Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh

42 565 5
Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ĐKTN –KTXH ảnh hưởng đến QHMT .1.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .Áp lực đối với môi trường của các kế hoạch , quy hoạch phát triển KTXH .2.1 Tác động môi trường quy hoạch chung .2.2 Tác động của kế hoạch ,quy hoạch đến môi trường .2.3 Tác động của quy hoạch ngành .2.4 Tác động của các yếu tố ngoại vùng .III. Diễn biến và dự báo xu thế biến đổi TNMT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN QUY HOẠCH MÔI TRƯƠNG Giảng viên: Trần Thị Tuyến NHÓM: thứ tiết 123 NỘI DUNG BÁO CÁO Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh ĐỀ CƯƠNG CHI TiẾT I Phân tích ĐKTN –KTXH ảnh hưởng đến QHMT 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội II Áp lực môi trường kế hoạch , quy hoạch phát triển KTXH 2.1 Tác động môi trường quy hoạch chung 2.2 Tác động kế hoạch ,quy hoạch đến môi trường 2.3 Tác động quy hoạch ngành 2.4 Tác động yếu tố ngoại vùng III Diễn biến dự báo xu biến đổi TNMT I ĐKTN – KTXH ảnh hưởng đến QHMT 1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a, Điều kiện tự nhiên   Đặc điểm địa lý  Với vị trí trên, Quảng Ninh địa bàn trọng điểm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng vịnh Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 đến 2030 Quảng Ninh tỉnh nằm phía đơng bắc Việt Nam, kéo dài từ 106 o26' đến 108o31' kinh độ đông từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Phía bắc Quảng Ninh tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) chiều dài 122km đồng thời phần đường biên giới phía bắc quốc gia; Phía tây bắc tiếp giáp với vùng rừng núi tỉnh Lạng Sơn, dài 58km; Phía tây giáp với đồng hai tỉnh Bắc Giang Hải Dương có chiều dài tương ứng 78km 21km; Phía tây nam giáp thành phố Hải Phòng dài 78km; Phía nam đơng biển Đơng với chiều dài bờ biển 250km  Là cực tam giác phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh có lợi phát triển hoạt động kinh tế, khoa học văn hóa xã hội với thủ Hà Nội, thành phố Hải Phòng tỉnh đồng sơng Hồng Quảng Ninh lại có đường biên giới biển với Trung Quốc dài khoảng 250km Tỉnh có cảng nước sâu lớn nước, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi  Vùng ven biển Quảng Ninh bao gồm: thành phố Hạ Long - trung tâm hành - kinh tế - xã hội văn hóa Tỉnh, thành phố Móng Cái, thành phố Cẩm Phả, huyện Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên, Vân Đồn, Hoành Bồ, Yên Hưng Cơ Tơ (Hình 3) Trên biển, Quảng Ninh có vịnh lớn vịnh Bãi Cháy, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long đảo lớn Tuần Châu, Hang Trai, Cống Đỏ, Ba Hòn hàng ngàn đảo lớn nhỏ khác, có tổng diện tích khoảng gần 6.000 km , tạo cho vùng biển có phong cảnh vơ hấp dẫn, có khơng hai giới Đặc biệt vịnh Hạ Long Quảng Ninh công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới từ năm 1994  • • Đặc điểm địa chất • • - Tầng trầm tích lục ngun - Carbonat tuổi Devon phân bố số đảo Trà Bản, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Đảo Trần, • Điều kiện địa chất tạo nguồn tài ngun khống sản phong phú, đặc biệt khoáng sản than (chiếm 90% trữ lượng nước) vật liệu xây dựng (đá vôi, sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng; khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đá granit, ), tạo nguồn nước khoáng, nước nóng thiên nhiên Mặt khác nơi có nhiều hệ sinh thái đặc thù bãi bùn lầy, hệ sinh thái rừng ngập mặn, nhạy cảm với chất gây ô nhiễm biển Vùng biển Quảng Ninh có cấu trúc địa chất phức tạp, có lịch sử phát triển địa chất lâu dài nhiều giai đoạn: - Trong Paleozoi, diện tích tỉnh phần đới Katazia, đá trầm tích diện rộng, tầng trầm tích lục nguyên dạng Fliso hệ tầng Tấn Mài tuổi Ordovic-Silur mà phân bố vùng Móng Cái, Hải Hà, Cẩm Phả - Tầng đá vôi Carbon-Permi phân bố rộng rãi vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long số vùng Quang Hanh (Cẩm Phả), Đá Trắng (Hồnh Bồ)   Địa hình, địa mạo  Dải ven bờ biển Quảng Ninh phía bắc phía tây có nhiều đồi núi thấp với độ cao 200m Dải đất hẹp ven bờ biển vùng đất phẳng, thích hợp phát triển khu đô thị, công nghiệp cảng biển Rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng ven bờ vịnh Bãi Cháy, chiếm khoảng 29% diện tích đất ngập nước vịnh Loài phát triển chủ yếu sú, vẹt cao khơng q 3m Chúng có tác dụng chắn sóng tốt, “bẫy phù sa” từ sơng nơi sinh cư nhiều loài thủy sản Vùng ven biển có bãi triều cao bãi triều thấp có khơng có thực vật ngập mặn Đáy biển bãi triều bao phủ cát, phù sa thơ lớp bùn lắng pelitic Địa hình đáy biển Quảng Ninh khơng phẳng, độ sâu trung bình 20m, có nhiều lạch sâu nơi phát triển rạn san hơ  Do có địa hình chủ yếu đồi núi dốc vậy, kết hợp với hoạt động từ thượng nguồn khai thác than, làm lớp phủ thực vật, nên hàng năm, vào mùa mưa, lượng đất đá rửa trôi theo nước mưa tràn xuống vùng nước ven biển lớn, làm gia tăng đáng kể hàm lượng chất rắn lơ lửng kim loại nặng nước Quảng Ninh có địa hình đồi núi nhấp nhơ đất liền (đồi núi chiếm 80% diện tích phần đất liền) ghềnh đảo khuất khúc vùng ven biển, đặc biệt khu vực vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long   Khí hậu Vùng ven biển Quảng Ninh nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, mùa hè nóng Các tháng có lượng mưa nhiều từ tháng đến tháng (mùa mưa) tháng có lượng mưa từ tháng 10 đến tháng 12 (mùa khơ) Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm dao động khoảng 20oC - 27oC Tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1.685,4mm đạt giá trị trung bình tháng cao vào tháng 390,9mm, thấp vào tháng 12 28,1mm (tại trạm Bãi Cháy) Số ngày mưa trung bình năm 118,9 ngày    Chế độ thủy, hải văn   Chế độ thủy văn Chế độ triều Thủy triều khu vực Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều Phần lớn ngày tháng (trên 25 ngày) có lần nước lên lần nước xuống Số ngày lại có hai lần nước lên xuống ngày Biên độ triều vùng thuộc loại lớn nước ta, đạt từ 3,5 - 4,1m vào kỳ nước cường Quảng Ninh có hệ thống sơng ngòi dày đặc Các sơng nhỏ, ngắn dốc, hầu hết chảy theo hướng tây bắc - đơng nam Các sơng có cửa sơng đổ trực tiếp biển nên vừa chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy thượng nguồn, vừa chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều vịnh Bắc Bộ (ở vùng cửa sơng) Trong khu vực có sơng lớn hạ lưu hệ thống sơng Thái Bình sơng Kinh Thầy sông Đá Bạch   Suy giảm diện tích rừng Việc khai thác than, lập khai trường, làm đường vào mỏ, bãi thải, bãi tập kết than thời gian qua làm hàng nghìn rừng Vũ Oai - Hồnh Bồ, Dương Huy, Mơng Dương - Cẩm Phả… Đặc biệt, việc khai thác hầm lò cần lượng gỗ trụ mỏ lớn: trung bình cần 45-50m3 gỗ cho 1000 than Nên việc khai thác thường bừa bãi, không quy trình làm cho rừng ngày suy kiệt Hậu tính ĐDSH bị suy giảm theo   Suy giảm diện tích rạn san hơ   Sự du nhập giống lồi ngoại lai Hệ san hơ Quảng Ninh tồn chủ yếu khu vực vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cô Tô, đảo Trần,… rạn san hộ khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long chịu ảnh hưởng trực tiếp q trình phát thị hóa, hoạt động cảng biển, giao thơng thủy Đối với khu vực Cô Tô, đảo Trần,… đảm bảo giữ số lượng chất lượng Ở Quảng Ninh, xuất sinh vật ngoại lai không nhiều, xuất rùa tai đỏ cá chợ bán sinh vật cảnh chùa chiền Ốc bươu vàng có mặt hầu khắp cac ruộng cá lau kính có mặt số chợ bán cá cảnh, mọt đậu Mexico xuất đậu trắng kho hàng cảng… Tuy mức độ gây hại loài chưa lớn, mối đe dọa đa dạng sinh học tỉnh  Đối với vùng khu vực du lịch khu dân cư • Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 V ịnh h long l khu vực UNESCO nhiều lần công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị cảnh quan giá trị địa chất, địa mạo có lợng khách du lịch với lượng lớn nước qu ốc tế ảnh h ưởng đến tính tồn vẹn khu vực • Tỉnh bước nâng cấp, mở rộng hệ thống cảng biển, đáp ứng hàng hóa lưu thông thời kỳ; tập trung xây dựng bến cảng nước sâu theo quy mô quy hoạch cảng biển, đáp ứng nhu cầu du lịch biển • Môi trường nước khu đô thị, khu dân cư tập trung:quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng phát triển đô thị, khu dân cư tập trung địa bàn tỉnh Các đô thị Quảng Ninh đầu tư phát triển quản lý theo hướng đô thị cộng sinh với tự nhiên, thị “xanh” tránh tình trạng giá trị cảnh quan môi trường biển Tỉnh tiến hành áp dụng hạn mức ô nhiễm khu dân cư theo tiêu chuẩn quốc tế    2.2 Tác động quy hoach,kế hoạch đến môi trường 2.2 Tác động quy hoach,kế hoạch đến môi trường a Tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến môi trường đất, không khí mơi trường nước  Quảng ninh tỉnh có nguồn tài ngun khống sản khá, theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh thời kỳ 2011 – 2020 hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến than  khoáng sản khác dự báo phát triển mạnh, hoạt động có ảnh hưởng tương đối lớn đến mơi trường khơng khí, nước đất địa bàn tồn tỉnh Do phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh bố trí đầy đủ quỹ đất để xây dựng cơng trình Nhà máy xử lý chất thải rắn , 15 điểm chôn lấp chất thải b Tác động phương án quy hoạch sử dụng đất đến độ che phủ rừng hệ sinh thái Trong năm qua đa dang sinh học tỉnh bị tác động mạnh mẽ từ hoạt động người, thiên tai Nhiều khu rừng ngun sinh có tính đa dang cao trước bị thu hẹp thay vào khu rừng thứ sinh, hệ động thực vật bị hẳn tính đa dạng, nhiều loại bị tuyệt chủng nguy tuyệt chủng Do để khắc phục vấn đề phương án quy hoạch sử dụng đất Quảng ninh đến năm 2020 quy hoạch bố trí thêm khoảng 22.500 đất lâm nghiệp lấy vào đất chưa sử dụng, đồng thời phân chia loại rừng phù hợp đảm bảo cân sinh thái thúc đẩy kinh tế phát triển 2.3 2.3Tác Tácđộng độngmôi môitrường trườngcủa củaquy quyhoạch hoạchngành: ngành:  Quy hoạch ngành công nghiệp :  Các ngành công nghiệp chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường biển khai thác than, nhiệt điện, xi măng, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm chế biến hải sản  Đối với hoạt động khai thác than, tổng lượng nước thải mỏ hàng năm khu vực Cẩm Phả Hạ Long ước tính khoảng 20 triệu m3 đổ suối thoát nước xung quanh mỏ, sông khu vực đổ Vịnh trực tiếp khu vực ven bờ Nước thải mỏ có hàm lượng pH thấp hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, đa số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép từ - lần, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước biển gia tăng độ đục, tăng khả gây ô nhiễm chất hữu kim loại nặng Bên cạnh đó, lượng đất đá thải hàng năm khoảng 150 triệu m3 tập trung bãi thải lớn ven bờ vịnh Hạ Long Dọc đường bờ từ Hạ Long đến Cẩm Phả có 30 bãi đổ thải Khi bùn, đất, đá bị rửa trôi gây bồi lắng luồng lạch cửa sông, vùng ven biển  Hoạt động phát triển ngành công nghiệp lớn địa bàn Tỉnh điện, xi măng, đóng tàu góp phần đáng kể làm tăng thải lượng nhiễm vào môi trường biển Các nhà máy vào hoạt động giai đoạn 2006-2010 Nhiệt điện Quảng Ninh, Nhiệt điện Cẩm Phả, Xi măng Thăng Long, Xi măng Hạ Long, Xi măng Cẩm Phả ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước ven bờ Trong quy trình cơng nghiệp đóng tàu, nhiên liệu xăng dầu sử dụng nhiều phát sinh lượng dầu thải lớn cơng đoạn thi cơng Ngồi phải kể đến lượng chất làm bề mặt khu vực đóng tàu phát tán vào mơi trường biển, làm tăng khả nhiễm nước trầm tích khu vực  Các ngành công nghiệp chế biến thủy sản, sản xuất bia nước giải khát, sản xuất giấy, dầu thực vật năm gần có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, số sở chế biến thực phẩm, bia, nước giải khát mở rộng quy mô sản xuất làm gia tăng lượng chất thải, nước thải đổ vào thủy vực nước mặt biển ven bờ vịnh Hạ Long   Quy hoạch ngành nông nghiệp: Hoạt động nuôi trồng thủy sản, nhà bè biển (625 nhà bè vịnh Hạ Long) dân cư làng chài (khoảng 2.500 nhân sinh sống) thải lượng lớn thức ăn dư thừa, nước thải, rác thải,… gây ô nhiễm nguồn nước, phát sinh dịch bệnh Mặt khác, phương pháp ni cơng nghiệp có hệ số sử dụng thức ăn loại hóa chất kháng sinh cao Sau thu hoạch tôm, nước thải không xử lý mà xả trực tiếp môi trường Theo thống kê Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quảng Ninh, tính đến ngày 30/6/2010, tồn tỉnh có 12.770 tàu hoạt động khai thác, đánh bắt làm dịch vụ thủy sản (trong đó, tàu thuyền có cơng suất 20CV 9.768 chiếc, từ 20 - 44CV 2.531 chiếc, từ 45 - 90CV 309 chiếc, 90CV 162 chiếc) (Nguồn: Baoquangninh.com.vn) Lượng tàu hoạt động cảng biển ven bờ nguồn gây ô nhiễm đáng kể nước thải, rác thải, dầu mỡ    Quy hoạch ngành du lịch, giao thông vận tải, đô thị : Ngành du lịch: Sự phát triển ngành du lịch số lượng chất lượng (cơ sở lưu trú, nhà hàng, tàu thuyền du lịch…) gây áp lực đáng kể môi trường vịnh Hạ Long dải ven biển Quảng Ninh Theo Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010, tổng lượng nước thải sinh hoạt dịch vụ phát sinh 2,1 - 4,2 triệu m 3/năm nước thải (theo WHO, tiêu chuẩn thải 70 lít/người/ngày, với mức lưu trú tối thiểu - ngày), có nước thải khơng qua xử lý đổ trực tiếp biển Lượng rác thải phát sinh khoảng 1.550 tấn/ngày (3,1 triệu khách/năm, tiêu chuẩn thải 0,5 kg/người/ngày) Như vậy, lượng chất thải rắn khách du lịch gấp lần so với lượng phát thải sinh hoạt người dân địa phương, tăng áp lực việc khai thác tài nguyên tác động tiêu cực tới môi trường ven bờ Vịnh (Sở TNMT Quảng Ninh, 2011) Hiện có trạm xử lý nước thải khu vực Bãi Cháy, khu vực khác xử lý biện pháp cục bộ, không đảm bảo tiêu chuẩn xả thải Rất nhiều khu nhà nghỉ nằm dọc ven bờ biển có hệ thống nước thải chảy trực tiếp từ bể phốt biển, gây ô nhiễm môi trường nước cát bờ biển   Ngành giao thông vận tải:  Mặc dù có quy định thu gom chất thải từ tàu, nhiên việc tuân thủ kiểm tra chưa đáp ứng Việc xả thải nước thải, nước la canh, chất thải rắn vùng nước vấn đề nan giải, đặc biệt xả chất thải có dầu, mỡ, gây ô nhiễm biển dầu Hoạt động cảng biển gây bồi lắng ô nhiễm nước vật chất rơi vãi, đặc biệt cảng than, công tác thu gom chất thải phương tiện thủy, dầu loang mặt nước, việc khó khăn đổ thải tiến hành nạo vét, nguy xảy cố tràn dầu, đắm tàu… Hiện tương lai, việc phát triển hệ thống cảng biển ven bờ Vịnh có ảnh hưởng lớn đến mơi trường biển như: chế độ dòng chảy thay đổi, q trình bồi, xói đáy biển, nhiễm nước biển gia tăng Từ tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng ngập mặn, hệ sinh thái san hô, cỏ biển,   Đô thị : Nguồn thải dân sinh, đặc biệt điều kiện gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến biến động tài nguyên, môi trường Hầu hết trung tâm đô thị khu công nghiệp quan trọng tỉnh Quảng Ninh tập trung dải ven bờ biển Dọc theo chiều dài bờ biển Tỉnh có khoảng gần 60% xã phường, thị trấn khoảng 70% dân cư toàn Tỉnh sinh sống  Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh vùng ven bờ vịnh Hạ Long trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Tuy nhiên, q trình thị hóa nhanh tạo sức ép nhiều mặt, lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp Tính trung  bình năm, lượng chất thải rắn tăng khoảng 10%, tập trung thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp Hạ Long, Cẩm Phả Lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình tồn Tỉnh năm 2010 khoảng 400 tấn/ngày gia tăng vào năm 2015 khoảng 600 tấn/ngày 2.4 2.4Tác Tácđộng độngcủa củacác cácyếu yếutốtốngoại ngoạivùng vùng    Từ hoạt động kinh tế-xã hội từ đất liền Từ công nghiệp Hải phòng Quảng Ninh địa phương có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn.Tính đến tháng 10/2009 Quảng Ninh Hải Phòng có khu cơng nghiệp ven biển (Cái Lân Cái Lân mở rộng,Hải Yến,Việt Hưng,Nomura,Đình Vũ ,an Dương,đồ Sơn,Nam Cầu Kiền,Tràng Duệ).Ngồi vùng nơi tập trung khu cơng nghiệp rải rác hầu hết khơng qua xử lí nước thải khiến cho nhiều đoạn sông đen đặc nhiều dầu mỡ  Chất thải rắn công nghiệp phát sinh ước tínhtrên địa bàn tỉnh quảng Ninh 90 tấn/ngày,trong lượng chất thải có nguồn gốc từ khu cơng nghiệp sản xuất 3,24 tấn/ngày (sở TN & MT tỉnh Quảng Ninh năm 2011)   1.2 Từ nông nghiệp,nuôi trồng thủy hải sản Nguồn thải từ nông nghiệp bao gồm :lượng dư phân bón,chất bảo vệ thực vật,hoạt động phá rừng ngập măn nuôi trông thủy sản  Theo sở nông nghiệp phát triển nông thôn hải phòng nhiều vùng chuyên canh rau huyện An Dương ,Kiến Thụy,Thủy Nguyên lượng phân bó hóa học thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trồng năm qua tăng từ 2,2 đến 3,2 lần   Từ du lịch Dân số vùng ven biển triệu người tập trun khu vực ven biển Hạ Long,đồ Sơn ,cát bà Hoạt động du lịch gây áp lực lớn đến môi trường theo báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 – 2010, tổng lượng nước thải sinh hoạt dịch vụ phát sinh 2,1 - 4,2 triệu m3/năm nước thải Lượng rác thải phát sinh khoảng 1550 tấn/ngày chất thải rắn khách du lịch gấp lần so với người dân địa phương.gây tác động tiêu cực tới môi trường ven bờ biển    3.Từ hoạt động biển   3.2 hoat động đổ thải hoạt động liên quan 3.1 từ hoạt động tàu thuyền Do hoạt đôngj từ cảng biển : Quảng Ninh Hải Phòng nơi có cảng biển vào loại lớn nước ta.Bình quân có 2-3.16 triệu hàng lỏng thơng qua cảng làm ô nhiễm nước biển nghiêm trọng Do hoạt động xả thải từ vùng làng chài.Chỉ tính riêng vịnh hạ long có hàng chục hàng chà sinh sống.tại làng chà có hoạt động thu gom chất thải sinh hoạt song tượng xả nước thải,rác xuống biển cơng tác thu gom gặp nhiều khó khăn III Diễn biến dự báo xu biến đổi TN - MT     Dự báo diễn biến chất lượng nước biển giai đoạn 2015 – 2020 Dự báo diễn biến nguồn tác động Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành khảo sát thực tế cho thấy: + Nguồn tác động từ trình sản xuất than hạn chế nhiều đầu tư hệ thống xử lý nước thải mỏ với nhiều biện pháp bảo vệ môi trường khác năm tới  + Hoạt động lấn biển xây dựng hạ tầng kỹ thuật diễn số nơi Bãi Cháy, Tuần Châu hoạt động xây dựng đường bao biển tiếp tục gây tác động trực tiếp tới môi trường nước biển  + Các nguồn thải từ hoạt động cơng nghiệp, dân sinh, thị hóa, du lịch – dịch vụ nguồn thải từ hoạt động tàu thuyền biển gây áp lực lớn đến chất lượng nước biển có xu hướng gia tăng  + Các nguồn thải từ hoạt động bến, cảng biển, hoạt động đổ thải họat động liên quan đến đáy biển, làng chài nuôi trồng hải sản biển giữ nguyên   Dự báo chất lượng môi trường nước biển Trên sở đánh giá nguyên nhân gây tác động, trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ giai đoạn 2009 – 2014, số nhận định mang tính dự báo chất lượng môi trường nước biển sau:  Các thông số hóa lý như: nhiệt độ, pH, độ mặn nước biển khơng có biến động, dao động từ 7,5-8,5 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 10:2008/BTNMT  Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), chất hữu cơ, coliform khu vực ven bờ có xu hướng gia tăng, vượt giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 10:2008/BTNMT Khu vực vùng lõi di sản biển động lớn, nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 10:2008/BTNMT   + Hàm lượng dầu cảng, đặc biệt cảng than bị ô nhiễm cục bộ, dao động khoảng 0,2-0,4mg/l Hàm lượng kim loại nặng có khả giảm nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 10:2008/BTNMT.  ... tế) II ÁP lực môi trường quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH 2.1 Tác động môi trường quy hoạch chung 2.1 Tác động môi trường quy hoạch chung  Đánh giá tác động mt cua quy hoạch    Đối... II Áp lực môi trường kế hoạch , quy hoạch phát triển KTXH 2.1 Tác động môi trường quy hoạch chung 2.2 Tác động kế hoạch ,quy hoạch đến môi trường 2.3 Tác động quy hoạch ngành 2.4 Tác động... quan mơi trường biển Tỉnh tiến hành áp dụng hạn mức ô nhiễm khu dân cư theo tiêu chuẩn quốc tế    2.2 Tác động quy hoach,kế hoạch đến môi trường 2.2 Tác động quy hoach,kế hoạch đến môi trường

Ngày đăng: 27/12/2017, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ- QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TiẾT

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • B Tài nguyên thiên nhiên.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan