 x 10 4 3.,2 x 10 5 3,5 x 10 4 3,05 0,85 10 6 /m 3 Nng ủ NH 3 ( ppm ) 0,0162 0,0115 0,0124 0,0118 0,013 0,002 10 Nng ủ H 2 S ( ppm ) 0,00168 0,00127 0,00146 0,00131 0,0014 0,0002 5 Nng ủ N 2 O ( mg/m 3 ) 0,075 0,075 0,072 0,077 0,074 0,002 Số liệu bảng 2 và 3 cho thấy, tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà trong chuồng kín (cơ sở 1a, 4a, 5a, 2b, 3b, 4b) các chỉ số kiểm tra môi trờng đều đạt theo TCN 678-2006 và thấp hơn giới hạn cho phép, còn tại các cơ sở chăn nuôi theo loại hình chuồng mở (cơ sở 2a, 3a, 1b) độ nhiễm khuẩn không khí đạt xấp xỉ giới hạn tối đa. III.2.1. Kết quả phân tích mẫu chất thải rắn chăn nuôi lợn, gà Kết quả kiểm tra mẫu chất thải rắn chăn nuôi lợn, gà đợc trình bày tại bảng 4 và 5. Bảng 4: Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu mẫu chất thải chăn nuôi lợn Chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị tính Phuơng pháp thử Cơ sở 1a Cơ sở 2a Cơ sở 3a Cơ sở 4a Cơ sở 5a TBSD Chất rắn hữu cơ (OM) mg/ml 989 967 897 867 998 943.665.500 Đồng (Cu) mg/kg ASS 0.314 0.257 0.195 0.176 0.185 0.22540.069 Kẽm (Zn) mg/kg ASS 0.222 0.152 0.412 0.424 0.513 0.34460.180 Chì (Pb) mg/kg ASS 0.354 0.149 0.339 0.329 0.439 0.3220.1450 Cadimi (Cd) mg/kg ASS 0.009 0.010 0.010 0.019 0.011 0.01180.005 8 ảng 5: Kết quả kiểm tra một số chỉ tiêu mẫu chất thải chăn nuôi gà Chỉ tiêu kiểm tra Đơn vị tính Phơng. pháp thử Cơ sở 1b Cơ sở 2b Cơ sở 3b Cơ sở 4b TBSD Chất rắn hữu cơ (OM) mg/l 791 990 869 892 885.5 99.5 Đồng (Cu) mg/kg ASS 0.18 0.19 0.17 0.18 0.18 0.009 Kẽm (Zn) mg/kg ASS 0.68 0.41 0.53 0.64 0.56 0.137 Chì (Pb) mg/kg ASS 0.46 0.33 0.42 0.42 0.41 0.063 Cadimi (Cd) mg/kg ASS 0.009 0.01 0.008 0.01 0.01 0.0025 Cùng với các chỉ tiêu lý, hóa học, một số loại VSV gây bệnh có trong chất thải chăn nuôi cũng đợc các nhà quản lý quan tâm. Kết quả xác định 1 số chỉ tiêu vi sinh vật có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe cộng đồng trong mẫu chất thải đại diện đợc trình bày tại bảng 6 và 7. Bảng 6: Kết quả xác định chỉ tiêu VSV mẫu chất thải chăn nuôi lợn M t ủ vi sinh vt ( CFU/g) Ch tiờu Cơ sở 1a Cơ sở 2a Cơ sở 3a Cơ sở 4a Cơ sở 5a Vi khuẩn tổng số 6,58x10 6 7,10x10 7 3,80x10 8 4,52x10 6 6,40x10 6 E.Coli 4,06x10 3 5,30x10 4 2,86x10 5 3,53x10 5 2,18x10 5 Salmonella 5,80x10 3 6,82x10 4 4,66x10 3 4,85x10 3 3,22x10 3 Dng rn Trng giun 27 26 18 22 22 Bảng 7: Kết quả xác định chỉ tiêu VSV mẫu chất thải chăn nuôi g. Mt ủ vi sinh vt ( CFU/g) Ch tiờu Cơ sở 1b Cơ sở 2b Cơ sở 3b Cơ sở 4b Vi khun tng s 7,32x10 5 8,71x10 7 4,34x10 7 6,24x10 6 E.Coli 4,56x10 3 6,76x10 3 4,52x10 3 4,62x10 3 Salmonella 9,41x10 4 7,26x10 4 6,43x10 3 5,75x10 4 Trng giun 12 15 8 12 Kết quả bảng 6 và 7 cho thấy trong cả 2 loại chất thải đều chứa quần thể VSV gây bệnh đờng ruột và trứng giun sán khá cao. Đây là nguồn mầm bệnh tiềm tàng dễ lây nhiễm sang các vật nuôi khác, kể cả ngời, khi tiếp xúc với nguồn chất thải cha đợc xử lý này. III.3. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải tại một số cơ sở chăn nuôi lợn, gà. III.3.1. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải rắn cơ sở chăn nuôi lợn, gà tập trung Nh đã trình bày trong phần kết quả điều tra hiện trạng, cả 10 cơ sở chăn nuôi lợn và 5 cơ sở chăn nuôi gà đều cha áp dụng công nghệ xử lý chất thải rắn (phân) trớc khi chuyển ra ngoài khu vực chăn nuôi. Tuần 1 hoặc 2 lần, phân đợc đóng vào bao tải, vận chuyển bằng xe công nông hoặc xe tải đến bán cho ngời tiêu dùng để bón cây hoặc nuôi trồng 9 thủy sản. Do các chất thải này đều mang các mầm VSV gây bệnh và các bao tải đợc tái sử dụng nhiều lần, không qua vệ sinh tiêu độc nên khó loại trừ nguy cơ gây ô nhiễm, thậm chí lây lan dịch bệnh từ cơ sở này sang cơ sở khác và môi trờng xung quanh. III.3. 2. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải lỏng chăn nuôi Trừ các cơ sở chăn nuôi gà, toàn bộ 10 cơ sở chăn nuôi lợn đều đã ứng dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải lỏng. Kết quả phân tích 1 số chỉ tiêu lý, hóa và vi sinh vật học mẫu chất thải lỏng trớc và sau xử lý biogas đợc trình bày trong các bảng 8 và 9. Bảng 8: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu lý, hóa học mẫu chất thải lỏng trớc và sau biogas TT Ch tiờu n v tớnh Trc Biogas Xmx Sau Biogas Xmx TCVN (5945-2005) 1 pH 7,02 0,24 6,90 0,15 5 - 9 2 BOD 5 mg/l 661,40 278 384,60 99 50 3 COD mg/l 2324,60 1073 1349 478,50 80 4 TSS mg/l 4412,80 400 2789,20 500 100 5 Cu mg/kg 0,28 0,11 0,24 0,06 2 6 Nitrit mg/l 3,5 0,05 2,7 0,05 7 Nitrat mg/l 180 0,10 104 0,11 8 St tng s ( Fe) mg/l 0,35 0,10 0,25 0,07 5 9 Km ( Zn ) mg/kg 0,19 0,02 0,34 0,11 3 10 Sunfua ( H 2 S ) mg/l 6,07 3,51 5,78 1,07 0,5 11 Amoniac (NH 3 ) mg/l 2532 64 151,40 31 10 12 Photpho tng s(TP) mg/l 78,40 21 45,60 4,5 6 13 Nito tng s (TN) mg/l 218,80 64 125 35 30 14 Chỡ (Pb) mg/kg 0,12 0,009 0,24 0,05 0,5 15 Cadimi ( Cd ) mg/kg 0,01 0,0045 0,01 0,005 0,01 Bảng 9: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật mẫu chất thải lỏng sau biogas Mt ủ vi sinh vt ( CFU/g) Ch tiờu sở 1a Cơ sở 2a Cơ sở 3a Cơ sở 4a Cơ sở 5a E.Coli 3,55x10 3 3,12x10 3 3,44x10 3 2,56x10 3 3,00x10 3 Salmonella 2,48x10 3 4,60x10 4 3,78x10 3 2,42x10 3 4,54x10 3 Dng lng sau biogas Trng giun 10 8 8 11 10 Kết quả cho thấy đã có sự cải thiện đáng kể các chỉ tiêu kiểm tra trong mẫu chất thải lỏng sau biogas so với trớc khi đợc xử lý. Tuy nhiên, đối chiếu với giới hạn mà tiêu chuẩn ngành quy định, chỉ có 2 chỉ tiêu là pH và lợng N tổng số là đạt tiêu chuẩn mức B, 10 chỉ tiêu còn lại đều vợt, thậm chí vợt gấp nhiều lần nh COD (3-4 lần), SS (5-6 lần), amoniac (hơn 30 lần), E Coli (hơn 10 lần), đáng ngại nhất là Salmonella (KPH/3,56.10 3 ). IV. Kết luận và đề nghị VI.1. Kết luận 1.1. Kết quả điều tra hiện trạng một số cơ sở chăn nuôi lợn, gà tập trung thuộc 5 tỉnh thành trong cả nớc cho thấy: - Tất cả các cơ sở chăn nuôi quy mô trang trại tập trung đợc điều tra đều đảm bảo độ cách ly theo quy định và tuân thủ các quy trình vệ sinh, tiêu độc định kỳ và khi có dịch. - Có 2 loại hình chuồng nuôi là chuồng mở và chuồng kín với 3 phơng thức nuôi (nuôi trên nền chuồng, trên cũi sắt và nuôi trên sàn chuồng bê tông đối với lợn và trên nền sàn có độn và trên chuồng lồng đối với gà) đang đợc ứng dụng phổ biến trong sản xuất. - Các cơ sở chăn nuôi đều bố trí khu tập kết thu gom chất thải rắn ở vị trí phù hợp theo quy định song có nơi cha có tờng bao và mái che nên dễ gây ô nhiễm môi trờng. - Môi trờng không khí ở cả 2 loại hình chuồng nuôi đều đạt chỉ tiêu giới hạn cho phép tối đa theo TCN 678-2006. - Quần thể VSV gây bệnh đờng ruột và trứng giun sán trong cả chất thải rắn và lỏng đều khá cao. Đây là nguồn mầm bệnh tiềm tàng dễ lây nhiễm sang các vật nuôi khác, kể cả ngời, khi tiếp xúc với nguồn chất thải cha đợc xử lý này. 1.2. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà tập trung - Cha có bất kỳ cơ sở chăn nuôi nào tiến hành xử lý chất thải rắn, 100% cơ sở chăn nuôi lợn đã ứng dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải lỏng - Có sự cải thiện đáng kể các chỉ tiêu kiểm tra trong mẫu chất thải lỏng sau biogas so với trớc khi đợc xử lý. Tuy nhiên, đối chiếu với tiêu chuẩn nớc thải chăn nuôi, chỉ có 2 chỉ tiêu là pH và lợng N tổng số là đạt tiêu chuẩn mức B, các chỉ tiêu còn lại đều vợt, thậm chí cao gấp nhiều lần giới hạn tối đa theo quy định hiện hành. VI. 2. Đề nghị Công nhận và cho phép sử dụng các số liệu kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng môi trờng chuồng nuôi lợn, gà quy mô tập trung này trong sản xuất và làm cơ sở cho việc so sánh, đánh giá hiệu lực xử lý chất thải rắn và lỏng của các chế phẩm vi sinh vật khởi động trong công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi. [...]... bón hữu cơ sinh học Hội nghị khoa học Ban đất, phân bón và hệ thống nông nghiệp Nha Trang tháng 8/2004 7 Pillot D Le Coq, (2006) Nhận thức của ngời dân đối với vấn đề quản lý nguồn chất thải lợn tại Thái Bình Trong: Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trờng ấn phẩm của PRISE, trang 55 80 8 Vũ Đình Tuấn, Vincient Porphyre (2006) Lợng, thành phần phân và chất thải từ chăn nuôi Trong:... kinh tế trang trại Số 69/2000/TTLT/ BNN-TCTK, ngày 23 tháng 6 năm 2000 4 Vũ Duy Giảng (2007) Chăn nuôi xanh Báo Nông nghiệp, số 224(2809), trang 11 5 Võ Thị Hạnh (2005) Sử dụng chế phẩm sinh học chế biến phân chuồng thành phân hữu cơ vi sinh http:// www Moure.gov.vn 6 Phạm Văn Toản và ctv (2004) Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nguyên liệu và phế thải giàu hợp chất cácbon... chất thải và bảo vệ môi trờng ấn phẩm của PRISE, trang 55 80 8 Vũ Đình Tuấn, Vincient Porphyre (2006) Lợng, thành phần phân và chất thải từ chăn nuôi Trong: Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trờng ấn phẩm của PRISE, trang 125 142 11 . nguồn chất thải cha đợc xử lý này. III.3. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải tại một số cơ sở chăn nuôi lợn, gà. III.3.1. Kết quả đánh giá tình hình xử lý chất thải rắn cơ sở chăn nuôi lợn,. III. Kết quả và thảo luận III.1 Kết quả điều tra hiện trạng các cơ sở chăn nuôi lợn, gà quy mô tập trung III. 1.1. Phơng thức chăn nuôi a. Chăn nuôi lợn Kết quả điều tra tại 10 cơ sở chăn nuôi. 1 kết quả điều tra hiện trạng môI trờng chuồng nuôi và tình hình xử lý chất thảI tại các cơ sở chăn nuôi lợn, gà tập trung (Nội dung phối hợp đề tài Nghiên cứu chế phẩm vi sinh vật xử lý