Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa : quy hoạch môi trường huyện Thọ Xuân đến năm 2020 : Đề tài NCKH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
15,25 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Õ C G IA H Ả NỘ I TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TựNHIÊN DÊ TÀI TRỌNG DlỂM CẤP DẠI HỌC QUỐG GIA NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CẤP HUYỆN, ÚNG DỤNG CHO CÁC HUYỆN ĐẶC TRƯNG (THƯỜNG XUÂN, THỌ XUÂN, HẬU LỘC) CỦA TỈNH THANH HOÁ BÁO c o CHUVêN Để QUY HOẠCH MÔI TRƯỬNG HUYỆN THỌ XUÂN ĐẾN NĂM 2020 PGS.TS Vũ Quyết Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên DAI HOC Q UO C TRUNG TÂM D r / í-p, f ' j ộ r H i; U L HÀ NỘI, 2007 T I ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MỒI TRƯỜNG HUYỆN THỌ XUÂN ĐẾN NẢM 2020 1.1 Vùng môi trường đô thị, công nghiệp a) Khu đô thị Lam Sơn - Sao Vàng Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, tiềm phát triển kinh tế - xã hội định hướng phát triển tỉnh, huyện, khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có ý nghĩa vai trị quan trọng lớn khơng mà tương lai thời kỳ cồng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, quy hoạch môi trường khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng phải quy hoạch theo hướng khu đô thị, công nghiệp sinh thái Trên sở này, quy hoạch môi trường xác định cho lĩnh vực sau: Hệ thống cấp nước: theo quy hoạch phát triển khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng: dự báo nhu cầu cấp nước cho khu Lam Sơn 4.500 m3/ngày đêm, khu Sao Vàng 1.200 m3/ngày đêm Đối với khu Lam Sơn: sử dụng nguồn nước mặt lấy từ kênh Nông Giang Xây dựng trạm cấp nước mặt trạm xử lý có công suất khoảng 4.000 m3/ngày đêm để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho khu Lam Sơn, đảm bảo đến năm 2010 cấp 100 lít/người/ngày đến năm 2020 cấp đủ 130 lít/người/ngày Đối với khu Sao Vàng: Sử dụng hệ thống cấp nước giếng khơi Ngoài khoan thêm số giếng nước ngầm, xử lý sát trùng để cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất khu vực Hệ thống thoát nước xử lý nước thải Hệ thống thoát nước mưa tự chảy (tận dụng địa hình theo hướng Tây sang Đơng) để đảm bảo nước mùa mưa, tránh gây úng ngập khu vực xung quanh Nước mưa chảy theo hướng Tây sang Đông phân lưu thành hai tuyến nước đổ vào hồ điều hòa qua tuyến cống qua cống ngầm chảy sông Chu Nước thải sinh hoạt hộ gia đình xử lý qua bể tự hoại, chảy qua hố ga trước vào hệ thống cống thoát nước chung khu vực Nước thải sinh hoạt tổ chức thu gom theo hệ thống bao gồm: hệ thống cống, hồ điều hòa, trạm làm nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn loại B trước thải sông Chu Tại khu trung tâm, tận dụng hồ đồi Tếch để làm hồ điều hòa xử lý tập trung lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư sau qua số đoạn cống trạm bơm trước thải sông Chu Tại khu Sao Vàng: Nước thải sinh hoạt sau xử lý qua bể tự hoại, cho chảy qua mương để tận dụng tuới cho nônơ nghiệp Hệ thống nước khu thị, cơng nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng nối với hệ thống ao, hồ trạm bơm nước sống Chu phân chia theo khu vực nhà v ề mùa khô, hệ thống tiêu nước tự chảy, mùa mưa nước lũ sông Chu lên cao dùng trạm bơm tiêu úng Hệ thống thu gom xử lý nước thải công nghiệp', tận dụng hệ thống thu gom thoát nước thải cơng nghiệp có nhà máy, xử lý qua trạm xử lý nhà máy hồ sinh học, kết hợp điều chỉnh phù hợp theo quy hoạch chung khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng Trong mạng lưới quy hoạch nước thải phân thành khu dựa theo quy hoạch bố trí khu cơng nghiệp, kết hợp tận dụng vùng đất trũng để tạo hồ điều hịa, giảm bớt mức độ nhiễm Và tùy theo mức độ ô nhiễm khu, cần thiết phải xây dựng nhà máy xử lý nước thải trước đổ sông Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn : Để đảm bảo thu gom đựợc toàn lượng rác thải sinh hoạt đến năm 2010 20,07 tấn/ngày năm 2020 54 tấn/ngày cần phải đầu tư mua trang thiết bị thu gom, vận chuyển (các xe đẩy tay, xe ép rác, xe chở rác vận chuyển, ) Đối với khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn Sao Vàng cần thiết phải thành lập công ty dịch vụ môi trường Chất thải rắn sinh hoạt xử lý cách: tái chế, chế biến phân vi sinh chôn lấp tùy theo thành phần chất thải Trước xử lý, rác thải phải phân loại Thành phần chất thải hữu đem chế biến thành phân vi sinh, chất thải vơ tái chế, đem chơn lấp Theo quy hoạch, khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng dự kiến xây dựng khu xử lý chất thải tập trung khu vực phía Nam xã Xuân Phú, với quy mô khu xử lý lOha Tại khu vực này, tận dụng địa hình trũng quy hoạch xây dựng bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh theo hình thức bãi chơn lấp chìm Với tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đến nãm 2020 khu đô thị khoảng 102.555,72 (tương đương 256.389,3 m3 với tỷ trọng rác thải 0,4tấn/m3), đem chôn lấp hợp vệ sinh với hệ số đầm nén k = 0,7 chiếm dung tích khoảng 179.473 m3 sức chứa bãi chơn lấp, ước tính chiếm diện tích đất khoảng 4,7ha Như vậy, để đảm bảo chơn lấp tồn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cho khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng đến năm 2020 xử lý lượng rác thải công nghiệp, bệnh viện, loại phế thải khác lượng rác thải sinh họat khu vực xã lân cận khu quy hoạch xử lý chất thải tập trung cần xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh với quy mô > 5ha, đồng thời kết hợp phân loại rác thải lựa chọn thành phần chất thải tái chế, tái sử dụng chế biến thành phân vi sinh nhằm giảm bớt lượng rác thải đem chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp Thu gom xử lý chất thải công nghiệp : Theo dự báo, tổng lượng chất thải rắn công nghiệp khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng đến năm 2010 18.437,7 Lượng rác thu gom vận chuyến tới khu xử lý tập trung khu vực phía Nam xã Xuân Phú Thu gom xử lý chất thải bệnh viện: Chất thái rắn bệnh viện thông thường (chất thải sinh hoạt bệnh viện) thu gom, vận chuyên xử lý với chất thải rắn sinh hoạt; chất thải rắn y tế nguy hại thu gom, phân loại vận chuyển riêng đưa tới khu xử lý tập trung để chôn lấp riêng ô chôn lấp chất thải nguy hại xử lý phương pháp đốt lò đốt chất thải nguy hại Hệ thống xanh, công viên: Quy hoạch trồng xanh dọc tuyến đường theo lớp, khoảng cách, loại đáp ứng yêu cầu cách ly khu vực sản xuất, chống ồn, bụi Diện tích xanh khu thị đựoc gắn với thành hệ thống kết hợp loại hình khu - tuyến - điểm - diện, bao gồm khu xanh, cơng viên đồi, diện tích hồ nước, giải xanh hẹp dọc theo đường phố, bờ sơng, vườn hoa nhỏ góc phố, điểm nút giao thông, công viên lớn kết hợp với mặt nước hồ tạo cảnh quan điều kiện vi khí hậu khu vực Hệ thống hồ vùng đất trũng: Khu đô thị, cơng nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng có vị trí nằm chuyển tiếp hai dạng địa hình đồi núi đồng nên khu vực tạo nhiều vùng đất trũng hình thành hệ thống hồ nước đứng tập trung địa bàn thị trấn Sao Vàng như: Hồ Thống Nhất - Vĩnh Trinh (quy mô 27 ha), hồ Đội 13 (15 ha), hồ Đội 14 có (16 ha), hồ Đội gồm hồ (11 ha), hồ Đồng Trường hồ 11 (23 ha) v.v Tất hồ góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nước tưới, đồng thời nơi cung cấp nguồn cá nãm 100 Quy hoạch hồ khu vực thành hồ sinh thái với lưu vực hồ Xung quanh hồ xây dựng hệ thống thu gom nước nước phải xử lý sơ trước đổ vào hồ Mặt nước hồ phải quy hoạch, tạo không gian mặt nước hồ sinh thái Đối với hồ nông thường sử dụng trồng lúa vụ phải nạo vét để có nước quanh năm quy hoạch thành hồ cảnh quan, khu vực xung quanh ven hổ quy hoạch thành vành đai xanh, kết hợp với đường giao thơng, cơng viên hình thành cảnh quan sinh thái khu đô thị Giảm thiểu nhiễm khơng khí: Q trình phát triển cơng nghiệp hình thành khu thị khu thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng đã, gây tác động nghiêm trọng ảnh hưởng tới môi trường trở thành mối đe dọa mơi trường khơng khí khu thị, cơng nghiệp bụi, khí thải từ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phương tiện giao thơng, v.v Để giảm thiểu nhiễm khơng khí cho khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng cần tiến hành bắt buộc nhà máy khu vực phải lắp đặt hệ thống lọc bụi cơng nghệ giảm thiểu khí thải độc hại mơi trường Rà sốt quy hoạch lắp đặt thiết bị lọc khí ngành cơng nghiệp gâv nhiễm khơng khí khuyến khích sở sản xuất tiến hành thực biện pháp sản xuất hơn, biện pháp xử lý ô nhiễm Đầu tư cải tạo hệ thống dường giao thông khu vực đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng, quy hoạch xâv dựng tuyến đường vành đai quanh khu trung tâm nhằm hạn chế anh hưữns nhiễm khơng khí phương tiện giao thông gây Thiết lập vùng đệm, vành đai xanh cách ly khu vực dân cư với khu vực sản xuất công nghiệp theo quy chuẩn thiết kế xây dụng b) Khu vực thị trấn Thọ Xuân Dựa vào đặc điểm phát triển vấn đề môi trường thị trấn phải đối mặt, quy hoạch môi trường thị trấn Thọ Xuân xác định đề cập đến lĩnh vực: Hệ thống thu gom xử lý rác thải sinh hoạt: Quy hoạch điểm tuyến thu gom rác thải dựa sở tuyến đường giao thơng thị trấn Bố trí đặt thùng rác công cộng dọc trục đường với khoảng cách 200m/thùng, đặt khu vực chợ, trung tâm thương mại khu vực quan hành chính, trường học Loại bỏ bãi rác tồn đọng khu vực ngồi đê sơng Chu nằm phía đầu thị trấn Xây dựng số bãi chứa rác tạm tập trung, đảm bảo hợp vệ sinh để thu gom xử lý toàn lượng rác thải phát sinh địa bàn thị trấn đến năm 2020 Đồng thời hình thành tuyến đường thu gom, vận chuyển để đưa toàn lượng rác điểm thu gom thị trấn đến khu xử lý chất thải rắn tập trung khu vực phía Nam xã Xuân Phú Đối với rác thải bệnh viện cần phải thu gom triệt để xử lý riêng chất thải y tế nguy hại Hệ thống cấp nước: Quy hoạch xây dựng trạm xử lý cấp nước cho dân cư thị trấn với công suất thiết kế đảm bảo đến năm 2020 cung cấp 130 lít/người/ngày đêm đảm bảo nhu cầu cấp nước cho khu thương mại - dịch vụ, đạt mục tiêu 100% người dân sử dụng nước Hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải: Xây đựng hệ thống thu gom xử lý nước thải cho toàn khu vực thị trấn: Nước thải sinh họat từ hộ gia đình phải qua hố ga lắng xử lý sơ phương pháp sinh học trước đổ hệ thống cống thải chung Đặc biệt khu vực công cộng khu vực nhà cao tầng, quy hoạch xây dựng đồng từ đầu hệ thống bể tự hoại xử lý nước thải từ đầu Hệ thống thoát nước thải thị trấn sử dụng cống có kết cấu bê tông cốt thép, tận dụng hồ, ao khu vực thị trấn tạo thành hồ điều hòa, tự làm nước thải Nước thải bệnh viện thu gom riêng hệ thống thoát nước thải bệnh viện xử lý đảm bảo tiêu chuẩn trước thải cống thoát nước chung thị trấn Hệ thống hạ tầng BVMT khu trung tâm dịch vụ, thương mại, chợ, bãi: Tại khu vực chợ, trung tâm dịch vụ - thương mại đảm bảo có hệ thống tiêu thối nước, thu gom rác thải, vận chuyển tới nơi chôn lấp chất thải thị trấn Trong chợ khu dịch vụ thương mại có đội kiểm tra an tồn thực phẩm kiểm sốt dich bênh Xử lý nhiễm lưu vực hồ thị trấn: Quy hoạch hồ thị trấn thành hồ sinh thái Để xử lý tình trạng nhiễm lưu vực hồ thị trấn cần phải quy hoạch hộ thống thu gom xử lý nước thải hộ dân cư xung quanh hồ trước thải xuống hồ Xung quanh hồ tiến hành kè bờ, tạo dải xanh, kết hợp quy hoạch khu công viên cảnh quan sinh thái xung quanh khu vực hồ để tạo không gian xanh khu vực thị trấn, điều hịa khí hậu cho khu vực c) Các thị tứ, trung tâm cụm xã Dựa đặc điểm này, định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực thị tứ cho lĩnh vực sau: Hệ thống thu gom xử lý rác thải: Trên địa bàn thị tư, bố trí điểm thu gom rác thải sinh hoạt rác thải từ cụm làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công Quy hoạch bãi chứa rác tập trung cho thị tứ Rác thải sau thu gom, tập kết bãi chứa rác tập trung vận chuyển đến khu xử lý chất thải tập trung phía Nam xã Xuân Phú để xử lý Hệ thống cấp nước vệ sinh mơi trường: Quy hoạch trạm cấp nước cho thị tứ, đảm bảo cung cấp đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước cho dân cư cho hoạt động sản xuất làng nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cụm Xây dựng hệ thống tiêu thoát nước sở tận dụng khai thác hệ thống tiêu có, tận dụng ao, hồ khu dân cư để trữ nước thải sinh hoạt cải tạo thành hồ sinh thái, hồ tự làm nối với hệ thống tiêu có nhằm nước thải Nước thải từ hộ gia đình khu vực thị tứ phải xử lý qua bể tự hoại, hố ga, hồ sinh học trước đổ vào hệ thống tiêu thoát nước thải cúa thị tứ Quy hoạch cải tạo lại hệ thống cống rãnh có Bảo vệ mơi trường khu vực làng nghề địa bàn thị tứ: Quy hoạch bố trí làng nghề giống nhau, sản xuất có chất thải khu để quy hoạch khu vực xử lý chất thải, nước thải Tại sở sản xuất làng nghề địa bàn thị tứ phải có hộ thống xử lý nước thải, chất thải riêng đảm bảo xử lý sơ đạt tiêu chuẩn trước thải hệ thống xử lý chung Tại làng nghề phải quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí làng nghề có nguồn gây nhiễm khơng khí làng nghề chế biến đồ mộc cao cấp, khí nhỏ thị tứ Xuân Lai, khai thác chế biến vật liệu xây dựng cụm làng nghề thị tứ thuộc xã Xuân Thiên, Thọ Lập, Khuyến khích bắt buộc chủ hộ sản xuất thực giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí thơng qua cải tạo, nâng cấp đầu tư quy trình cơng nghệ sản xuất thân thiên với môi trường, thay nguyên liệu đầu vào, bố trí vị trí sản xuất cuối hướng gió nhằm giảm khả phân tán khí thải độc hại 1.2 Vùng bảo tồn Các khu bảo tồn có tiểm lớn để phát triển du lịch Tuy nhiên phát triển du lịch tác động đến mơi trường nước, khơng khí, đất cảnh quan sinh thái, làm gia tăng lượng rác thải sinh hoạt a) Định hướng quy hoạch BVM Ĩ khu du lịch: Theo đề án “phát triển du lịch Thanh Hóa thành trọng điểm du lịch quốc gia” khu di tích Lam Kinh phát triển trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh, hợp với khu du lịch Thành Nhà Hồ phát triển thành cụm du lịch Thành Nhà Hồ - Lam Kinh Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện hình thành phát triển tuyến du lịch nội huyện: Tuyến du lịch Lam Kinh - Long Hồ (Thọ Lập) - Khu di tích Lê Hoàn (Xuân Lập): phát triển du lịch thắng cảnh du lịch văn hóa lịch sử, gắn với lễ hội truyền thống Tuyến: Đập Bái Thượng - hộ thống sơng Chu: phát triển du lịch cảnh quan Ngồi tận dụng phát triển tối đa lợi có nhiều di tích lịc sử văn hóa (xem phụ lục 1) để phát triển điểm du lịch vùng phụ cận huyện Khu du lịch Lam Kinh ngăn cách với khu công nghiệp Lam Sơn sông Chu Việc hình thành phát triển bên khu công nghiệp, bên trọng điểm khu du lịch địi hỏi phải có quy hoạch hợp lý nhằm tránh tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng bất lợi đến môi trường b) Hệ thống hạ tầng bảo vệ môi trường khu du lịch: Với quan tâm đầu tư phát triển du lịch huyện, đến năm 2020 dự báo số lượng du khách đến điểm du lịch toàn huyện gia tăng, đặc biệt mùa lễ hội Cùng với gia tăng khách du lịch, hộ thống sở lun trú, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, sở hạ tầng vể giao thơng, cung cấp điện, bưu viễn thơng, ) hình thành phát triển tốc độ nhanh để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Từ nảy sinh vấn đề mơi trường điểm du lịch: vấn đề nước thải, rác thải, ngày gia tăng c) Hệ thống cấp thoát nước: Tại điểm du lịch, đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước hợp vệ sinh đủ đảm bảo cung cấp nước cho toàn người dân sống khu vực có điểm du lịch du khách mùa lễ hội Nguồn nước cấp cho khu du lịch Lam Kinh tận dụng nguồn nước mặt từ hồ chứa nước (quy mô gần 50ha) nằm phạm vi khu tích, nguồn nước mặt sơng Chu từ giếng khoan, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước cho khu, điểm du lịch Xây dựng hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt cho toàn khu, điểm du lịch Tất nước thải từ hoạt động du lịch hồ nước, nước thải từ tàu thuyền chở khách sông Chu, nước thải từ nhà hàng ăn uống khu vê sinh,., phải thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông Chu, làm cảnh quan hộ sinh thái sông Chu d) Hệ thôhg thu gom xử lý rác thải: Dựa theo không gian vùng du lịch xác định sơ đồ, quy hoạch điểm thu gom rác thải tuyến du lịch Tại điểm thu gom áp dụng biện pháp xử lý sơ nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường, tránh tình trạng rác thải vứt bừa bãi, ô nhiễm nước rác Lượng rác điểm thu gom đưa xử lý bãi chôn lấp chất thải khu xử lý chất thải tập trung phía Nam xã Xuân Phú Tại điểm du lịch, bố trí thùng thu gom rác thải đặt cách từ 100-200m theo tuyến đường đu khách tham quan khu du lịch Sau đó, vào cuối ngày (trong mùa du lịch) tổ dịch vụ môi trường điểm du lịch thu gom rác thùng rác đưa đến nơi xử lý e) Quy hoạch bảo tồn khu di tích: Thọ Xn có nhiều khu di tích xếp hạng Quốc gia cấp tỉnh (xem phụ lục 1) Các khu di tích phải quy hoạch quản lý để bảo vệ giá trị di sản văn hóa, kiến trúc nghệ thuật đặc biệt gìn giữ giá trị tâm linh, tinh thần người dân Đặc biệt khu di tích văn hóa lịch sử Lam Kinh Khu di tích Lam Kinh: có tiềm du lịch phong phú sinh động với hệ sinh thái cảnh quan đa dạng: rừng - hồ - núi di tích Mục tiêu quy hoạch nhằm bảo tồn, tơn tạo, bảo vệ phát huy di tích lịch sử văn hóa, rừng Lam Kinh cảnh quan sinh thái vùng; Nâng cao đời sống, vật chất, tinh thần, dân trí nhân dân vùng quy hoạch, xã vùng ven khu di tích nhằm khơi dậy niềm tự hào người dân nơi Để thực hiên nhiệm vụ này, cần tiến hành quy hoạch cấp nước, thoát nước thải, quản lý thu gom, xử lý chất thải rắn,., để bảo vệ môi trường cho khu di tích Tại khu di tích Lam Kinh, rác thải thu gom đưa đến bãi chôn lấp rác khu xử lý chất thải tập trung phía Nam xã Xuân Phú để xử lý Theo điều tra, tổng lượng rác thải sinh hoạt loại rác thải, phế thải khác năm 2006 tồn khu di tích 1.850 thu gom khoảng 46,6% Để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường đến năm 2020 thu gom tồn lượng rác thải khu di tích cần phải tăng cường lực thu gom, mua sắm trang thiết bị, phương tiện thu gom nhằm đáp ứng giải toàn lượng rác thải phát sinh Thực quy hoạch bảo tồn khu rừng Lam Kinh nằm khu di tích Đặc biệt cần phải bảo tồn nghiêm ngặt khu trung tâm điện Lam Kinh chân núi Dầu với diện tích 41 trở thành khu vực có rừng xum xuê (trong có nhiều lim tái sinh từ thời thuộc Pháp đến nav còn) Hiện tại, Ban quản lý di tích Lam Kinh chịu trách nhiệm bảo vệ châm sóc rừng Số lim tái sinh hỗn hợp khác mọc lên ngày nhiều f) Quy hoạch bảo vệ hệ sinh thái cảnh quan sơng Chu: Dọc theo sơng Chu, hình thành phát triển hệ thống làng mạc, thơn xóm trù phú với cánh đồng mía, ngơ, lúa bát ngát xanh dờn, lưu giữ nhiều di sản vô giá Hệ thống sơng Chu có vai trị đặc biệt quan trọng nhiều mặt cấp nước, trở thành trục quy hoạch để nối liền khu thị, công nghiệp khu vực đồng bằng, tuyến giao thông đường thủy quan trọng để nối liền vùng miền, Trong trình phát triển hình thành làng mạc trù phú với hệ thống phụ lưu sông tạo nên cảnh sắc nên thơ đặc trưng sông Chu Khu vực đầu nguồn sông Chu địa bàn huyện nằm ngăn cách khu di tích Lam Kinh khu cơng nghiệp Lam Sơn dễ bị tổn thương tác động từ hoạt động phát triển công nghiệp du lịch Vì vậy, quy hoạch bảc vệ hệ sinh thái cảnh quan sông Chu phải đảm bảo vừa phát triển đô thị, dân cư vùng hạ lưu sông Chu để nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy kinh tế phát triển, vừa bảo tồn, phục hồi gìn giữ phong cảnh, cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái sơng Chu Trên sở phải đảm bảo thực mục tiêu: phục hồi gìn giữ giá tri cảnh quan sinh thái tồn trước đây; đẩy mạnh việc bảo vệ mơi trườngnơng thơn, thị thơng qua nhìn tổng thể tồn lưu vực sơng Chuvàthiết lập phương thức để chia sẻ tầm nhìn rộng lớn lưu vực sông Chu; thực quy hoạch hộ thống tiêu nước thải đổ vào sơng Chu Toàn hệ thống nước thải (cả sinh hoạt lẫn công nghiệp) phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường cho phép trước thải sông Chu; nghiêm cấm việc đố chất thải ven bờ sông Chu, quy hoạch thu gom vớt rác thải ven sơng, lịng sơng để trả lại cảnh quan sinh thái cho hệ thống sông Chu, tránh gây ô nhiễm cục diện rộng vùng hạ lưu sông Chu g) Quy hoạch bảo tồn rừng nguyên sinh xã Thợ Lãm: Nằm khu vực đồi Chè phía Đơng núi Chẩu thuộc thơn Điền Trạch - xã Thọ Lâm người dân giữ khu rừng tự nhiên tốt rừng ngun sinh, có quy mơ khoảng 25ha Đây khu rừng nguyên sinh lại địa bàn huyện Thọ Xuân, với đặc thù khu rừng độc lập, không gắn liền sông, suối Khu rừng khơng có giá trị đa dạng sinh học cao, chủ yếu loại gỗ tạp tự nhiên từ nhóm trở thảm thực vật: dương xỉ, dây leo, thiên nhiên kiện, động vật có số lồi chim, bị sát, rắn vài thứ nhỏ, chó ma, chồn, cáo,., khu rừng lại có vị trí vai trị quan trọng sống người dân vùng Theo nhận thức người dân, khu rừng phổi xanh toàn khu vực sân bay Sao Vàng khu dân cư vùng Trong kháng chiến, khư rừng trở thành chắn nguỵ trang cho khu quân sân bay Sao Vàng Ngồi việc điều tiết mơi sinh, mơi trường khu rừng cịn tạo nguồn nước phục vụ cho sán xuất nông nghiệp dãn cư, đáp V X ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp mía đường Hiện tại, chưa có nguồn kinh phí hỗ trợ từ phía quyền xã, huyện để đầu tư bảo vê khu rừng Khu rừng bảo tồn hoàn toàn dựa vào người dân thôn Điền Trạch Người dân nơi tự ngun đóng tiền, trích kinh phí từ nguồn lợi sản xuất hoa màu, góp cơng sức để bảo vệ khu rừng Thơn cử đội bảo vệ có nhiệm vụ giám sát, theo dõi trông coi khu rừng, không cho phép người vào rừng chặt Nếu có người vào rừng khai thác, chặt phá, người dân làng thấy đánh kẻng báo động bắt xử lý theo luật làng Hiện nay, khu vực chân đồi phía Tây người dân chuyển sang trồng công nghiệp ngấn ngày, gây sạt lở nên diộn tích rừng bị thu hẹp phần Quy hoạch bảo tồn khu rừng cần phải có phối hợp quản lý, quan tâm đầu tư quyền cấp, ngành Dự kiến quy hoạch trồng cao su khu vực xung quanh phía chân đồi Chè để chống mài mòn chân đồi, bảo vệ khu rừng, đồng thời khai thác thêm tiềm kinh tế cho người dân vùng Việc quy hoạch bảo tồn khu rừng cần tiến hành thực hiên theo mơ hình dựa vào cộng đồng 1.3 Vùng môi trường nông thôn Quy hoạch mồi trường vùng nồng thôn dựa sở phân vùng quy hoạch phát triển hệ thống sinh thái nơng nghiệp Theo đó, dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, lợi đặc trưng phát triển phân thành khu vực: khu vực trung du miền núi khu vực đồng a) Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực miền núi Hệ thống cấp nước khu vực miền núi: gồm nước mặt lấy từ sông suối, nước ngầm tầng nông nước mưa Nguồn kinh phí chủ yếu để thực dự án cấp nước nơng thơn là: tài trợ chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, hỗ trợ ngân sách huyện đóng góp người dân Quy hoạch trồng bảo vệ rừng: Theo số liệu thống kê, kiểm kê diện tích đất, diện tích đất đồi núi chưa sử dụng 1.821,62 ha; diện tích rừng sản xuất 2.014,54 ha; diện tích rừng phòng hộ 107,78ha Như vậy, cấu đất lâm nghiệp nhiều bất cập Tỷ lệ diện tích đất trống đồi núi trọc cịn tương đối nhiều, diện tích rừng phịng hộ cịn q Quy hoạch trồng bảo vệ rừng cần tập trung vào mục tiêu chính: tăng diện tích rừng phịng hộ theo phương án: trồng rừng phòng hộ khu vực nhạy cảm (ở đầu nguồn sông, nguồn nước), chuyển đổi rừng tự nhiên sản xuất sang rừng tự nhiên phịng hộ; tăng cường khoanh ni phục hồi rừng tự nhiên, khoanh nuôi để phát triển bảo vệ khu rừng tự nhiên rừng nguyên sinh cần phải bảo tồn; tăng diện tích chất lượng loại rừng trồng sản xuất cách phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, khu vực núi đồi cao trồng loại gây rừng, trồng rừng làm neuyên liệu tĩiấy cho nhà máy 10 giấy, khu vực núi đồi thấp trung bình, quy hoạch trồng vùng nguyên liệu mía để phục vụ cho ngành cơng nghiệp mía đường huyện b) Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường khu vực đồng bằng: Khu vực vùng ngồi đê sơng Chu : Định hướng quy hoạch bảo vệ mơi trường khu vực ngồi đê xác định lĩnh vực sau: Xây dựng trạm cấp nước sinh hoạt cho dân cư khư vực, đảm bảo đến năm 2010 cấp 601it/ngày/người nước đáp ứng cho nhu cầu người dân Sử dụng nguồn nước mặt sông Chu, xây dựng cơng trình thủy lợi hệ thống trạm bơm để cấp nước cho sản xuất nông nghiệp xã nằm phía tả ngạn sơng Chu Đối với xã nằm phía hữu ngạn sơng Chu, xây dựng kênh tiêu tự chảy sử dụng nguồn nước lấy từ hộ thống kênh Nông Giang Xây dựng hệ thống tiêu thoát nước mưa, nước lũ sở tận dụng khai thác hệ thống tiêu có, nâng cấp kiên cố hóa kênh muơng tiêu, xác định khu vực lũ nhằm tránh tình trạng ngập nước mùa mưa Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt sản xuất cho khu dân cư Nước thải hộ dân cư phải tiêu thoát qua hố ga trước đổ vào hệ thống thoát nước thải chung khu vực Tận dụng ao, hồ, vùng trũng khu dân cư để trữ nước thải sinh hoạt cải tạo thành hồ sinh thái, hồ tự làm nối với hệ thống tiêu thoát Đảm bảo chất lượng nước xử lý đạt tiêu chuẩn trước đổ sông Chu Quy hoạch xây dựng điểm thu gom rác thải tập trung, vận chuyển rác thái đến nơi xử lý để loại bỏ hồn tồn tình trạng vứt rác bừa bãi dọc ven bờ sông Chu giải quết điểm tồn đọng rác thải bất hợp lý, gây vệ sinh khu vực Xây dựng hệ thống hầm bioga để xử lý lượng phân thải từ hộ chăn nuôi gia súc tận dụng khí đốt cho dân cư Tăng cường sử dụng hố xí ngăn hố xí tự hoại hợp vệ sinh Quy hoạch tập trung khu vực khai thác cát, sỏi ven hai bên bờ sông Chu Phân vùng ranh giới khu vực khai thác với khu vực tập kết vật liệu thải bảo đảm cảnh quan thiên nhiên Quy hoạch tuyến đường giao thõng vào khu khai thác, tuyến vận chuyển vật liệu cát, sỏi Trồng hệ thống xanh hai bên đường để giảm bớt bụi từ phương tiện vận chuyển Do vùng đê khu vực thường xuyên bị ngập Lụt mùa mưa lũ nước sông Chu lên cao nên cần phải quy hoạch trạm cảnh báo lũ, theo dõi tinh hình nước sơng dâng cho người dân quyền xã đổ có phương án phòng tránh Quy hoạch xây dựng nâng cao hộp cáp khu vực xã đê để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt cho quyền nhân dân xã thời gian xảy lũ lụt, mưa bão Xác định khu vực an tồn, khu vực dành cho lũ (xem đồ quy hoạch trang 106) để quy hoạch hệ thống tiêu thoát lũ nhằm thoát lũ cần thiết Quy hoạch điểm di dân, tuyến di dân chuẩn bị sẩn phương án di dân cần thiết để đối phó với tình hình lũ lụt xảy lúc mùa mưa bão Vùng đê sông Chu: Xây dựng hệ thống trạm cấp nước để cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt người dân, đảm bảo 2010 đạt 601ít/người/ngày Nguồn nước cấp sinh hoạt lấy từ nguồn nước hộ thống kênh Nông Giang để cấp cho khu vực xã nằm phía hữu ngạn sơng Chu sử dụng hệ thống nước giếng khoan Cấp nước cho sản xuất: thơng qua cơng trình thủy lợi Đối với khu vực xã nằm vùng iiữu ngạn sông Chu, xây dựng hệ tiêu tự chảy, hệ thống kênh mương đê dẫn nước từ kênh Nông Giang phục vụ nước tưới cho nhu cầu sản xuất người dân Đối với khu vực nằm phía tả ngạn sông Chu, quy hoạch xây dựng hệ thống trạm bơm, kênh tiêu để bơm nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp Do đó, khu vực hữu ngạn thường quy hoạch khu vực trồng lúa nước chủ động tưới tiêu nhờ kênh tiêu tự chảy hệ thống kênh Nông Giang lấy nước từ đập Bái Thượng Còn khu vực tả ngạn, thường quy hoạch trồng loại hoa màu, loại không cần nước tưới mía hệ thống tưới tiêu không chủ động Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình, nước thải từ làng nghề sán xuất sở tận dụng ao, hồ, khu vực trũng để trữ nước thải, cải tạo thành hồ sinh thái, hổ tự làm để xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải khu vực sơng Các hệ thống cống nước thải phải xây dựng theo kiểu hệ thống cống ngầm Quy hoạch hệ thống tiêu thoát nước mưa sở tận dụng khai thác hệ thống tiêu có, nâng cấp kiên cố hóa thêm kênh mương tiêu, kết hợp với việc tiêu thoát nước thải từ sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề khu dân cư cho hệ thống tiêu Quy hoạch xây dựng điểm thu gom xử lý rác thải nơng thơn nhằm loại bỏ hồn tồn tình trạng thải rác bừa bãi bãi ven bờ sơng, đồng ruộng, ao hồ Tại thơn xóm, thành lập tổ thu gom rác thái xây dựng hố chôn để xử lý rác thải sâu khoảng 3m với diện tích khoảng 1.OOOrn2 cách xa khu dân cư tối thiểu 500m Từng thơn xóm cãn vào nhu cầu dân để quy định số buổi thu gom rác thôn Tăng số lượng hộ sử dụng hố xí ngăn, hố xí tự hoại tiến tới loại bỏ hình thức bố xí đào hình thức khơng hợp vệ sinh khác nhằm loại bỏ tình trạng bón phân tươi, tăng tỷ lệ số hộ ủ phân trước sử dụng; Tăng cường sử dụng chuồng trại hợp vệ sinh; Sử dụne loại phân từ chuồng trại để tận dụng khí đốt dùng cho đun nấu dân cư theo công nshệ Biogas c) Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường vung chậm lũ: Để phòng tránh hiểm họa ổn định đời sống cho dân CƯ vùn" nhạy cảm thực phân lũ, huyện chủ động lập quy hoạch di ckm tạm thời cùn