Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh

17 54 0
Hiện  trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26 đến 108o31 kinh độ Đông và từ 20o40 đến 21o40 vĩ độ Bắc. Bề ngang từ Đông sang Tây, nơi rộng nhất là 195 km. Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102 km. Điểm cực Bắc là dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực Tây là sông Vàng Chua ở xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, thị xã Đông Triều. Điểm cực Đông trên đất liền là mũi Gót ở Đông Bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái. Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, huyện Hải Hà và thành phố Móng Cái) giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng. Bờ biển dài 250 km.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: /BC-UBND Quảng Ninh, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO Thuyết minh đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh _ I CĂN CỨ PHÁP LÝ, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA VIỆC LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Căn pháp lý: - Điều 34 Luật Đất đai năm 2013; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 17/6/2019 Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019; - Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất (gọi tắt Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT); - Quyết định số 1762/QĐ-BTNMT ngày 14/7/2019 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường về việc ban hành phương án thực kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019; - Kế hoạch số 170/KH-UBND ngày 23/7/2019 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 địa bàn tỉnh Quảng Ninh UBND tỉnh Quảng Ninh báo cáo kết lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh sau: Mục đích, yêu cầu: 2.1 Mục đích - Kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 phải đánh giá xác thực trạng tình hình sử dụng đất đai đơn vị hành cấp: xã, huyện, tỉnh địa bàn tỉnh tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, làm sở để đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai năm qua đề xuất chế sách, biện pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất đai - Xây dựng tài liệu phục vụ yêu cầu cấp bách công tác quản lý đất đai - Làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất kiểm tra việc thực quy hoạch kế hoạch hàng năm phê duyệt - Làm tài liệu bản, thống để ngành khác sử dụng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định hướng phát triển ngành mình, đặc biệt ngành sử dụng nhiều đất nông nghiệp, lâm nghiệp,… 2.2 Yêu cầu - Bản đồ trạng sử dụng đất huyện năm 2019 xây dựng theo quy định Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất - Thể hiện trạng sử dụng đất đến hết ngày 31/12/2019 - Đạt độ xác cao; - Xây dựng cho tất cấp hành theo hệ thống từ lên (xã, huyện, tỉnh, nước), đồ HTSDĐ cấp huyện, thị xã, thành phố tài liệu để tổng hợp xây dựng đồ HTSDĐ cấp Tỉnh; - Đáp ứng kịp thời hiệu yêu cầu cấp bách công tác kiểm kê đất đai, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quản lý nhà nước về đất đai II KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1- Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106 o26' đến 108o31' kinh độ Đông từ 20 o40' đến 21o40' vĩ độ Bắc Bề ngang từ Đông sang Tây, nơi rộng 195 km Bề dọc từ Bắc xuống Nam khoảng 102 km Điểm cực Bắc dãy núi cao thuộc thôn Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực Tây sông Vàng Chua xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, thị xã Đơng Triều Điểm cực Đơng đất liền mũi Gót Đơng Bắc xã Trà Cổ, thành phố Móng Cái Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía bắc tỉnh (có huyện Bình Liêu, huyện Hải Hà thành phố Móng Cái) giáp huyện Phịng Thành thị trấn Đơng Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía đơng vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phịng Bờ biển dài 250 km b Địa hình Quảng Ninh tỉnh miền núi - duyên hải với 80% đất đai đồi núi Hơn hai nghìn hịn đảo mặt biển đều núi Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây vùng nối tiếp vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo Đơng Bắc - Tây Nam Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) dãy Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà; dãy Ngàn Chi (1.166 m) phía bắc huyện Tiên Yên Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thành phố ng Bí thấp dần xuống phía bắc thị xã Đơng Triều Vùng núi dãy nối tiếp uốn cong nên thường gọi cánh cung núi Đông Triều với đỉnh n Tử (1.068 m) đất ng Bí đỉnh Am Váp (1.094 m) đất Hoành Bồ Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sơng bờ biển Đó vùng Đơng Triều, ng Bí, bắc Quảng n, nam Tiên n, Đầm Hà, Hải Hà phần Móng Cái cửa sông, vùng bồi lắng phù sa tạo nên cánh đồng bãi triều thấp Đó vùng nam ng Bí, nam Quảng n (đảo Hà Nam), đơng Quảng Yên, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tích hẹp bị chia cắt vùng trung du đồng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp giao thông nên vùng dân cư trù phú Quảng Ninh Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn hịn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2077/2779), đảo trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Có đảo lớn đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo hịn non Có hai huyện hồn tồn đảo huyện Vân Đồn huyện Cơ Tơ Trên vịnh Hạ Long Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun vùng địa hình karst bị nước bào mịn tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi lịng hang động kỳ thú Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh ngồi bãi bồi phù sa cịn bãi cát trắng táp lên từ sóng biển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng ) Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng phẳng, độ sâu trung bình 20 m Có lạch sâu di tích dịng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hơ đa dạng Các dịng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thơng đường thuỷ lớn c Khí hậu Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có nét riêng tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo huyện Cô Tơ Vân Đồn có đặc trưng khí hậu đại dương Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm Do nằm vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm về xạ nhiệt độ phong phú Ảnh hưởng hoàn lưu gió mùa Đơng Nam Á nên khí hậu bị phân hố thành hai mùa: mùa Hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa Đông lạnh với mùa khô Về nhiệt độ: xác định có mùa đơng lạnh, nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định 20oC Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25oC Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định 100 mm mùa mưa; cịn mùa khơ mùa có lượng mưa tháng ổn định 100 mm Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh Quảng Ninh hạ tuần tháng 11 kết thúc vào cuối tháng năm sau, mùa nóng tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Mùa mưa tháng 11 tháng năm sau, mùa mưa nhiều tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Giữa hai mùa lạnh mùa nóng, hai mùa khơ mùa mưa hai thời kỳ chuyển tiếp khí hậu, thời kỳ khoảng tháng (tháng tháng 10) Sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1) thấp nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) 12oC thấp nhiệt độ trung bình tháng theo tiêu chuẩn nhiệt độ vĩ tuyến 5,1oC d Sơng ngịi chế độ thuỷ văn Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài 10 km phần nhiều đều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km 2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên n sơng Ba Chẽ Đại phận sơng có dạng x hình cánh quạt, trừ sơng Cầm, sơng Ba Chẽ, sơng Tiên n, sơng Phố Cũ có dạng lơng chim Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông xa Lớp thực vật che phủ chiếm tỷ lệ thấp lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mịn rửa trơi làm tăng lượng phù sa đất đá trơi xuống có lũ lớn nhiều nơi sông suối bị bồi lấp nhanh, vùng có hoạt động khai khống đoạn suối Vàng Danh, sơng Mơng Dương Ngồi sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11sơng nhỏ, chiều dài sơng từ 15 – 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ 300 km2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp Tất sơng suối Quảng Ninh đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hạ lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn vùng biển Trung Bộ Chế độ thuỷ triều nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m Nét riêng biệt tượng sinh "con nước" thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa Hạ, buổi sáng tháng mùa Đơng ngày có nước cường Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương Bắc Nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên vùng biển lạnh nước ta Nhiệt độ có xuống tới 13oC 2- Điều kiện kinh tế – xã hội: 2.1 Kinh tế Quảng Ninh trọng điểm kinh tế, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đồng thời bốn trung tâm du lịch lớn Việt Nam với di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ địa chất, địa mạo Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái đầu mối giao thương hai nước Việt Nam - Trung Quốc nước khu vực Năm 2018, Quảng Ninh tỉnh có số lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng đầu Việt Nam Quảng Ninh hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là tỉnh có nguồn tài ngun khống sản, về trữ lượng than tồn Việt Nam riêng Quảng Ninh chiếm tới 90% Nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho ngành sản xuất nước xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh với di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long lần Tổ chức UNESCO tôn vinh Với di tích văn hóa n Tử, bãi cọc Bạch Đằng, Đền Cửa Ơng, Đình Quan Lạn, Đình Trà Cổ, núi Bài Thơ thuận lợi cho phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, du lịch văn hóa tâm linh Quảng Ninh xác định điểm vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ, cửa ngõ quan trọng hành lang kinh tế Hà Nội-Hải Phịng-Quảng Ninh Có hệ thống cảng biển, cảng nước sâu có lực bốc xếp cho tàu hàng vạn tấn, tạo nhiều thuận lợi cho ngành vận tải đường biển nước ta với nước giới Quảng Ninh có hệ thống cửa phân bố dọc tuyến biên giới, đặc biệt cửa quốc tế Móng Cái nơi hội tụ giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ thu hút nhà đầu tư Là cửa ngõ giao dịch xuất nhập với Trung Quốc nước khu vực 2.2 Điều kiện xã hội a Văn hóa, du lịch Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trưởng du lịch miền Bắc Việt Nam, Quảng Ninh có danh thắng tiếng vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới di sản giới giá trị địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long địa điêm du lịch lý tưởng Quảng Ninh miền bắc Việt Nam Tiềm du lịch Quảng Ninh bật với: - Vịnh Hạ Long bảy kỳ quan thiên nhiên giới (NEWSEVENWOLRD), di sản thiên nhiên giới, có diện tích 1.553 km2 với 1969 đảo Trong khu di sản giới UNESCO cơng nhận có diện tích 434 km2 với 788 đảo, có giá trị đặc biệt về văn hố, thẩm mĩ, địa chất, sinh học kinh tế Trên vịnh có nhiều đảo đất, hang động, bãi tắm, cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát triển nhiều điểm, nhiều hình thức du lịch hấp dẫn Vịnh Hạ Long với đảo Cát Bà khu du lịch trọng điểm quốc gia, động lực phát triển vùng du lịch Bắc Bộ - Vịnh Bái Tử Long nằm liền với vịnh Hạ Long phía bắc với nhiều đảo đá trải dài ven biển Một vẻ đẹp hoang sơ với bãi tắm đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng (Vân Đồn) Phục vụ du khách thích khám phá tận hưởng vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên - Hàng chục bãi tắm bãi tắm đẹp đại Trà Cổ (Móng Cái), Bãi Cháy, đảo Tuần Châu cải tạo, nâng cấp với nhiều loại hình dịch vụ phục vụ đa dạng nhu cầu du khách - Đảo Cơ Tơ (phía đơng bắc Quảng Ninh) Các bãi tắm đẹp Hồng Vàn, Bắc Vàn, Vàn Chảy, đảo Cô Tô Được đánh giá bãi biển đẹp phía bắc - Bãi cọc Bạch Đằng thuộc thị xã Quảng Yên, khu vực tiếp giáp với thành phố Hải Phòng - Thương cảng Vân Đồn với trận thủy chiến chống quân Nguyên Mông tường Trần Khánh Dư Nay thuộc khu vực đảo Quan Lạn Minh Châu, huyện Vân Đồn - Khu quần thể di tích lăng vua Trần, nơi tổ tiên Vương triều Trần trước di cư xuống vùng Thái Bình, Thiên Trường thuộc địa phận thị xã Đơng Triều - Núi n Tử, nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm phật hồng Trần Nhân Tơng sáng lập thuộc địa phận thành phố ng Bí Hiện Quần thể di tích danh thắng Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh lập hồ sơ đề nghị công nhận di sản giới Ngồi tỉnh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội trùn thống, có di tích tiếng miếu Tiên Cơng, đình phong Cốc (Quảng n),đền Cửa Ơng (Cẩm Phả), Đình Trà Cổ (Móng Cái), chùa Long Tiên (TP Hạ Long), Đệ tứ chiến khu Đông Triều, đình Quan Lạn, chùa Cái Bầu - Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm (Vân Đồn) Đây điểm thu hút khách thập phương đến với loại hình du lịch văn hố, tơn giáo, vào dịp lễ hội b Dân tộc Dân tộc, Quảng Ninh có 22 thành phần dân tộc, song có dân tộc có hàng nghìn người trở lên, cư trú thành cộng đồng có ngơn ngữ, có sắc dân tộc rõ nét Ðó dân tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa Trong dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt (Kinh) chiếm 89,23% tổng số dân Họ có gốc địa nguồn gốc từ tỉnh, đông vùng đồng Bắc Bộ Họ sống đông đảo đô thị, khu công nghiệp vùng đồng ven sông, ven biển Do có số người chuyển cư đến từ nhiều đời, nhiều đợt nên Quảng Ninh thực nơi "góp người" Sau người Việt (Kinh) dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ lâu đời Người Dao (4, 45%) có hai nhánh Thanh Y, Thanh Phán, thường cư trú vùng núi cao Họ giữ sắc dân tộc ngôn ngữ, y phục, lễ hội phong tục, phận giữ tập quán du canh du cư làm cho kinh tế văn hoá chậm phát triển Người Hoa (0, 43%), người Sán Dìu (1,80%), Sán (1,11%) vùng núi thấp chủ yếu sống nông nghiệp với nghề trồng cấy lúa nước Người Hoa gồm nhiều dân tộc thiểu số từ miền Nam Trung Quốc di cư sang từ lâu nhiều đợt Một số Hoa Kiều sang buôn bán làm nghề thủ công thị trấn miền Ðơng, cịn phần lớn sống nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề rừng Hiện nay, dân tộc thiểu số - chủ nhân miền núi, nơi có nhiều khó khăn, kinh tế văn hố cịn chậm phát triển, quan tâm về nhiều mặt đời sống có thay đổi rõ rệt c Tôn giáo Quảng Ninh vùng đất có nền văn hố lâu đời Văn hoá Hạ Long ghi vào lịch sử mốc tiến hoá người Việt Cũng địa phương khác, cư dân sống Quảng Ninh có tơn giáo, tín ngưỡng để tơn thờ Ðạo Phật đến với vùng đất sớm Trước vua Trần Thái Tông (1225-1258) đến với đạo Phật núi n Tử có nhiều bậc chân tu nối tiếp tu hành Vua Trần Nhân Tông (1279-1293) chọn Yên Tử nơi xuất gia tu hành lập nên dòng Thiền trúc Lâm Việt Nam Thế kỷ 14, khu Yên Tử Quỳnh Lâm (Ðông Triều) trung tâm Phật giáo Việt Nam, đào tạo tăng ni cho nước Nhiều kỷ sau đó, Ðạo Phật tiếp tục trì với hàng trăm ngơi chùa Quảng Ninh, có ngơi chùa tiếng chùa Lơi Âm, chùa Long Tiên (Hạ Long), Linh Khánh (Trà Cổ), Hồ Thiên (Ðông Triều), Linh Quang (Quan Lạn) Trải qua nhiều biến cố lịch sử, tàn phá thiên nhiên người, đất Quảng Ninh cịn lại khoảng 30 ngơi chùa nằm rải rác huyện, thị, thành phố Những người tơn thờ tơn giáo khác có khơng đơng tín đồ Ðạo Phật Hiện có 27 nhà thờ Ky Tô giáo xứ thuộc 41 họ đạo nằm huyện, thị xã, thành phố Số giáo dân khoảng vạn người Tín đồ đạo Cao Ðài có khoảng vài chục người Tín ngưỡng phổ biến cư dân sống Quảng Ninh thờ cúng tổ tiên, thờ vị tướng lĩnh nhà Trần có cơng với dân với nước, vị Thành Hoàng, vị thần (sơn thần, thuỷ thần), thờ mẫu (Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải) d Dân số Năm 2017, Dân số trung bình đạt 1.258.100 người, dân số thành thị chiếm 64,1%, dân số nam chiếm 50,5%; Mật độ dân số trung bình năm 2017 204 người/km 2, tăng 04 người/km2 so với năm 2015 Sự phân bố dân cư theo đơn vị hành tỉnh khơng đều, huyện, thị xã, thành phố tập trung số lượng dân cư đông thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, thị xã Đông Triều, thị xã Quảng Yên (từ 388 đến 786 người/ km 2) Các huyện miền núi, hải đảo có số dân ít, thưa thớt, mật độ dân số thấp như: Ba Chẽ, Bình Liêu, Vân Đồn, Tiên Yên, Cô Tô (Từ 53 đến 163 người/ km2) Kết cấu dân số: "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già 60 tuổi (với nam) 55 tuổi (với nữ) 7,1% Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em tuổi lao động lên tới 45% Nét đáng ý thứ hai Quảng Ninh, nam giới đông nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%) Ngược với tỷ lệ toàn quốc Ở địa phương có ngành cơng nghiệp mỏ, tỷ lệ cịn cao hơn, ví dụ: Cẩm Phả, nam 53,2%, nữ 46,8% Tổng tỷ suất sinh đạt 2,09 con/phụ nữ, tiếp tục trì mức sinh thay Tỷ suất sinh thô 16,0%, tỷ suất chết thô 4,6% Tuổi thọ trung bình 73 năm, đó: nam 70 năm, nữ 75,5 năm III CÁC NGUỒN TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SDĐ, THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THÀNH Các nguồn tài liệu: - Bản đồ, hồ sơ địa giới 513 cấp xã, cấp huyện, ; - Bản đồ địa thành lập cập nhật đầy đủ đến ngày 31/12/2019, kèm theo tệp số liệu thuộc tính đồ, sổ Mục kê, sổ địa chính; - Tài liệu kết kiểm kê trước năm 2009 2014, đồ trạng sử dụng đất năm 2014, số liệu thống kê đất đai năm 2015, 2016, 2017, 2018; - Báo cáo, số liệu, danh Mục cơng trình, dự án… từ Văn phòng đăng ký đất đai; - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu (2014-2019) huyện, thị xã, thành phố (gồm báo cáo quy hoạch sử dụng đất; đồ trạng sử dụng đất; đồ quy hoạch sử dụng đất; hệ thống bảng biểu); - Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 cấp Tỉnh (gồm hệ thống bảng biểu, danh Mục cơng trình dự án thực năm 2020; đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2020 nền đồ quy hoạch sử dụng đất; báo cáo thuyết minh kế hoạch sử dụng đất); - Các đồ chuyên đề có liên quan; - Bản đồ trạng kiểm kê cấp huyện địa phương bàn giao làm sở thực Phương pháp, công nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thành lập sở tiếp biên, tổng hợp, khái quát hóa nội dung đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc; 2.1 Phương pháp thành lập đồ trạng sử dụng đất Phương pháp lập đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thực theo qui định Điều 18 Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT sau: a) Cơ sở toán học đồ trạng sử dụng đất quy định sau: - Cơ sở toán học đồ trạng sử dụng đất lập sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 3o, thể kinh tuyến vĩ tuyến - Khung đồ trạng sử dụng đất trình bày sau: Bản đồ trạng sử dụng đất cấp tỉnh lập tỷ lệ 1:100000, biểu thị lưới kinh tuyến vĩ tuyến với kính thước lưới kinh tuyến, vĩ tuyến 10’ x 10’ 10 - Các thông số file chuẩn đồ trạng sử dụng đất sau: Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc (Master Units) mét (m); đơn vị làm việc phụ (Sub Units) milimét (mm); độ phân giải (Resolution) 1000 b) Lập đồ trạng sử dụng đất: - Bản đồ trạng sử dụng đất cấp tỉnh thành lập sở tiếp biên, tổng hợp, khái quát hóa nội dung đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc; c) Việc tổng hợp, khái qt hóa nội dung đồ trạng sử dụng đất Tỉnh bảo đảm yêu cầu: - Mức độ tổng hợp, khái quát hóa nội dung đồ trạng sử dụng đất Tỉnh phải tương ứng với tỷ lệ đồ dạng giấy in Ranh giới khoanh đất yếu tố hình tuyến khái quát hóa, làm trơn; - Ranh giới khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thể ranh giới ký hiệu khoanh đất theo tiêu kiểm kê đất đai; - Nhãn khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thể mã loại đất; - Các khoanh đất thể đồ trạng có diện tích theo quy định sau: Tỷ lệ đồ Diện tích khoanh đất đồ Từ 1:1000 đến 1:10000 ≥ 16 mm2 Từ 1:25000 đến 1:100000 ≥ mm2 Từ 1:250000 đến 1:1000000 ≥ mm2 Trường hợp khoanh đất có diện tích nhỏ theo quy định nêu thể ghép vào khoanh đất lớn liền kề - Các yếu tố hình tuyến (sơng, suối, kênh mương…) có chiều dài cm đồ thể phép loại bỏ; yếu tố hình tuyến có độ rộng 0,5mm đồ biên tập thành nét theo tâm yếu tố hình tuyến Các yếu tố thuỷ hệ hình tuyến tổng hợp phải xem xét giữ tính chất đặc trưng đối tượng để đảm bảo phản ánh mật độ, kiểu phân bố, đặc điểm sử dụng phải giữ vị trí đầu nguồn, khơng bỏ dịng chảy đặc biệt suối nước nóng, nước khống; 11 - Các yếu tố địa hình, địa vật, ghi thuyết minh khác lựa chọn, bổ sung loại bỏ đảm bảo phù hợp về mật độ thông tin, khả đọc tính mỹ quan đồ; d) Khi sử dụng phần mềm để biên tập đồ trạng sử dụng đất dạng số việc thực theo quy định điểm a, b c trên, phải thực theo yêu cầu: - Tệp tin đồ phải dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin cần thiết có khả chuyển đổi khn dạng; - Các ký hiệu dạng điểm đồ phải thể ký hiệu dạng cell thiết kế sẵn tệp *.cell; - Các đối tượng dạng đường (là dạng LineString, Chain, Complex Chain Polyline, … theo phần mềm biên tập) phải thể liên tục, không đứt đoạn dừng điểm nút giao đường thể đối tượng kiểu; - Những đối tượng dạng vùng (polygon) phải vẽ dạng pattern, shape, complex shape fill color Những đối tượng dạng vùng phải vùng khép kín; - Các đối tượng đồ phải thể đóng lớp, màu sắc, lực nét thông số kèm theo quy định bảng phân lớp đối tượng Đối với đối tượng tham gia đóng vùng khoanh đất vẽ nửa theo tỷ lệ (như đường giao thông, địa giới …) lưu nguyên trạng phần tham gia đóng vùng chuyển về lớp riêng để tham gia đóng vùng Mỗi khoanh đất phải có mã loại đất, biên tập lược bỏ để in không xóa mà phải chuyển về lớp riêng để lưu trữ - Tệp tin đồ trạng sử dụng đất dạng số hoàn thành phải định dạng file *.dgn phần mềm Microstation, kèm theo file nguồn ký hiệu; file phải dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thơng tin cần thiết có khả chuyển đổi khuôn dạng; fonts chữ, số tiếng Việt, bảng mã Unicode; thư viện ký hiệu độc lập tạo sẵn thư viện “HT” cho dãy tỷ lệ có tên tương ứng ht1-25.cell; thư viện ký hiệu hình tuyến theo dãy tỷ lệ có tên tương ứng ht1-25.rsc; bảng màu có tên ht.tbl 2.2 Giải pháp, công nghệ thành lập đồ trạng sử dụng đất Việc kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 thực theo đóng phương pháp quy định Thơng tư số 27/2018/TTBTNMT; phải khoanh vẽ tất khoanh đất theo loại đất 12 đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất cần kiểm kê phạm vi hành lên đồ kiểm kê đất đai để bảo đảm tổng hợp đầy đủ số liệu kiểm kê đất đai làm sở để thành lập đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất Tỉnh thành lập công nghệ đồ số, sử dụng kết hợp phần mềm kiểm kê TKDesktop phần mềm MicroStation sở đồ kiểm kê đất đai đồ trạng sử dụng đất huyện, thị xã, thành phố 2019 Thời điểm xây dựng hoàn thành Bắt đầu từ ngày 15 tháng năm 2019 Kết thúc ngày 16 tháng năm 2020 V ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VỀ MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG Mức độ đầy đủ, chi tiết đồ trạng sử dụng đất Căn Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất: Bản đồ trạng sử dụng đất đồ thể phân bố loại đất theo quy định về tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất thời điểm kiểm kê đất đai, lập theo đơn vị hành cấp, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế nước Vì đồ trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh thể phản ánh đầy đủ chuẩn xác toàn quỹ đất quản lý, sử dụng chưa sử dụng địa giới hành với nội dung: a) Nhóm lớp sở toán học nội dung liên quan bao gồm: Lưới kinh vĩ tuyến, phiên hiệu mảnh, tỷ lệ đồ, khung đồ, dẫn, biểu đồ cấu, trình bày ngồi khung nội dung có liên quan; b) Nhóm lớp trạng sử dụng đất bao gồm: Ranh giới khoanh đất tổng hợp ký hiệu loại đất c) Đường địa giới hành cấp thể đầy đủ Khi đường địa giới hành cấp trùng biểu thị đường địa giới hành cấp cao d) Nhóm lớp Địa hình: Thể đặc trưng về địa hình khu vực cần thành lập biểu thị đường bình độ, điểm độ cao ghi độ cao đ) Nhóm lớp Thủy hệ đối tượng có liên quan thể đầy đủ 13 gồm: ao, đầm, phá, thùng đào, sơng, ngịi, kênh, rạch, suối đối tượng thủy văn khác Mức độ thể đối tượng nhóm lớp đồ trạng sử dụng đất tổng quát hóa theo tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất; e) Nhóm lớp Giao thơng đối tượng có liên quan thể phạm vi chiếm đất đường đối tượng có liên quan: thể tất đường giao thông huyện trở lên g) Nhóm lớp đối tượng kinh tế, xã hội: Thể đầy đủ tên địa danh, trụ sở quan qùn cấp; tên cơng trình hạ tầng cơng trình quan trọng khác Mức độ thể đối tượng nhóm lớp đồ trạng sử dụng đất tổng quát hóa theo tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh h) Các ghi chú, thuyết minh: Thể đầy đủ Về độ xác đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh thành lập sở tiếp biên, tổng hợp, khái quát hóa nội dung đồ trạng sử dụng đất đơn vị hành trực thuộc Bản đồ thành lập công nghệ số kết hợp với hồ sơ địa chính, tài liệu đồ khác làm sở pháp lý ban đầu trình điều tra đối sốt chặt chẽ, kết hợp với việc bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật quy phạm hành nên hình thức đồ trình bày cách khoa học, loại đất phân vùng trải màu lên biểu tượng theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Bản đồ trình bày quy định về màu sắc, ghi loại đất ký hiệu đối tượng quan trọng rõ ràng, quy định Đầy đủ nội dung về sở pháp lý thể cấu đất đai Tài liệu để xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2019 gồm nguồn đồ Sở Tài nguyên Mơi trường Phịng Tài ngun mơi trường huyện cung cấp, đảm bảo yêu cầu chất lượng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Bản đồ trạng sử dụng đất có đầy đủ sở pháp lý cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổng hợp số liệu chu kỳ sử dụng đất tới Đánh giá chung đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh thể tổng hợp tất nội dung đồ trạng sử dụng đất cấp 14 huyện, ưu điểm nội dung đồ cấp Tỉnh thể rõ ràng Qua công tác triển khai làm việc trực tiếp tổng hợp tất đồ trạng cấp huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh, với công tác hướng dẫn, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm Sở Tài nguyên Môi trường đánh giá chất lượng đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh thành lập xác, theo quy phạm thành lập đồ trạng kiểm đất đai 2019 Diện tích kiểm kê đất đai 2019 tỉnh Quảng Ninh * Tổng diện tích tự nhiên: 620.690,0 - Đất nông nghiệp: 485.754,28 - Đất phi nông nghiệp: 94.794,09 - Đất chưa sử dụng: 40.141,63 VI NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ CỦA BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Việc áp dụng nhiều văn ban hành công tác kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019, khơng tránh khỏi bất cập, vướng mắc Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 xây dựng sở đồ địa chính quy địi hỏi độ xác cao tin cậy Tuy nhiên việc sử dụng Font chữ Times New Roman nền 15 MicroStation V7 (bộ gõ Unikey bảng mã Unicode), đơn vị thi công phải sử dụng công cụ hỗ trợ chuyển đổi Font chữ VII KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh xây dựng theo quy định Bộ Tài ngun Mơi trường Trong q trình thực Văn phòng Đăng ký đất đai phối hợp đơn vị tư vấn thành lập đồ cấp huyện, bám sát chỉnh sửa theo ý kiến phòng Quản lý đo đạc, Bản đồ Viễn Thám theo Phương án kiểm kê UBND tỉnh, văn hướng dẫn, quy phạm hành…, sửa chữa triệt để sai sót kiểm tra nghiệm thu Thành đồ trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đạt yêu cầu về chất lượng, đảm bảo đưa vào khai thác sử dụng Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh thể xác loại đất nhằm giúp cho UBND Tỉnh cấp huyện, thị xã, thành phố quản lý đất đai chặt chẽ, hiệu quả, mục đích; đồng thời làm sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho việc phát triển kinh tế xã hội năm Kiến nghị Từ đồ trạng sử dụng đất thấy rõ phân bố loại đất địa bàn, làm sở cho việc thực lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm tới làm nền tảng cho việc sử dụng loại đất theo quy hoạch, xây dựng sở chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng hoàn thiện chức quản lý Nhà nước về sách pháp luật về đất đai xã Trong thời gian tới nhu cầu đất đai cho phát triển ngành kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, đất cho nhân dân lớn Vì để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trì cân sinh thái, cảnh quan môi trường thể việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý, mục đích khai thác đất chưa sử dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, luân canh tăng vụ cần thiết để đảm bảo đất ở, đất sản xuất, bảo vệ cảnh quan môi trường Để thực tốt công tác quản lý đất đai công tác thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau địa bàn Tỉnh, UBND Tỉnh Quảng Ninh cần quan tâm Bộ, Ban, Ngành, đặc biệt Bộ Tài nguyên Môi trường 16 Kết kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất năm 2019 việc thể thành tựu đạt phản ánh tồn tại, bất cập phát triển kinh tế xã hội, quản lý, sử dụng đất đai, bật số lĩnh vực: Tồn đọng công tác giao thuê đất, số dự án UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH chưa bổ sung kịp thời, số đồ chuyên đề không thực đồng với   tốc độ phát triển kinh tế xã hội, ranh giới đường mép nước triều kiệt trung bình nhiều năm đến khơng phù hợp, Trên sở kết kiểm kê đất đai đồ trạng sử dụng đất năm 2019 Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sớm phê duyệt ranh giới đường mép nước triều kiệt trung bình nhiều năm tỉnh Quảng Ninh thực việc điều chỉnh Trên báo cáo thuyết minh trạng sử dụng đất, đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH BÁO CÁO THUYẾT MINH - Bộ TN&MT (để b/c); - Tỉnh ủy (để b/c); - CT, PCT UBND Tỉnh (để b/c); - Sở TN&MT, Cục TK; - V0, QLĐĐ1, QH1-2-3; - Lưu: VT, QLĐĐ2 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2019 TỈNH QUẢNG NINH 17 ... đồ trạng sử dụng đất tổng quát hóa theo tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh h) Các ghi chú, thuyết minh: Thể đầy đủ Về độ xác đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2019 tỉnh Quảng Ninh. .. đồ trạng sử dụng đất có đầy đủ sở pháp lý cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổng hợp số liệu chu kỳ sử dụng đất tới Đánh giá chung đồ trạng sử dụng đất Bản đồ trạng sử dụng đất. .. khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thể ranh giới ký hiệu khoanh đất theo tiêu kiểm kê đất đai; - Nhãn khoanh đất đồ trạng sử dụng đất cấp Tỉnh thể mã loại đất; - Các khoanh đất thể đồ trạng

Ngày đăng: 28/09/2021, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

    • BÁO CÁO THUYẾT MINH

    • BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2019 TỈNH QUẢNG NINH

    • QUẢNG NINH, THÁNG 8 NĂM 2020

      • 2.1. Kinh tế

      • 2.2. Điều kiện xã hội

      • 2.1. Phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

        • 2.2. Giải pháp, công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

        • V. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VỀ MỨC ĐỘ ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG

          • 2. Về độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất

          • VI. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ CỦA BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT

          • VII. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

            • 1. Kết luận

            • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan