1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp huyện, ứng dụng cho các huyện đặc trưng (Thường Xuân, Thọ Xuân, Hậu Lộc) của tỉnh Thanh Hóa

32 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 18,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ĐỂ TÀI TRỌNG DlỂM CẤP DẠI HỌC QUỐC GIA NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CẤP HUYỆN, ÚNG DỤNG CHO CÁC HUYỆN ĐẬC TRƯNG (THƯỜNG XUÂN, THỌ XUÂN, HẬU LỘC) CỦA TỈNH THANH HOÁ BÁO CÁO CHUVễN Đ€ ĐIỀU TRA, THU THẬP sổ LIỆU Tư LIỆU VỂ DIỀU KIỆN TựNHIẼN, KINH TẾ Xà HỘI VÀ HIỆN TRẠNG Nlỗl TRƯỞNG HUYỆN THỌ XUÂN PGS.TS Vũ Quyết Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐẠI HỌC QUỐC GIA M/ì NỌI ĨRUNG TÂM THÕNG |'HU VIỆN p r / 86? HÀ NỘI, 2007 ~ MỞ ĐẦU Thọ Xuân huyện nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa, mệnh danh vùng đất “địa linh nhân kiệt” có vị chiến lược trọng yếu nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước Ngoài huyện lỵ Thọ Xuân - trung tâm kinh tế, trị, vãn hóa huyện - nằm bên hữu ngạn sông Chu, huyện cịn có khu thi cơng nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng, bốn khu kinh tế động lực tĩnh Thanh Hóa khu di tích lịch sử Lam Kinh trờ thành vùng đất đầy tiềm năng, mờ triển vọng lớn cho phát triển ngành công nghiệp du lịch Thêm vào đó, nhờ cấu tạo hai dạng địa hình: bán sơn địa (trung du) - thích hợp với trồng công nghiệp - đồng châu thổ phì nhiêu, với hệ thống sơng Chu, sơng Cầu Chày, sơng Hồng Giang, hệ thống sơng Nơng Giang, Đập Bái Thượng,., khẳng định mạnh Thọ Xn phát triển nơng nghiệp tồn diện Chính ưu tạo cho Thọ Xuân hội to lớn phát triển kinh tế đa dạng Tuy nhiên, q trình thị hố phát triển kinh tế mạnh với tốc độ cao làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường Thêm vào đó, sức chứa khơng gian kinh tế, xã hội có giới hạn yêu cầu phát triển lại lớn, việc hình thành phát triển khu đô thị, công nghiệp, khu vực nông thôn, làng nghề thiếu quy hoạch hợp lý dễ dẫn đến q tải, suy thối mơi trường, biến hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái vùng bãi bồi sông Chu, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, tạo mâu thuẫn, xung đột phát triển chồng chéo ngành công nghiệp, du lịch, nông nghiệp hạ tầng CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ Xà HỘI HUYỆN THỌ XUÂN 1.1 ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Thọ Xuân nằm phía tây bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ địa lý 19o50’-20o00’ vĩ độ Bắc 105o25’-105o30’ kinh độ Đơng Phía Bắc-Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc phần nhỏ huyện cẩm Thủy, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp huyện Thường Xn, phía Đơng-Đơng Bắc giáp huyện n Định, Đơng-Đơng Nam giáp huyện Thiệu Hóa Thọ Xuân nằm vị trí cửa ngõ nối liền đồng với trung du miền núi, có dịng sơng Chu - sơng lớn thứ hai tỉnh qua từ đầu huyện đến cuối huyện, có sân bay quân Sao Vàng, có đường Hồ Chí Minh Quốc lộ 47 chạy qua, Với điều kiện Thọ Xuân thực trở thành vùng đất mở thuận lợi cho việc hội nhập, giao lưu với tất vùng miền tỉnh Từ Thọ Xuân có đường tắt qua Triệu Sơn - Như Xuân để vào Nghệ An từ Thọ Xuân qua đất bạn Lào theo tuyến đường Thường Xuân - Bát Mọt Ngọc Lặc - Lang Chánh Bá Thước - Quan Hóa để sang tỉnh Hủa Phăn Từ Thọ Xn đến Hịa Bình theo đường qua Ngọc Lặc - cẩm Thủy đến Ninh Bình theo đường Yên Định - Vĩnh Lộc Phố Cát (Thạch Thành) Nếu theo đường sông Chu, gặp sơng Mã Ngã Ba Giàng (Thiệu Hóa) đến hầu khắp vùng trong, tỉnh Từ thành phố Thanh Hóa, theo trục đường 47 đến huyện lỵ Thọ Xuân có 36km Từ Thọ Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150km thủ Hà Nội theo đường Hồ Chí Minh 130km Chính vị trí địa lý đặc biệt tạo cho Thọ Xuân nhiều mạnh sắc thái riêng mà nhiều vùng đất khác 1.1.2 Địa hình Thọ Xn huyện đồng nối liền với trung du miền núi Với vị trí địa lý đặc biệt, địa hình Thọ Xn phân chia thành hai dạng địa hình vùng trung du đổi núi thấp vùng đồng rộng lớn tiêu biểu xứ Thanh * Vùng trung du (vùng bán sơn địa) Vùng bán sơn địa trải rộng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, bao gồm 11 xã, thị trấn Vùng chiếm 53% diện tích đất đai toàn huyện chia thành tiểu vùng: Vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Bắc (địa hình có độ cao từ 15-150m) huyện, gồm xã phần diện tích nơng trường Thống Nhất Vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Nam (địa hình có độ cao từ 20-150m) huyện, gồm xã, thị trấn (gồm phần lớn diện tích nơng trường Sao Vàng) Nhìn chung vùng bán sơn địa Thọ Xuân hầu hết đồi núi thấp chạy liền mạch nhấp nhô bát úp, nhiều chỗ lại phẳng nên thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp, lâm nghiệp ăn khác * Vùng đồng Vùng đồng bao gồm 27 xã thị trấn nằm hai phía tả ngạn hữu ngạn sơng Chu Diện tích tự nhiên vùng chiếm gần 50% diện tích đất đai tồn huyện Vùng chia làm tiểu vùng: Vùng đồng hữu ngạn sông Chu (gồm 17 xã thị trấn) Vùng đồng tả ngạn sông Chu (gồm xã.) Mặc dù vùng đồng huyện Thọ Xuân bị chia cắt thành nhiều cánh đồng có bình độ khác nhau, tạo khu vực lịng chảo cục gây ngập úng vùng trọng điểm lúa số 1, số tỉnh Thanh Hóa Như vậy, địa hình huyện Thọ Xn vùng chuyển tiếp đồng trung du, độ dốc lớn có chiều nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Địa hình thuận lợi cho việc kiến thiết hệ thống thủy lợi tiêu thoát nước mùa mưa lũ song gây tình trạng rửa trơi, xói mịn làm độ phì đất 1.1.3 Khí hậu Khí hậu huyện Thọ Xn có tính chất xen hai mùa: mùa đơng gió lạnh, khơ mùa hè mưa nhiều có bão lụt kèm theo Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho việc phát triển canh tác nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, vùng địa hình vùng trung du đồi núi vùng đồng khí hậu có nét khác biệt, chênh lệch nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió, sương, Về mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, số đất nhẹ địa hình cao hay đất đồi núi dốc 11 xã phía Tây Nam Bắc, Đơng Bắc bị xói mịn, rửa trơi nhiều chất dinh dưỡng keo đất, vùng trũng thấp bị ngập úng, gây tượng yếm khí thiếu xy đất v ề mùa đơng hanh khô, nước bốc mạnh, chân đất cao dễ bị khơ hạn, tạo điều kiện cho hình thành kết von, đá ong đất Theo số liệu điều tra khảo sát quan khí tượng tỉnh, huyện đặc trưng khí hậu huyện Thọ Xuân thể sau: Nhiệt độ không khí - Bình qn năm: 23,4°c - Trung bình cao: 26,7°c - Trung bình thấp: 20,3°c - Cao tuyệt đối: 39,3°c - Thấp tuyệt đối: 4,4°c - Biên độ ngày đêm cách 6,4°c Lượng mưa - Bình quân năm: 1911,2mm - Năm cao nhất: 2929,3mm (1925) - Năm nhỏ nhất: 1459mm (1936) - Tháng lớn nhất: 760mm (tháng 9) tháng nhỏ tháng với 3mm Độ ẩm khơng khí - Bình qn năm: 86% - Trung bình cao: 97% - Trung bình thấp: 60% - Thấp tuyệt đối: 18% (Tháng 1) Lượng bốc - Binh quân năm: 788 mm - Tháng cao nhất: 86,4 mm (tháng 7) - Tháng thấp nhất: 41,8 mm (tháng 2) Sương - Sương mù: thường xuất mùa đông mùa xuân - Sương muối: Những năm rét nhiều thường xuất sương muối (vào tháng 1, 2), mức độ tác hại không lớn 1.1.4 Thủy văn Thọ Xuân nằm vùng thủy văn sông Chu, có sơng chảy qua: sơng Chu, sơng Hồng sông Cầu Chày * Sông Chu Sông Chu nhánh sông lớn hệ thống sông Mã sơng lớn thứ tỉnh Thanh Hóa Tổng chiều dài cùa sông 325 km, bắt nguồn từ cao nguyên Sầm Nưa (Lào) độ cao 1.100m chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Mường Hinh, Nghệ An chuyển sang hướng Tây Đông chảy qua huyện Thường Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hóa nhập vào sơng Mã Ngã Ba Giàng Tồn diện tích lưu vực 7.630 km2 (ở Việt Nam chiếm khoảng 41%) Phần sông chảy qua Việt Nam dài 145 km phần chảy qua huyện Thọ Xuân dài 29,4 km Thượng nguồn có độ dốc lớn, lịng sơng sâu, bề ngang sơng hẹp dịng chảy uốn khúc, bắt nguồn từ vùng núi cao có cánh rìmg đại ngàn cộng thêm tác động hướng núi hướng gió thịnh, làm cho nước sơng khơng ổn định có chênh lệch lớn mùa mưa mùa khô cạn Theo số liệu điều tra cho biết: Lượng mưa - Bình quân năm: 191 l,2mm - Năm cao nhất: 2929,3mm (1925) - Năm nhỏ nhất: 1459mm (1936) - Tháng lớn nhất: 760mm (tháng 9) tháng nhỏ tháng với 3mm Độ ẩm khơng khí - Bình qn năm: 86% - Trung bình cao: 97% - Trung binh thấp: 60% - Thấp tuyệt đối: 18% (Tháng 1) Lượng bốc - Binh quân năm: 788 mm - Tháng cao nhất: 86,4 mm (tháng 7) - Tháng thấp nhất: 41,8 mm (tháng 2) Sương - Sương mù: thường xuất mùa đông mùa xuân - Sương muối: Những năm rét nhiều thường xuất sương muối (vào tháng 1, 2), mức độ tác hại không lớn 1.1.4 Thủy văn Thọ Xn nằm vùng thủy văn sơng Chu, có sơng chảy qua: sơng Chu, sơng Hồng sông Cầu Chày * Sông Chu Sông Chu nhánh sông lớn hệ thống sông Mã sơng lớn thứ tỉnh Thanh Hóa Tổng chiều dài sông 325 km, bắt nguồn từ cao nguyên Sầm Nưa (Lào) độ cao 1.100m chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Mường Hinh, Nghệ An chuyển sang hướng Tây Đông chảy qua huyện Thường Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hóa nhập vào sơng Mã Ngã Ba Giàng Tồn diện tích lưu vực 7.630 km2 (ở Việt Nam chiếm khoảng 41%) Phần sông chảy qua Việt Nam dài 145 km phần chảy qua huyện Thọ Xuân dài 29,4 km Thượng nguồn có độ dốc lớn lịng sơng sâu, bề ngang sơng hẹp dịng chảy uốn khúc, bắt nguồn từ vùng núi cao có cánh rừng đại ngàn cộng thêm tác động cùa hướng núi hướng gió thịnh, làm cho nước sơng khơng ổn định có chênh lệch lớn mùa mưa mùa khô cạn Theo số liệu điều tra cho biết: - Lượng nước mùa mưa sông Chu tháng từ tháng đến tháng 10 chiếm 75% - 85% tổng lượng nước năm Lưu lượng nước lũ lớn Bái Thượng với 6.000m3/s, lưu lượng trung bình 25m3/s, kiệt 19m3/s - Cường lũ biến động mạnh, bình quân 15-20 km/h, có lên đến 80km/h 100km/h Thời gian lũ kéo dài bình quân ngày/trận, lớn 15 ngày Tháng có lũ lớn tháng Mùa lũ nước sông cao đồng - 4m, mùa kiệt nước sông lại thấp đồng - 7m Trên địa bàn huyện Thọ Xuân có nhánh sông Chu Khe Trê bắt nguồn từ xã Nguyệt ấn (Ngọc Lặc), chảy qua xã Xuân Thiên, Thọ Minh đổ sơng Chu, lịng khe hẹp sâu Sơng Chu đóng vai trị quan trọng nhiều mặt vùng đất huyện Thọ Xuân, tạo cho Thọ Xuân khu vực đồng phù sa tiêu biểu rộng lớn xứ Thanh để canh tác nông nghiệp * Sông Cầu Chày Bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, chảy theo ranh giới huyện Thọ Xuân Yên Định, chiều dài khoảng 87,5 km, diện tích lưu vực 551 km2, phần chảy qua địa phận Thọ Xuân 24 km, lưu lượng lũ lớn 136 m3/s, lưu lượng kiệt 0,7m3/s * Sơng Hồng Bắt nguồn từ dãy núi phía Tây nơng trường Sao Vàng, chảy qua địa phận huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống, Đông Sơn nhập vào sông Yên ngã ba Yên Sở, cách bờ biển gần 30 km Sơng Hồng có chiều dài khoảng 81 km, diện tích lưu vực 336 km2 Nằm phạm vi huyện Thọ Xn vói chiều dài 29 km, diện tích lưu vực 105 km2 Sơng Hồng có lưu lượng lũ lớn khoảng 67,5 m3/s, lưu lượng kiệt 0,1 m3/s Lịng sơng quanh co uốn khúc, sơng ngắn nên lũ tập trung nhanh, lúc đổ xuống vùng huyện Thọ Xuân tạo nên thay đổi đột ngột, gây ngập úng, lụt Sơng Hồng cịn có nhánh đất Thọ Xn, dài 10 km chảy qua xã Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong có tác dụng tiêu chủ yếu Đánh giá chung Nhìn chung, hệ thống sơng ngịi, khe suối b huyện Thọ Xuân phong phú, có nước quanh năm Tổng lượng nước sông lớn, khả lợi dụng nước nguồn nhiều tiềm đập Bái Thượng (ở sông Chu), đập Cầu Nha (ở sông Cầu Chày) Ngồi sơng khe trên, địa bàn huyện Thọ Xn cịn có nhiều hổ, ao nằm phân tán rải rác Đáng kể là: Hồ Mạ xã Quảng Phú với diện tích 39,8 ha; hồ Sao Vàng thị trấn Sao Vàng với diện tích 12 ha; hồ Đoàn Kết thị trấn Lam Scm với diện tích 8,75 ha; hồ Quýt xã Xn Thắng với diện tích ha; hồ Đơng Trường thị trấn Sao Vàng với diện tích 0,95 Sông Chu Thọ Xuân nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế như: cải tạo lịng sơng việc điều tiết nguồn nước, điều tiết dịng sơng chảy qua đập dâng nước, hệ thống tưới tự chảy, trạm bơm Do đó, mặt dịng sơng vùng thay đổi đáng kể, q trình bốc nước, nguồn nước mùa cạn khu vực vùng có biến đổi mạnh mẽ quan trọng giải nguồn nước tưới cho hàng chục vạn đất canh tác nhiều huyện tỉnh Tuy nhiên, bên canh thuận lợi sông suối nguồn nước tự nhiên nói chung Thọ Xuân gây khó khăn, bất cập VI hệ thống sơng phân bố khơng đều, lịng sơng lại hẹp, ngắn, dốc uốn khúc nhiều nên mùa mưa nước dễ tập trung nhanh, gây úng lụt cục diện rộng sơng Hồng sơng Cầu Chày Trong mùa lũ, vấn đề bảo vệ an tồn tuyến đê sơng Chu yêu cầu quan trọng, đòi hỏi nhiều công sức v ề mùa cạn, mực nước thấp sông cách mặt đất từ -1 m, làm cho việc bơm tưới khó khăn 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất Là huyện đồng châu thổ sông Chu - sông Mã tiếp giáp với vùng trung du miền núi, đất đai huyện hình thành rõ rệt sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất tích tụ từ tác động sơng Theo điều tra Nơng hố thổ nhưỡng diện tích 26.260,65ha (năm 2000), đất đai huyện Thọ Xuân chia thành nhóm chính: -Nhóm đât xám: Agrsols, diện tích: 8.931,0ha -Nhóm đất phù xa: Fluvials, diện tích: 15.893,2ha -Nhóm đất đỏ: Fersalsols, diện tích: 809,1 -Nhóm đất tầng mỏng: Leptosls, diện tích: 627,3ha b Tài nguyên nước * Nước mặt Với hệ thống sông, suối, khe, hồ, mau, đầm ao rộng khắp địa bàn từ vùng bán sơn địa đến vùng đồng châu thổ, Thọ Xn huyện có nguồn nước mặt vơ giàu có phong phú Theo ước tính sơ bộ, trữ lượng nguồn nước mặt tồn huyện đạt 3,4 tỉ m \ nhu cầu sử dụng nước cho vùng lãnh thổ tính đến năm 2004 cần 1/3 lượng nước đến Nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chủ yếu lấy từ Sông Chu qua hệ thống thuỷ nông sông Chu tưới cho xã, tiểu vùng hữu ngạn sông Chu lấy từ sông Cầu Chày trạm bơm điện tưới cho xã đồng thuộc tiểu vùng tả ngạn sơng Chu Ngồi ra, hàng năm địa bàn huyện Thọ Xuân phải tiếp nhận nguồn nước ngoại lai lớn từ Thường Xuân, Ngọc Lặc Lang Chánh đổ với lượng gần 2/3 lượng nước mùa mưa Nhưng huyện có hệ thống thủy nơng hồn chỉnh (với nhiều hổ chứa nước hệ thống tiêu thủy dồi dào) đến tình trạng lũ lụt, ngập úng khắc phục cách Tuy nhiên, để khai thác sừ dụng hiệu tối đa nguồn nước mặt, cần phải thường xuyên mở mang, gia cố thêm hệ thống giữ nước tiêu nước * Nước ngâm Nước ngầm Thọ Xuân nằm bối cảnh chung Thanh Hố khơng phong phú phân bố khơng đồng vùng Phía Đơng (đồng bằng) Thọ Xuân địa hình dốc từ Tây Bắc sang Đơng Nam, địa chất trầm tích hệ thứ có bê dày trung bình 60m tạo lớp nước ngầm, lớp phong phú, lưu lượng 22-231/s, độ khoáng l-2,2g/l Phủ lên hai lớp lớp nước trầm tích nghèo, lưu lượng có 0,1-0,71/s Phía Tây (vùng đồi) bao gồm dải đồi thấp ven đồng có độ cao trung bình 20m Nước ngầm khu phân thành lớp, lớp lượng nước nghèo mùa khơ Lớp có độ sâu 70-80m, trữ lượng phong phú, lưu lượng 4-61/s Ngoài giếng khơi nhân dân sử dụng giếng khoan lấy từ mạch nước sâu phục vụ sinh hoạt đời sống c Tài nguyên rừng Với 50% diện tích đối núi thấp phân bố vùng trung du sơng Chu, có điêu kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, trước Thọ Xuân huyện có rừng tự nhiên gần phủ kín khắp vùng địa hình Tây Bắc - Đơng Nam huyện Tuy nhiên, vài thập kỷ gần đây, rừng tự nhiên Thọ Xuân bị thu hẹp cạn kiệt khai thác bừa bãi người Kết kiểm tra rừng năm 1999 cho thấy, Thọ Xuân lại 1.806 rừng, có 56,30 rừng tự nhiên, 1.749,7 rừng trồng Trong rừng trồng có 351,79 rừng gỗ có trữ lượng; 684 rừng tre, nứa, luồng; 713,73 rừng cao su Hiện nay, huyện Thọ Xuân cịn lại số khu vực có rừng tự nhiên rừng tái sinh bảo vệ rừng lim xã Xuân Phú, rừng khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh rừng ngun sinh khu vực đồi Chè phía đơng núi Chẩu Tại nơi to lớn có tuổi từ 100 năm đến vài trăm năm trở lên , Theo thống kê huyện đến năm 2005, tồn huyện có đất lâm nghiệp 2.122,32 ha, đất rừng sản xuất 2.014,54 ha, đất rừng phòng hộ 107,78 Hiện đất đồi núi chưa sừ dụng (ở dạng cịn hoang hóa) tiếp tục khai thác để trồng lâm nghiệp 1.821,62 ha, số chọn 600 có độ dốc >15° >20° để trồng ăn tập trung Với đà này, dự báo vài năm tới (đến 2010), diện tích rừng đặc dụng, rừng trồng mơ hình nơng lâm kết hợp chắn đạt 3.943,94 d Tài ngun khống sản Do khơng nằm phạm vi đứt gãy sơng Mã mà vùng rìa tiếp nối vói đới cấu trúc sinh khống Sầm Nưa - Hồnh Sem nên khống sản huyện Thọ Xn khơng phong phú huyện miền núi khác tỉnh Khoáng sản Thọ Xuân chủ yếu khoáng sản phi kim loại Các loại khoáng sản phi kim loại phong phú dồi nguồn cát, sỏi phân bố tất xã ven đôi bờ sông Chu từ đầu huyện đến cuối huyện Đây nguồn lợi đáng kể thiên nhiên ban tặng Chất lượng cát, sỏi huyện vừa sạch, vừa dễ khai thác Ngoài tiềm tàng cát sỏi Thọ Xn cịn có nguồn đất sét dồi phát triển nghề gach ngói Ngồi ra, Thọ Xn phát mỏ phốt phát khu vực núi Gị Tơ (xã Xn Châu), phân lân (xã Thọ Lâm) mỏ than bùn xã Xuân Sơn, Thọ Lâm, Xuân Tân số núi đá vôi nằm rải rác địa điểm Xuân Châu (núi Gị Tơ: 5,5ha), Xn Thắng (núi Chẩu: 40,2ha), Thọ Xương (núi Mục), số điểm Mục Sơn, Bái Thượng, Nông trường Sao Vàng, Thọ Lâm Nhìn chung, nguồn khống sản Thọ Xn khơng phong phú đa dạng loại hình so với vùng đất khác, nguồn lực quan trọng to lớn để tận dụng khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế huyện e Tài nguyên du lịch Tiềm du lịch Thọ Xuân phong phú, chưa xếp, khai thác Ngồi Lam Kinh, đầu tư, tơn tạo tầm cỡ quy mô quốc gia, lấy Lam Kinh lễ hội Lam Kinh làm điểm tựa huyện bạn xây dựng, tạo lập mạng lưới du lịch sinh thái địa danh lịch sử tiếng Lũng Nhai, nơi trăm năm trước có hội thề Lũng Nhai người anh hùng Lê Lợi cộng mình, Chí Linh nơi nghĩa quân Lê Lợi mài gươm, đá núi phải mòn địa danh khác huyện Thọ Xuân Nhờ có cầu Hạnh Phúc, từ Lam Kinh đền thờ Lê Hồn có nhiều thuận lợi, tạo “tour” du lịch di tích lịch sử tiếng Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn, thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) ngược lại Đặc biệt, Thọ Xn cịn tạo tuyến du lịch cảnh quan đập Bái Thượng, hệ thống sông Chu, nơi khởi đầu cho việc đưa nước tưới cho hàng chục vạn đất canh tác, hàng trăm ngàn người sinh sống môi trường lành văn minh lúa nước / Tài nguyên nhân văn Thọ Xuân nơi có bề dày lịch sử, văn hóa cách mạng vơi 25 di tích xếp hạng, di tích Quốc gia 18 di tích cấp tỉnh (xem phụ lục 1: Bảng thống kê di tích lịch sử văn hóa xếp hạng huyện Thọ Xuân) Thiên nhiên, lịch sử người vùng hòa quyện, tạo nên truyền thống lịch sử văn hóa Thọ Xuân; mảnh đất “địa linh nhân kiệt” sản sinh nhiều Anh hùng dân tộc tiếng kiệt xuất như: Lê Hồn, vị vua thời tiền Lê góp nhiều công lao cho dân tộc Lê Lợi người CHƯƠNG z HIỆN TRẠNG Nlfil TRƯỜNG HUYỆN THỌ XUÂN 2.1 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VỂ BẢO VỆ M Ô I TRƯỜNG 2.1.1 Các cơng trìn h khai thác cấp nước hầu hết địa bàn huyện, nước khai thác từ nguồn: nước mặt (gồm nước sông suối, hồ đập, kênh tưới, tiêu, trạm bơm), nước ngầm (nguồn nưóc đất khai thác giếng khoan, giếng đào) nước mưa (hứng qua mái nhà, cối chứa bể) Hiện tại, nước dùng cho sinh hoạt sản xuất hoàn toàn dựa vào tự nhiên, chưa có cơng trình cấp nước Nước cấp cho sinh hoạt cùa người dân lấy từ giếng khơi, giếng khoan 20 - 30m Nước cấp cho công nghiệp, sản xuất lấy từ kênh nông giang, qua trạm bơm xử lý đưa vào sử dụng 2.1.2 Hệ thống cơng trình thu gom, nước xử lý nước thải Hiện nay, huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp dịch vụ chưa có trạm thu gom xử lý trước thải vào thủy vực Tại khu đô thị công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng chưa có hệ thống thu gom nước thải riêng Nước thải sinh hoạt thoát tự nhiên, tự ngấm xuống đất chù yếu Nước thải công nghiệp cùa hai nhà máy giấy Mục Sơn đường Lam Sơn có hệ thống xử lý chưa đạt yêu cầu tiêu kỹ thuật thải đổ sông Chu gây ô nhiễm nguồn nước sông Chu Tại thị trấn Thọ Xuân khu vực thị tứ, nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào ao hồ đổ sông Chu, đồng ruộng qua hệ thống cống rãnh, kênh tiêu nước Ngồi ra, khu di tích lịch sử văn hố (kể nơi đã, hình thành phát triển du lịch) chưa có hộ thống hạ tầng bảo vệ môi trưcmg 2.1.3 Hệ thống sở thu gom xử lý chất thải rắn Hiện tại, huyện chưa có hệ thống thu gom, tái chế xử lý chất thải rắn tập trung hợp vệ sinh Toàn lượng chất thải thu gom cùa khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng đưa đến bãi chứa rác khu vực chân núi Chẩu phía Nam, nằm địa bàn xã Thọ Lâm Xuân Thắng Tại đây, rác thải đem đổ chất thành bãi mà khơng có hình thức xừ lý nào, gây vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cho khu vực 16 Tại thị trấn Thọ Xn chưa có bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh Toàn lượng rác thải thị trấn thu gom đưa đổ bãi chứa rác tạm thời khu vực ngồi đê sơng Chu nằm khu vực bãi sông đẩu thị trấn mà biện pháp xử lý Tại khu vực bãi rác, vị trí nằm bãi sơng đê nên thường xuyên bị ngập lụt vào mùa mưa lũ Khi nước sông Chu dâng cao, lũ kéo về, tồn lượng rác ỏ bãi bị kéo trơi theo dòng nước tỏa nơi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước sông Chu nguồn tạo ổ dịch bệnh sau lũ Khi nước rút, rác bị trôi dạt vào khu vực ven sông, khu dân cư bị ngập lụt, phần lềnh bềnh mặt sông gây mỹ quan môi trường thị trấn xã, huyện khác nằm ven dịng sơng Chu Tại thị tứ, chưa có bãi rác tập trung nên rác thải bị người dân vứt khắp nơi môi trường xung quanh, ven đồng ruộng, dọc bãi sông, bờ ao, cống rãnh, ven lề đường, xung quanh điểm họp chợ góc vườn gia đình chỗ có điểm rác thải tồn đọng làm mỹ quan thơn xóm, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các bệnh viện trung tâm y tế chưa đầu tư cơng trình Đây nguồn thải gây nhiễm mơi trường, nguồn lây lan dịch bệnh Hiện có bệnh viện huyện xây dựng công trinh xử lý rác thải đốt chất thải y tế, song gần không hoạt động thiếu kỹ thuật để vận hành xử lý chất thải nguy hiểm bệnh viện lị nguồn kinh phí Đối với sở sản xuất cơng nghiệp, địa bàn tồn huyện có Cơng ty đường Lam Sơn, Nhà máy giấy Mục Sơn đầu tư hàng tỷ đồng để xây dựng cơng trình xử lý chất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nhưng nhận thức công tác bảo vệ môi trường phẫn lớn sờ sản xuất cịn hạn chế, nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trường hạn hẹp nên việc đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường sở cơng nghiệp cịn yếu, việc thực giải pháp BVMT đề cập báo cáo ĐTM chưa quan tâm mức 2.2 HIỆN TRẠNG M Ơ I TRƯỜNG NƯỚC 2.2.1 Mơi trường nước m ặt Môi trường nước mặt khu vực đô thị, công nghiệp địa bàn thị trấn mức báo động ô nhiễm nguồn nước mặt (sông, hồ, ao, kênh tưới, tiêu ) nơi tiếp nhận nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép từ nguồn nước thải sinh hoạt, sản xuất Chất lượng nước sông bị giảm sút hoạt động sản xuất công nghiệp, tưới tiêu nông nghiệp sinh hoạt Trên địa bàn huyện Thọ Xn có sơng chảy qua sơng Chu, sơng Hồng sơng Cầu Chày Tại vùng thượng lưu chất lượng nước tốt, vùng hạ lưu phần lớn bị ổ nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu nước thải sở sản xuất công nghiệp, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp sông Chất lượng nước suy DAI HOC Q!'" TPUNG TA' 17 giảm mạnh, nhiều tiêu như: BOD, COD, chất thải rắn lơ lửng, amoni, tổng Nitơ, tổng Phốt cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Cụ thể: + Nước thải Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn vói lưu lượng lớn 1000m3/ngày đêm, nồng độ chất ô nhiễm cao, COD vượt TCVN 5945-2005 (cột B) 3,9 lần, BOD5 vượt 2,66 lần (theo kết giám sát mơi trường tháng 3/2006 Cơng ty), có màu trắng đục, mùi khó chịu thải sơng Chu + Nước thải Công ty Giấy Mục Sơn theo kết giám sát Sờ Tài nguyên Môi trường vào tháng 12/2005 chưa đạt tiêu chuẩn cho phép, thải Khe Mục với lưu lượng 500m 3/n g y đêm, có màu đen, mùi khó chịu + Nước thải Doanh nghiệp tư nhân Hòa Hà, xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân theo kết kiểm tra thực tế: Doanh nghiệp hoạt động hết công suất với nồi nấu bột giấy 2m3/nồi) hoạt động Doanh nghiệp có hồ xử lý sinh học diện tích khoảng 6.000m2 nước thải sản xuất (nước nấu, rửa bột giấy) không xừ lý mà thải trực tiếp ngồi mơi trường qua hệ thống ống nhựa hệ thống mương bê tông đổ vào sơng Chu + Nước thải q trình rửa bột, xeo giấy xí nghiệp giấy Lam Kinh thải hồ có diện tích 0,5 nằm ngồi bãi sông chảy sông Chu, gây ô nhiễm nước sông Qua kiểm tra giám sát môi trường năm 2004, 2005 cho thấy: Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5945-2005 (cột B) từ 5,12 đến 27,2 lần, tiêu COD vượt từ 3,98 lần đến 20,1 lần Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2006 đưa kết phân tích chất lượng nước mặt số điểm sông Chu (trên đập Bái Thượng cửa xả 18 Bảng 4: Kết phân tích nước sơng Chu (trên đập Bái Thượng) TT Thông số Đơn vị - Mẩu nước sông Nước sông Chu TCVN 5942- chu đập Bái cửa xả nhà máy Giấy 1995 Thượng Lam Kinh 2005 2006 2005 2006 A B 7,94 6,63 7,42 6,12 6-8,5 5,5-9 pH Độ đục NTU 12,1 - 8,49 - - DO mg/l 7,33 - 5,4 >6 >2 bo d5 mg/1 3,2 1,6 6,4 12,8

Ngày đăng: 25/11/2020, 22:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trung tâm phát triển công nghệ và điều tra tài nguyên Hà Nội (2002), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy cồn từ mật rỉ công suất 25.000.000 lít/năm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư xây dựng nhà máy cồn từ mật rỉ công suất 25.000.000 lít/năm
Tác giả: Trung tâm phát triển công nghệ và điều tra tài nguyên Hà Nội
Năm: 2002
1. Công ty tư vấn đầo tư xây dựng Giao thông công chính Hà Nội (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi hạ tầng kỹ thuật đô thị Lam Sơn giai đoạn I, Thanh Hóa Khác
2. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2006), Niên giám thống kê 2001-2005 tỉnh Thanh hóa, Thanh Hóa Khác
3. Phân viện Công nghệ mới và BVMT Trung tâm KHKT-CNQS, Bộ Quốc Phòng (2005), Báo cáo đánh giá tác động môi trường xí nghiệp Lam Kinh Khác
4. Phòng Tài nguyên môi trường - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Đề án về BVMT huyện Thọ Xuân đến nãm 2010 và mục tiêu đến năm 2020 Khác
5. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn-UBND huyện Thọ Xuân (2007), Báo cáo tổng hợp phòng chống lụt bão - cơn bão số 5 Khác
6. Phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Báo cáo đánh giá thực hiện sản xuất nông nghiệp năm 2006 và định hướng kế hoạch năm 2007 Khác
7. Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Báo cáo quy hoạch nguyên liệu mía đến năm 2020 Khác
8. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi vùng trung du, miền núi huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến 2020, Thanh Hóa Khác
9. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2006, Thanh Hóa Khác
10. Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hoàng Tuấn Phổ (2005), Địa chí huyện Thọ Xuân, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
11. Trung tâm công nghệ môi trường, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Công ty Đường Lam Sơn Khác
13. UBND huyện Thọ Xuân (2001), Quy hoạch sử dụng đất huyện Thọ Xuân giai đoạn 2001-2010 Khác
14. UBND huyện Thọ Xuân (2003), Thuyết minh quy hoạch chi tiết khu trung tâm Đô thị công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng Khác
15. Xí nghiệp giấy Mục Sơn, Sờ Công nghiệp Thanh Hóa (1996), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Xí nghiệp Giấy Mục Sơn, Thanh Hóa Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w