1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ KẾ THỪA NGHỀ NGHIỆP GIỮA CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA

28 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 489,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LÝ SỰ KẾ THỪA NGHỀ NGHIỆP GIỮA CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HĨA (Nghiên cứu trường hợp phường Đông Thọ phường Quảng Hưng) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Tất Dong PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh Phản biện : ………………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………….…… Phản biện : ………………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………….…… Phản biện : ………………………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………………….…… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ tại: ………………………………………………………………………………………………………….…… Vào hồi: … giờ… ngày …tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Lý (2015), “Hiện trạng kế thừa nghề nghiệp tình hình gia tăng tượng di động nghề nghiệp”, Tạp chí Khoa học giáo dục (118), tr53 - 56 Nguyễn Thị Lý (2017), “Sự kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (397), tr 41 - 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giới đại, nhiều nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ thay đổi nội dung, phương pháp mẫu mã sản phẩm ứng dụng cơng nghệ Tình hình xóa dần tượng cha truyền nối nghề cụ thể Trong xã hội xuất nhiều tầng lớp cư dân mà người tầng lớp có ưu kinh tế hay địa vị xã hội, người tầng lớp thường chịu thua thiệt vật chất tinh thần Con gia đình có bố mẹ làm nghề có khả kinh tế địa vị xã hội cao dễ có xu hướng muốn nghề cha mẹ, gia đình có khả kinh tế địa vị xã hội thấp thường có xu hướng nỗ lực vươn lên khỏi nghề nghiệp bố mẹ Cần phải có nghiên cứu phân tích cách hệ thống trình, chế yếu tố tác động đến phương thức, khả cá nhân tìm kiếm lựa chọn nghề nghiệp Thành phố Thanh Hố có diện tích lớn, dân số đơng, đa ngành, đa nghề, tích cực hội nhập với xu đại hóa đất nước Hiện nay, thành phố Thanh Hóa có nhiều ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, xây dựng xuất phát triển mạnh, nông nghiệp có dấu hiệu thu hẹp đáng kể Như vậy, xã hội đại nghề nghiệp thường kế thừa, nghề nghiệp dần tượng cha truyền nối? Nguyên nhân tác động đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa nay? Giải pháp để phát huy nghề cần kế thừa phù hợp với xu phát triển xã hội? Đi tìm câu trả lời cho vấn đề lí để chúng tơi lựa chọn đề tài“Sự kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Nghiên cứu trường hợp phường Đơng Thọ phường Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa)” làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mơ tả thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Thành phố Thanh Hóa Đề xuất giải pháp sách thuận lợi để phát huy nghề kế thừa phù hợp với xu phát triển xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng luận cơng trình nghiên cứu có liên quan với chủ đề nghiên cứu, sở xây dựng sở lí thuyết phương pháp thực đề tài Nhận diện thực trạng kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa hai khía cạnh: kế thừa địa vị nghề nghiệp kế thừa kinh nghiệm, kĩ nghề nghiệp hệ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa như: thay đổi cấu trúc nghề nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế, yếu tố từ phía người lao động Đề xuất giải pháp sách điều chỉnh kế thừa nghề nghiệp phù hợp với phát triển xã hội bền vững Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình TP Thanh Hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu: Chủ hộ vợ (chồng) chủ hộ gia đình chọn để nghiên cứu có người làm có thu nhập 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: P Quảng Hưng, P Đông Thọ - Phạm vi thời gian: từ tháng 10 năm 2012 – 2016 - Phạm vi nội dung: Phân tích kế thừa nghề theo hai chiều cạnh: kế thừa địa vị nghề nghiệp kế thừa kinh nghiệm, kĩ nghề nghiệp, không phân biệt trai, gái Ý nghĩa luận án 4.1 Ý nghĩa khoa học Rà soát tổng hợp kiểm nghiệm lại hệ thống lí thuyết xã hội học liên quan đến kế thừa nghề nghiệp hệ Giúp hiểu rõ chế hình thành phân tầng trì bất bình đẳng xã hội trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Mô tả khái quát tranh nghề nghiệp kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa - Một số gợi ý sách Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 5.1 Câu hỏi nghiên cứu: Sự kế thừa nghề nghiệp hai tiêu chí: địa vị nghề nghiệp kinh nghiệm, kĩ nghề nghiệp hệ gia đình diễn nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến trạng kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa nay? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Sự kế thừa địa vị nghề nghiệp diễn theo xu hướng giảm dần theo hệ xem xét mối quan hệ nghề hệ thứ ba với hệ thứ hai hệ thứ hai với hệ thứ gia đình Ở nhóm nghề nghiệp khác kế thừa vị trí nghề nghiệp khác Sự kế thừa kinh nghiệm kĩ nghề nghiệp diễn người kế thừa không kế thừa nghề nghiệp cha mẹ Giả thuyết 2:Sự kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: thay đổi cấu trúc nghề nghiệp xã hội yếu tố từ phía cá nhân người lao động 5.3 Khung phân tích ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI Sự thay đổi cấu trúc nghề nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế Các yếu tố từ cá nhân người lao động Sự kế thừa nghề nghiệp gia đình Thành phố Thanh Hóa Sự kế thừa vị trí, địa vị nghề nghiệp Sự kế thừa kiến thức, kỹ nghề nghiệp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Chương 3: Thực trạng kế thừa nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Thành phố Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nhận diện kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Trong xã hội học, chủ đề di động xã hội nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ sớm E Durkheim, nhà xã hội học người Pháp, nhà xã hội học nghiên cứu di động xã hội.Sau ông loạt nhà xã hội học có nghiên cứu hệ thống di động xã hội như: Sorokin, Anthony Giddens, Stuart S.Blume Tuy nhiên, năm kỉ XX, chủ đề kế thừa nghề nghiệp hệ nhà nghiên cứu quan tâm Điển nghiên cứu từ Mĩ, Ấn Độ, Anh, Trung Quốc… Tại Mĩ nhiều nghiên cứu chủ đề như: Trong tác phẩm “American occupational structure” (Cơ cấu nghề nghiệp Mĩ) Peter M Blau Otis D Duncan (1967) có mối liên hệ nghề nghiệp cha trai; Nghiên cứu “Occupational Inheritance in agriculture” (Kế thừa nghề nghiệp nông thôn) David N Laband and Bernard F.Lentz [92], sau nghiên cứu 207 nam giới có độ tuổi từ 20 đến 64 có 82% người nơng dân có cha nơng dân; Cơng trình “Intergenerational Occupational Mobility in Great Britain and the United States since 1850” (Di động nghề nghiệp hệ Anh Mĩ từ năm 1850) American Economic Review, [94], so sánh tỉ lệ di động nghề nghiệp vùng lãnh thổ thời điểm khác cho thấy có thay đổi chuyển biến kế thừa nghề nghiệp di động nghề nghiệp Tại Ấn Độ, cơng trình nghiên cứu “Intergenerational Occupatinal Mobility in Rural India: Evidence From ten villages” (Di động nghề nghiệp nông thôn Ấn Độ: dựa nghiên cứu 10 đơn vị làng xã) A Bheemeshwar Reddyand Madhura Swaminathan [95], mối liên hệ nghề nghiệp cha trai Cũng Ấn Độ, tác phẩm “Changes in Intergenerational Occupational Mobility in India: Evidence from National Sample Surveys,1983–2012” (Biến đổi di động nghề nghiệp hệ ẤnĐộ:dữ liệu từ khảo sát toàn quốc 1983 – 2012) [96], cho thấy: Trong thập kỉ cuối kỉ trước, kinh tế Ấn Độ phát triển mạnh mẽ, hội di động nghề nghiệp cao, đặc biệt nam giới có di chuyển nghề lớn Cơng trình nghiên cứu “Intergenerational Occupational Mobility in India”(Di động nghề nghiệp hệ Ấn Độ) [97], Mehtabul Azam hợp tác với Oklahoma State University and IZA có khác biệt kế thừa nghề nghiệp người sinh khác hệ Những người sinh năm 1945 – 1954 có kế thừa nghề nghiệp nhiều người sinh năm 1974 – 1985 Một nghiên cứu khác kế thừa nghề nghiệp Ấn Độ nghiên cứu “Aggregate Implications of occupatinal inheritance in China and India” (2014) [98], (Tổng hợp kết nghiên cứu Kế thừa nghề nghiệp Trung Quốc Ấn Độ) Ting Jill điểm tương đồng kế thừa nghề nghiệp Ấn Độ Trung Quốc Nghiên cứu rằng, có phổ biến việc kế thừa nghề nghiệp cha mẹ hai quốc gia Ở Việt Nam, nghiên cứu kế thừa nghề nghiệp hệ tương đối ỏi chắp vá Chủ đề phổ biến nghiên cứu nhà khoa học nước nghiên cứu có cộng tác nhà khoa học nước Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu mang nặng tính mơ tả khơng có sở lý thuyết rõ ràng Điển hình nghiên cứu Nguyen, A P (2002) “Looking beyond Bien Che: The Consideration of Young Vietnamese Graduates When Seeking Employment in the Doi Moi Era” (Nhìn xa khái niệm Biên chế: quan tâm người trẻ Việt Nam tìm việc thời kì đổi mới) Nguyen, P A với Turner, nghiên cứu ‘Young entrepreneurs, social capital and Doi Moi in Hanoi, Vietnam’ 2005 (Doanh nghiệp trẻ, Vốn xã hội thời kì Đổi Mới Hà Nội, Việt Nam Ngồi ra, King, V T., Nguyen, P A and Nguyen, H M (2008) ‘Professional Middle Class Youth in PostReform Vietnam: Identity, Continuity and Change’(Thanh niên tầng lớp trung lưu sau Cải cách: sắc, tính kế thừa thay đổi) Các nghiên cứu cho thấy có tiếp nối nghề nghiệp hệ tầng lớp trung lưu trẻ Một số nghiên cứu độc lập cơng trình Jee Young Kim (2004) “Political capital, human capital, and inter-generational occupational mobility in Northern Vietnam” (Vốn trị, vốn người di động nghề nghiệp liên hệ miền Bắc Việt Nam, Cơng trình Phillip Taylor (2004) “Social inequality in Vietnam and the challenges to reform” (Bất bình đẳng xã hội Việt Nam thách thức cho đổi mới), Các nghiên cứu Đỗ Thiên Kính Di động xã hội hệ hai thời kì trước sau đổi Việt Nam phần I phần II [44,45] tiếp nối nghề nghiệp hệ cha hệ hai thời kì trước đổi sau đổi 1.2 Các nghiên cứu yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Một yếu tố có ảnh hưởng đến nghề nghiệp người ảnh hưởng đến mối liên hệ nghề nghiệp người cha với người yếu tố giáo dục Trong tác phẩm American occupational structure (Cấu trúc nghề nghiệp Mĩ) Peter M Blau Otis D Duncan nhân tố từ đặc điểm người cha trình độ học vấn, nghề nghiệp, nguồn gốc gia đình có tác động lớn đến nghề nghiệp người Nghiên cứu (Marr and Rosen 1998) ‘Chinese and Vietnamese Youth in the 1990s’,(Người trẻ Việt Nam Trung Quốc thập niên 90) in The China Journal, rằng: giáo dục không yếu tố tác động đến hội việc làm mà tác động đến khả di động nghề nghiệp hệ trẻ Yếu tố giáo dục coi yếu tố trung gian mối liên hệ định hướng nghề nghiệp với khả di động nghề kế thừa nghề hệ trẻ Có nhiều người bàn luận chủ đề như: Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị sinh viên em cán khoa học, Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội), Nguyễn Thị Như Trang (2006), Định hướng nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội… Vốn văn hóa gia đình nhà nghiên cứu có tác động thực đến hội nghề nghiệp kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Nhà xã hội học người Anh Stenphen Aldrige hay nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu nghiên cứu nghề nghiệp quan tâm đến nhân tố văn hóa phong cách sống Rộng nghiên cứu hồn cảnh gia đình hay yếu tố giai cấp mà cá nhân tồn có ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Nhiều tác giả phân tích yếu tố như: Chu Hương Ly (2011), Đặng Nguyên Anh (2003), Ngơ Quỳnh Anh (2010), Đỗ Thiên Kính (2014), Lê Văn Toàn (2012) Sự dịch chuyển cấu lao động diễn mạnh mẽ năm qua nhờ q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước tác động lớn đến hướng nghiên cứu dịch chuyển cấu lao động Việt Nam năm qua, nguyên nhân khiến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình có bước suy giảm Có nhiều nghiên cứu phân tích yếu tố như: Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Hùng (2012) tác phẩm “Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội điều kiện đối Việt Nam”, Tạ Ngọc Tấn (2010)“Một số vấn đề biến đổi cấu xã hội Việt Nam nay”, Nguyễn Thị Vân Anh (2010) “ Chuyển dịch cấu lao động vùng đồng Sông Hồng giai đoạn 2011 – 2015”, Nguyễn Thị Vĩnh Hà (2006), “Tác động q trình thị hoá đến cấu lao động việc làm hộ gia đình Từ Liêm – Hà Nội”, Nguyễn Đình Tấn (2010) “Sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội vai trò Việt Nam phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, Lê Hải Thanh (2005), “Sự biến đổi cấu lao động việc làm nơng thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn An Lịch, “Sự tác động yếu tố kinh tế đến di động xã hội cấu dân cư miền Bắc Việt Nam”… Sự dịch chuyển chắn khiến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình suy giảm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Khái niệm 2.1.1 Nghề nghiệp, cách phân loại nghề nghiệp Nghề nghiệp Trong Bộ luật Lao động, việc làm quy định “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” Trong đó, lao động hiểu toàn hoạt động người nhằm tạo sản phẩm phục vụ mục đích, đời sống người [87, tr.44] Với nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau, nghiên cứu kinh phí thời gian có hạn xác định nghề nghiệp cá nhân việc làm mà cá nhân dành nhiều thời gian thời điểm nghiên cứu Vị xã hội, vị nghề nghiệp Vị xã hội định nghĩa vị trí xã hội tương đối cá nhân bối cảnh xã hội giới hạn định Vị xã hội đánh giá, thẩm định xã hội vị trí cá nhân xã hội xác định dựa yếu tố uy tín,phẩm chất, lực quyền hạn cá nhân [28, tr 46] Do hạn chế thời gian kinh phí nên nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng cách phân nhóm nghề theo phân loại tổng cục thống kê Tổng cục thống kê xây dựng danh mục nghề nghiệp để áp dụng cho tổng điều tra dân số nhà năm 2009 thành 10 nhóm nghề: Lãnh đạo, quản lí, Doanh nhân; Chun mơn cao;Nhân viên; Cơng nhân; Bán hàng – dịch vụ; lao động giản đơn; Nông dân LLVT Chúng tơi áp dụng 10 nhóm nghề vào để phân loại nghề nghiệp nghiên cứu 2.1.2 Di động xã hội, di động nghề nghiệp kế thừa nghề nghiệp Di động xã hội: khái niệm xã hội học nhằm vận động cá nhân hay nhóm từ vị xã hội đến vị xã hội khác, di chuyển người, đoàn thể từ địa vị, tầng lớp xã hội hay giai cấp đến địa vị, tầng lớp hay giai cấp khác Di động nghề nghiệp: vận động nhóm nghề, cá nhân thành viên nghề, chỗ trống nghề nghiệp hệ thống phân tầng không gian xã hội [10 Tr140] Di động liên hệ: đề cập đến di động vị trí vị hay vị trí giai cấp thân người so với vị trí gia đình gốc người [10, tr140] cha Địa vị xã hội Di động nghề nghiệp hệ: dịch chuyển vị trí hay vị thế, địa vịnghề nghiệp đạt sở so sánh vị trí, địa vị đạt người với vị trí, địa vị đạt cha mẹ [10, tr140] Kế thừa, kế thừa nghề nghiệp:Do chưa có nghiên cứu trình bày khái niệm kế thừa nghề nghiệp nên xuất phát từ khái niệm di động xã hội, di động nghề nghiệp xác định khái niệm kế thừa, kế thừa nghề nghiệp hệ Kế thừa: chuyển giao cải, giá trị uy tín người chết hệ trước chuyển cho hệ sau thông qua hình thức di chúc Kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình: Là tiếp nối vị trí hay vị nghề nghiệp đạt sở so sánh vị trí, địa vị đạt người với vị trí, địa vị đạt cha mẹ Ngồi ra, luận án làm rõ kế thừa kiến thức, kĩ nghề nghiệp hệ sau với hệ trước Sự phân nhóm địa vị nghề nghiệp: Dựa vào nghiên cứu giới chúng tơi phân chia: Nhóm địa vị kinh tế xã hội cao gồm (Lãnh đạo, Doanh nhân, Chun mơn cao) Nhóm địa vị kinh tế xã hội trung bình gồm (nhân viên, cơng nhân, bán hàng dịch vụ, tiểu thủ cơng) Nhóm địa vị kinh tế xã hội thấp (lao động giản đơn, nông dân) [42, tr 27] 2.2 Phương pháp đo lường kế thừa nghề nghiệp hệ 2.2.1 Công thức tính tỉ lệ kế thừa nghề nghiệp Bảng 1: Bảng lí thuyết đo lường di động xã hội từ hệ cha sang hệ trai Nguồn Địa vị xã hội trai gốc từ Tổng .i k n11 n1k n1 : i nii ni : K nk1 nkk nk Tổng n.1 n.i n.k N (Nguồn: Đỗ Thiên Kính (2012), Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay, NXB KHXH, tr 148) Tỉ lệ kế thừa nghề nghiệp =( n11 +…+ nii + …+ nkk ) /N (1) Di động thực tế = N — Σnii (2) Tỉ lệ di động thực tế = N − ∑ nii (3) N Di động thực tế xã hội ba nhóm nguyên nhân: 1) Sự thay đổi khách quan kết cấu tầng lớp xã hội; 2) Sự thay đổi quy mô dân chủ yếu phường Quảng Hưng (10%) phường Đơng Thọ chiếm 1,4% 3.2 Thực trạng nghề nghiệp hệ thành phố Thanh Hóa Bảng 3.2: Nghề nghiệp người cha người mẹ thuộc hệ thứ (Đv: %) Nhóm nghề nghiệp Lực lượng vũ trang Lãnh đạo, quản lí Doanh nhân Chun mơn cao Nhân viên, trợ lí văn phòng Thợ lao động kĩ thuật, lắp ráp, công nhân Bán hàng, dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Lao động giản đơn Nông dân Tần suất Cha Mẹ 7,0 0,7 3,9 1,4 1,4 0,3 10,9 3,1 4,9 4,2 2,8 1,4 3,5 1,4 1,4 2,1 62,8 86,8 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Nơng nghiệp nghề thành phố Thanh Hóa lúc giờ, có tới 62,8% người cha 86,8% người mẹ thuộc hệ thứ làm nơng nghiệp Với nhóm nghề nghiệp lại tỉ lệ tham gia người dân hệ thứ nghiên cứu nhỏ lẻ có nhóm nghề mang đặc thù giới tính tương đối rõ rệt Bảng 3.3: Nghề nghiệp người trả lời (thế hệ thứ 2) Đv: % Nhóm nghề nghiệp Lực lượng vũ trang Lãnh đạo, quản lí Chun mơn cao Nhân viên, trợ lí văn phòng Thợ lao động kĩ thuật, lắp ráp, công nhân Bán hàng, dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Lao động giản đơn Nông dân Tần suất Chung Bố 11 17,3 0,3 0,7 2,1 3,3 16,5 11,3 17,2 19,3 7,6 6,0 8,6 10,7 1,7 1,3 35,1 30,0 Mẹ 4,3 0,0 0,7 22,0 15,6 9,2 5,7 2,1 40,0 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Nơng nghiệp nghề thành phố tỉ lệ người làm nông nghiệp so với hệ thứ giảm nhiều Nếu hệ thứ đa phần người dân làm nơng nghiệp đến hệ thứ hai khoảng 1/3 dân số thành phố Thanh Hóa làm nghề (nghiên cứu cho thấy 35,1% người trả lời thuộc hệ thứ hai lấy nông nghiệp làm nghề đầu tiên) Những người làm nhóm nghề thuộc tầng lớp trung lưu (nhân viên, 11 trợ lí văn phòng thợ lao động kĩ thuật, lắp ráp, công nhân) tăng lên nhanh chiếm tỉ lệ tương đối nhóm nghề thành phố Thanh Hóa Bảng 3.4: Nghề nghiệp người thứ thứ hai (thế hệ thứ ba) (Đv: %) Nhóm nghề nghiệp Lực lượng vũ trang Doanh nhân Chuyên môn cao Nhân viên, trợ lí văn phòng Thợ lao động kĩ thuật, lắp ráp, công nhân Bán hàng, dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Lao động giản đơn Nông dân Con thứ 2.4 0,3 5,9 30,1 26,3 9,3 9,0 10,0 6,6 Con thứ 1,2 0,4 4,8 29,3 26,1 14,1 6,8 10,0 7,2 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Tỉ lệ người làm nông nghiệp hai người thấp (6,6% người thứ 7,2% người thứ hai nghiên cứu) Nhóm nghề nhân viên, trợ lí văn phòng thợ lao động kĩ thuật, lắp ráp, công nhân chiếm tỉ lệ cao nhóm nghề Các số cho thấy cấu trúc nghề nghiệp (phản ánh cấu trúc xã hội) thành phố Thanh Hóa từ thời điểm hệ thứ ba có nghề chuyển sang diện mạo 3.3 Thực trạng kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa 3.3.1 Sự kế thừa địa vị nghề nghiệp 3.3.1.1.Sự kế thừa nghề nghiệp hệ thứ hai với hệ thứ a Mối liên hệ nghề nghiệp cha (thế hệ thứ nhất) (thế hệ thứ hai) Bảng 3.5: Ma trận nghề nghiệp cha (thuộc hệ thứ nhất) với (người trả lời thuộc hệ thứ hai) Nghề bố (thế hệ 1) LLVT LLVT LĐ DN CMC NV CN BH,DV TTCN LĐGĐ ND 1 1 24 Nghề (thế hệ 2) BH, LĐ CMC NV CN TTCN LĐGĐ ND Tổng DV 0 4 20 0 1 11 0 0 0 0 1 0 9 31 1 14 0 1 1 0 2 10 0 0 0 19 27 15 10 81 179 12 Tổng 32 48 48 22 23 102 285 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Trong 285 người có 101 người (chiếm 35,4%) tiếp tục trì địa vị nghề nghiệp cha mình, lại 184 người (chiếm 64,6%) khơng tiếp tục trì địa vị nghề cha họ Nơng nghiệp nghề có tỉ lệ kế thừa nghề nhiều nhất, có 81/102 (79,4%) người nơng dân có cha nơng dân Có tượng di động lên b Mối liên hệ nghề nghiệp mẹ (thế hệ thứ nhất) (thế hệ thứ hai) Bảng 3.6: Ma trận nghề nghiệp mẹ (thuộc hệ thứ nhất) với (người trả lời thuộc hệ thứ hai) Nghề mẹ Nghề hệ (Người trả lời) (thế hệ LĐ CMC NV CN BH,DV TTCN LĐGĐ 1) LĐ 0 0 0 CMC 0 0 0 NV 0 1 CN 0 BH,DV 0 2 0 TTC 0 0 1 LĐGĐ 1 1 ND 35 42 18 18 LLVT 0 0 Tổng 48 51 21 23 ND LLVT 1 0 0 0 98 10210 Tổng 29 31 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Có 111 người kế thừa nghề mẹ (chiếm 38,7%) Nghề có số lượng người kế thừa nghề nhiều nông dân, số 102 người nơng dân có tới 98 người (96,1%) có mẹ nơng dân Tỉ lệ kế thừa nhóm nghề khác khơng cao Bảng 3.7: So sánh kế thừa nghề nghiệp cha trai, cha gái Kế tục cha Tỷ lệ kế tục nghề 101/285 35,4% Kế tục nghề cha trai 46/146 31,5% Kế tục nghề cha gái 55/139 39,5% Số in nghiên % (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Số liệu bảng 3.7 cho thấy, so sánh kế thừa nghề nghiệp hệ thứ hai với thứ trai với cha gái với cha thành phố Thanh Hóa tỉ lệ gái kế thừa nhóm nghề cha nhiều so với trai, có 39,5% người gái kế thừa nghề cha song có 31,5% người trai kế thừa nghề cha 13 12 4 249 287 3.3.1.2 Sự kế thừa nghề nghiệp hệ thứ ba với hệ thứ hai a, Mối liên hệ nghề nghiệp cha (thế hệ thứ hai) thứ (thế hệ thứ ba) Bảng 3.8 : Ma trận nghề nghiệp cha (thế hệ hai) với thứ (thế hệ 3) Nghề thứ (thế hệ 3) Nghề bố (thế hệ 2) LĐ DN CMC NV CN BH,DV TTC LĐGĐ ND LLVT Tổng LĐ DN CMC NV 0 0 0 0 0 1 1 1 17 29 15 7 84 CN BH, DV 0 0 0 11 31 72 27 TTC LĐGĐ ND 0 26 0 3 14 28 LLVT 0 1 15 19 0 2 Tổng 53 39 26 31 14 84 24 281 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Có 72 người (chiếm 25,6 %) kế tục nghề cha Mức độ kế thừa nghề nghiệp cha nhiều nhóm nơng dân, có 15/19 (chiếm 78,9%) người nơng dân có cha nơng dân Tỉ lệ kế thừa nghề nhóm tiểu thủ cơng nghiệp 7/26 (chiếm 26,9%) nhóm bn bán, dịch vụ 7/27 (chiếm 25,9%) Đây tỉ lệ kế thừa chiếm ưu nhiều nhóm nghề lại b, Mối liên hệ nghề nghiệp mẹ (thế hệ thứ hai) thứ (thế hệ thứ ba) Bảng 9: Ma trận nghề nghiệp mẹ (thuộc hệ hai) với (thuộc hệ thứ ba) Nghề mẹ (thế DN CMC hệ 2) DN CMC NV CN BH,DV TTC 0 LĐGĐ 0 ND Nghề thứ (thế hệ 3) BH, NV CN TTC LĐGĐ ND LLVT DV 0 0 0 0 0 0 25 0 12 10 13 12 0 10 1 7 1 12 38 15 13 18 14 Tổng 46 42 35 20 19 112 LLVT Tổng 0 1 17 82 74 27 26 28 19 281 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Có 64 người kế thừa nghề mẹ họ (chiếm 22,7%), tỉ lệ thấp tỉ lệ kế thừa nghề nghiệp với cha tỉ lệ kế thừa nghề nghiệp mẹ hệ thứ hai thứ Nhóm nghề kế thừa mẹ nhiều nghề nơng nghiệp Trong số 19 người làm nơng dân có tới 18 người (94,7%) có mẹ làm nơng dân Tỉ lệ kế thừa nghề cao thứ hai nhóm nghề nhân viên Trong số 82 người làm nhóm nghề nhân viên có 25 người (chiếm 30,5%) có mẹ làm nhóm nghề Bảng 10: So sánh kế thừa nghề nghiệp cha với trai, cha với gái, mẹ với trai thứ mẹ với gái thứ Kế tục cha Kế tục cha Kế tục mẹ Kế tục mẹ trai thứ gái trai thứ gái thứ nhất thứ Tỷ lệ kế 25,5% 25,6% 20,8% 24,6 tục nghề (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Khơng có khác biệt so sánh kế tục nghề trai với cha gái với cha, so sánh tỉ lệ kế thừa trai với mẹ gái với mẹ thấy tỉ lệ kế thừa nghề mẹ gái cao so với tỉ lệ kế thừa nghề mẹ trai c, Mối liên hệ nghề nghiệp bố (thế hệ thứ hai) thứ hai (thế hệ thứ ba) Bảng 11: Ma trận nghề nghiệp bố (thuộc hệ hai) với thứ hai (thuộc hệ thứ ba) Nghề bố (thế hệ 2) LĐ LĐ DN CMC NV CN BH,DV TTCN LĐGĐ ND LLVT Tổng 0 0 0 0 0 DN 0 0 0 0 nghề thứ (thế hệ 3) BH, CMC NV CN TTC LĐGĐ DV 0 0 0 0 0 0 20 1 14 4 6 10 6 0 26 11 11 70 60 35 16 24 ND LLVT 0 1 0 13 18 0 0 0 0 Tổng 37 35 22 31 14 71 22 238 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) 15 Số liệu bảng cho thấy: có 52/238 người kế tục nghề cha họ, chiếm 21,8%, tỉ lệ thấp so với tỉ lệ kế thừa thứ với người cha (25,6%) Tỉ lệ kế tục nhiều nhóm nơng dân với 13 / 18 người (chiếm 72,2%) Tiếp đến nhóm nhân viên chuyên môn cao với tỉ lệ kế tục 20/70 người (chiếm 28,6%) 3/11 người (chiếm27,3%) Như vậy, ngồi nhóm nơng dân nhóm nghề có địa vị cao xã hội có tái sản sinh địa vị xã hội mạnh mẽ nhóm khác 3.3.1.2.4 Mối liên hệ nghề nghiệp mẹ (thế hệ thứ hai) thứ hai (thế hệ thứ ba) Bảng 3.12 : Ma trận nghề nghiệp mẹ (thuộc hệ hai) với thứ hai (thuộc hệ thứ ba) Nghề mẹ (thế hệ DN CMC 2) DN 0 CMC NV CN BH,DV TTC LĐGĐ 0 ND LLVT 0 Tổng 11 nghề thứ (thế hệ 3) NV CN 0 24 12 7 6 16 38 0 72 62 BH, DV TTC LĐGĐ ND 0 11 35 0 1 10 16 0 11 25 0 0 0 17 18 LLVT Tổng 0 0 0 1 40 30 24 16 19 108 242 2 (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Có 55/242 người thứ hai kế tục nghề mẹ họ (chiếm 22,7%) Tỉ lệ tỉ lệ kế thừa nghề nghiệp người thứ với mẹ Tỉ lệ kế thừa nhiều nhóm nghề nơng dân có 17/18 (chiếm 94,4%) người nơng dân kế tục nghề mẹ Tỉ lệ kế thừa nghề cao thứ hai ma trận nhóm nghề lao động giản đơn với 11/25 (chiếm 44%) người kế thừa nghề mẹ Như vậy, nhóm địa vị kinh tế -xã hội thấp kế thừa nghề nghiệp diễn mạnh mẽ Ngồi ra, có 24/72 (chiếm 33,3%) người làm nhóm nghề nhân viên trì nghề nghiệp mẹ Bảng 13: So sánh kế thừa nghề nghiệp trai thứ hai, gái thứ hai với cha, trai thứ hai, gái thứ hai với mẹ Tỷ lệ kế tục nghề Kế tục trai thứ hai với cha Kế tục gái thứ hai với cha 25/119 27/119 21,0% 22,6% 16 Kế tục trai thứ hai với cha 21/120 17,5% Kế tục gái thứ hai với mẹ 34/122 27,8% (Nguồn: Số liệu tác giả khảo sát) Con gái có xu hướng kế thừa nghề mẹ nhiều Hệ số mở cho tồn mơ hình nhóm nghề 17 Bảng 3.14: Hệ số mở cho tồn mơ hình nhóm nghề Cha (TH1) Mẹ (TH1) Cha(TH2)- Cha(TH2)- Mẹ (TH2)- Mẹ (TH2)–NTL NTL Con thứ Con thứ thứ Con thứ Chỉ số Yasuda tổng thể 0.787 0.610 0.786 0.831 0.825 0.822 Yasuda index nhóm LĐ 1.040 Yasuda index nhóm DN 1.007 1.008 1.004 1.004 Yasuda index nhóm CMC 1.022 1.018 0.912 0.000 0.714 0.000 Yasuda index nhóm NV 0.853 0.534 0.646 0.651 0.645 0.569 Yasuda index CN 0.945 0.709 0.965 1.070 1.034 1.165 Yasuda index nhóm BH,DV 0.677 0.539 0.808 0.853 0.931 0.974 Yasuda index nhóm TTC 0.870 0.815 0.821 1.006 0.882 0.870 Yasuda inde nhóm LĐGĐ 1.014 1.021 1.031 1.112 1.052 0.998 Yasuda index nhóm ND 0.554 0.296 0.300 0.396 0.088 0.100 Yasuda index nhóm LLVT 0.958 1.121 0.937 0.735 1.026 1.031 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Trong mơ hình số Yasuda tổng thể tương đối cao khác biệt Như vậy, vận động xã hội thành phố Thanh Hóa có song chậm chạp Nhóm nghề nơng dân nhóm nghề có khép kín so với nhóm nghề khác tất mơ hình Số liệu tường đồng với bảng số mà Đỗ Thiên Kính nghiên cứu Việt Nam Bảng 15: Chỉ số Yasuda di động xã hội qua khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam 2008 Chỉ số Yasuda tổng thể Yasuda index nhóm lãnh đạo Yasuda index nhóm doanh nhân Yasuda index nhóm chuyên mơn cao Yasuda index nhóm nhân viên Yasuda index nhóm cơng nhân Yasuda index nhóm bn bán, dịch vụ Yasuda index nhóm tiểu thủ cơng nghiệp Yasuda index nhóm lao động giản đơn Yasuda index nhóm nơng dân 0,358 0,279 0,588 0,258 0,392 0,330 0,476 0,444 0,663 0,231 (Nguồn: Đỗ Thiên Kính (2012), Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Tr 94 – 95) 3.3.2 Sự kế thừa kiến thức, kĩ nghề nghiệp Bảng 3.16: Mức độ hiểu biết nghề nghiệp cha mẹ Thế hệ thứ hai với hệ thứ Thế hệ thứ ba với hệ thứ hai Biết tương đối rõ 73,8 65,3 Biết chút 21,7 27,5 Khơng biết 4,5 7,2 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Mức độ hiểu biết nghề nghiệp cha mẹ khiến kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cha mẹ kế thừa hệ sau 18 Bảng 17: Những kĩ năng, kinh nghiệm hệ thứ hai thừa hưởng từ hệ thứ Người kế tục nghề cha mẹ Biết đặc thù cơng việc, cách xử lí cơng việc Cách ứng xử, giao tiếp môi trường công việc Khơng thừa hưởng Tần Người khơng kế tục nghề suất cha mẹ 87,6 Thói quen làm việc 18,2 Cách ứng xử, giao tiếp Cách xử lí khó khăn cơng viêc Khơng thừa hưởng Tần suất 26,1 28,4 24,8 27,5 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Tất người kế tục nghề cha mẹ thừa hưởng kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm sống làm việc cha mẹ áp dụng vào cơng việc Bảng 18: Những kĩ năng, kinh nghiệm hệ thứ ba thừa hưởng từ hệ thứ hai Cách giải khó khăn cơng việc Kĩ giao tiếp, lối sống Không kế thừa Không biết Tần suất 23,3 47,5 19,9 9,3 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Bảng số liệu cho thấy đa phần bậc cha mẹ đánh giá cao mức độ vận dụng trước kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp cha mẹ Để tìm hiểu kế thừa kinh nghiệm, kiến thức, kĩ công việc thực số nghiên cứu trường hợp phân tích hai trường hợp sau Nghiên cứu trường hợp: Trường hợp (Thế hệ kế thừa nghề nghiệp hệ thứ nhất) BÁC HỊA (PHƯỜNG ĐƠNG THỌ) 1) Bố bác Hòa: Giáo viên trường THPT Hàm Rồng 2) Mẹ bác Hòa: Giáo viên trường tiểu học Điện Biên 3) Bác Hòa: Giáo viên trường tiểu học Điện Biên Trường hợp (Thế hệ không kế thừa nghề nghiệp hệ thứ 2) EM LINH (PHƯỜNG QUẢNG HƯNG) 1) Bố em Linh: Nông dân 2) Mẹ em Linh: Lao động giản đơn (bn bán nhỏ chợ cóc gần nhà) 3) Linh: Công nhân công ty may Việt Nhật Trường hợp (Thế hệ kế thừa nghề nghiệp hệ thứ 2) EM TRANG (PHƯỜNG ĐÔNG THỌ) 19 1) Bố em Trang: Kĩ sư xây dựng 2) Mẹ em Trang: Giảng viên Đại học 3) Trang: Nhà báo Đài truyền hình Thanh Hóa Trường hợp (Thế hệ kế thừa nghề nghiệp hệ thứ 2) EM PHONG (PHƯỜNG QUẢNG HƯNG) 1) Bố em Phong: Nông dân 2) Mẹ em Phong: Nông dân 3) Phong: Nhà báo Đài truyền hình Thanh Hóa 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa 3.4.1.Tác động thay đổi cấu trúc nghề nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Các số liệu thống kê cơng trình nghiên cứu cấu lao động việc làm nước ta năm qua, kinh tế nước ta có chuyển dịch cấu ngành nghề theo hướng giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỉ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ Bảng 3.19 : So sánh cấu nghề hệ (thế hệ 1, hệ 2, hệ 3) ĐV: % Nhóm nghề LĐ DN CMC NV CN BH,DV TTC LĐGĐ ND LLVT Bố (thế hệ 1) 3,9 1,4 1,4 10,9 4,9 2,8 3,5 1,4 62,8 7,0 Mẹ (thế hệ 1) 0 0,3 3,1 4,2 1,4 1,4 2,1 86,8 0,7 NTL (thế hệ 2) 0,3 2,1 16,5 17,2 7,6 8,6 1,7 35,1 11 Con thứ Con thứ hai (thế hệ 3) (thế hệ 3) 0 0,3 0,4 5,9 4,8 30,1 29,3 26,3 26,1 9,3 14,1 9,0 6,8 10,0 10,0 6,6 7,2 2.4 1,2 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Tỉ lệ nông dân giảm từ khoảng (62,8% người cha - 86,8% người mẹ) hệ thứ xuống 35,1% hệ thứ hai 6,6% hệ thứ Tỉ lệ người làm nhóm nghề cơng nhân nhân viên tăng hệ sau (mức tăng hệ gần gấp đôi) Bảng 3.20: Tỉ lệ di động di động qua ma trận kế tục nghề nghiệp Ma trận nghề nghiệp cha - Tỷ lệ kế tục Ma trận nghề nghiệp mẹ Tỉ lệ di động Tỉ lệ di động Tỉ lệ di Tỉ lệ di Tỉ lệ di Tỉ lệ di hệ hệ động động động động (cha – (cha – hệ hệ hệ hệ 1) 2) (mẹ - 1)(mẹ - con2) 35.4 25.6 21.8 38.7 22.7 22.7 20 nghề Tỷ lệ di động cấu trúc Tỉ lệ di động tuần hoàn Chỉ số Yasuda tổng thể 0.316 0.317 0.374 0.516 0.359 0.376 0.333 0.427 0.408 0.098 0.413 0.397 0.787 0.786 0.831 0.610 0.825 0.822 (Nguồn: Kết xử lí số liệu tác giả khảo sát) Ở tất ma trận nghề nghiệp tỉ lệ di động cấu trúc ma trận lớn Điều cho thấy cấu trúc xã hội, cấu kinh tế có ảnh hưởng định đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình Xét theo dọc thời gian, mơ hình di động nghề cha tỉ lệ di động cấu trúc hệ thứ ba thứ hai cao tỉ lệ di động cấu trúc hệ thứ hai thứ Tỉ lệ di động tuần hoàn gần tất ma trận nghề nghiệp lớn tỉ lệ di động cấu trúc Điều cho thấy thành phố chưa tái thiết lập diện mạo cho cấu trúc xã hội, cấu trúc nghề nghiệp phù hợp với q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa xã hội So sánh với Nhật Bản thấy điều kiện xã hội ta giống Nhật Bản vào năm 1955 Bảng 3.21: Đo lường di động xã hội theo tầng lớp Nhật Bản Tỉ lệ di động thực tế Tỉ lệ di động cấu trúc Tỉ lệ di động tuần hoàn Chỉ số Yasuda tổng thể 1955 0,464 0,200 0,264 0,507 1965 0,600 0,321 0,279 0,575 1975 0,621 0,340 0,281 0,589 1985 0,634 0,334 0,300 0,619 (Nguồn: Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam nay, tr100) 3.4.2 Tác động yếu tố thuộc cá nhân người lao độn Trong kế thừa nghề nghiệp hệ thứ hai với thứ : Xét giới tính: tỉ lệ gái kế thừa nghề cha mẹ nhiều nam giới Những người có trình độ học vấn cao tỉ lệ kế thừa nghề cha, mẹ người có trình độ học vấn thấp Nơng dân người có tỉ lệ kế tục nghề cha, mẹ nhiều Trong kế thừa nghề nghiệp hệ thứ ba thứ hai: Tỉ lệ kế thừa nghề cha trai gái tương đương nhau, có chút khác biệt nhỏ kế thừa nghề nghiệp mẹ với gái trai Những người có trình độ học vấn thấp có kế tục nghề cao chút so với người trình độ học vấn khác Những người có nghề nơng nghiệp có tỉ lệ kế tục nghề cha, mẹ cao Nguồn gốc xuất thân có ảnh hưởng lớn đến kế thừa nghề nghiệp hệ 21 Tỉ lệ kế tục nghề cao ba hệ nhóm có địa vị kinh tế - xã hội trung bình hay gọi nhóm trung lưu xã hội Ngồi ra, tầng lớp địa vị kinh tế xã hội thấp có tiếp nối nghề nghiệp tương đối lớn hệ thứ hai với hệ thứ nhất, tỉ lệ 51,3% mối quan hệ nghề nghiệp cha NTL, 45,8% mối quan hệ nghề nghiệp mẹ NTL KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu tìm hiểu kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa, luận án hệ thống hóa khái niệm lí thuyết kế thừa nghề nghiệp, di động nghề nghiệp để sở mơ tả thực trạng kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình yếu tố ảnh hưởng đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình nhóm đối tượng nghiên cứu Từ phát nghiên cứu, rút số kết luận sau: Kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình diễn thành phố Thanh Hóa, tượng kế thừa nghề nghiệp có xu hướng giảm dần theo thời gian song chưa khiến thành phố Thanh Hóa tiến sát với nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Con cha mẹ có nhóm nghề nghiệp thuộc tầng lớp trung lưu bắt đầu bước chân vào thị trường lao động cố gắng giữ vững vị trí nghề nghiệp cha mẹ họ đạt mong muốn Con cha mẹ làm nơng dân ln muốn khỏi nghề nghiệp cha mẹ muốn di động lên nhóm nghề có địa vị kinh tế - xã hội cao song khó khăn để đạt điều này, nhiều người số họ trì nghề nông cha mẹ Điều phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Tuy nhiên, kết luận gợi cho thấy bất bình đẳng hội tiếp cận với nghề có vị trí cao tháp phân tầng nghề nghiệp cá nhân Các nhà xã hội học thường gọi dạng bất bình đẳng bất bình đẳng cấu trúc Cả người tiếp nối vị trí, địa vị nghề nghiệp cha mẹ người di động khỏi vị trí, địa vị nghề nghiệp cha mẹ kế thừa “ít” “nhiều” kiến thức, kĩ nghề nghiệp cha, mẹ Có kế thừa trình chung sống với cha, mẹ cá nhân “vơ tình” “hữu ý” có hiểu biết định nghề nghiệp cha, mẹ Sự ảnh hưởng lớn cha, mẹ vị trí, địa vị nghề nghiệp kĩ giao tiếp lối sống cha mẹ Khi xem xét nguyên nhân tác động đến kế thừa nghề nghiệp hệ gia đình thành phố Thanh Hóa ta thấy q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam hình thành nên thị trường lao động với nhiều nghề nghiệp xuất hiện, nhiều nghề cũ Tuy nhiên, thay đổi cấu trúc nghề nghiệp chưa đủ mạnh để thành phố Thanh Hóa bước vào xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa theo 22 lộ trình đặt Tỉ lệ người lao động tham gia vào thị trường lao động với ngành nghề nông dân giảm mạnh song cần thấy sụt giảm hệ (tức khoảng 25 đến 30 năm) đặt giảm sút bối cảnh lịch sử thấy thay đổi chưa thực mạnh mẽ Rất nhiều lao động trẻ lần bước chân vào thị trường lao động tích cực mạnh dạn chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với xu phát triển xã hội Hầu hết trường hợp dịch chuyển việc làm dịch chuyển theo hướng chuyển sang ngành “công nghiệp” “dịch vụ”, dịch chuyển phù hợp với xu xã hội song gần xuất phát từ mong ước tự phát cá nhân chưa phải thay đổi cấu trúc nghề nghiệp mang lại Hình ảnh “con vua lại làm vua, sãi chùa qt đa” thấp thống tìm hiểu tượng kế thừa nghề nghiệp hệ thành phố Thanh Hóa Điều cho thấy, nguồn gốc gia đình có ảnh hưởng định đến kế thừa nghề nghiệp Từ phân tích nghiên cứu thấy, kinh tế tư nhân phát triển (mạnh kinh tế nhà nước), tạo nhiều vị trí việc làm Khi tạo nhiều nhiều vị trí việc làm có “khoảng khơng gian” để tầng lớp di chuyển nghề nghiệp vào Nếu khơng tạo nhiều nhiều việc làm cho toàn xã hội khơng có hội để thay đổi cấu nghề nghiệp Muốn thay đổi cấu nghề nghiệp phải thay đổi vai trò kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân Bước kéo theo tiếp phải thay đổi chế độ sở hữu (về TLSX đất đai) kinh tế tư nhân phát triển Khi thay đổi vai trò kinh tế nhà nước tư nhân hướng nghề, hướng nghiệp cho lao động trẻ điều cần thiết để cá nhân nhận thức rõ vị trí nghề nghiệp phù hợp với Những phát gợi mở số điểm cần quan tâm Thứ nhất, hệ thống phân tầng nghề nghiệp thành phố Thanh Hóa có biến chuyển sâu sắc Từ xã hội hệ thứ nghiên cứu nhóm nghề nghiệp thuộc tầng lớp trung lưu nhỏ bé vơ đến xã hội hệ thứ hai nhóm nghề nghiệp tầng lớp trung lưu phát triển lớn lên mạnh mẽ xã hội hệ thứ ba Với việc xem xét số di động cấu trúc, di động tuần hồn thấy địa bàn nghiên cứu có hệ thống phân tầng mở động chưa cao Thứ hai, trình chuyển giao ưu bất lợi xã hội hệ thiết chế xã hội giáo dục, thị trường lao động (nhất khối nhà nước) cho phép mà tạo điều kiện thuận lợi Các thiết chế tạo điều kiện cho tầng lớp cao phát huy nguồn lực để trì địa vị nghề nghiệp từ hệ sang hệ khác Thứ ba, kế thừa nghề nghiệp tầng lớp nông dân lớn tất hệ, tức di động khỏi tầng lớp nơng dân chậm ngày khó khăn Điều cho thấy rằng, việc tìm hiểu sâu tầng lớp nông dân yếu 23 tố tác động để cá nhân di chuyển khỏi tầng lớp công việc cần thiết để đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thứ tư, nghiên cứu kế thừa nghề nghiệp hệ gợi cho ý tưởng vai trò hướng nghề, hướng nghiệp cha mẹ với cái.Những số liệu định lượng định tính cho thấy mong muốn, kì vọng cha mẹ chiếm vai trò khơng nhỏ việc lựa chọn nghề nghiệp Đại phận người cha, người mẹ làm nông nghiệp mong muốn thoát khỏi nghề nghiệp Mặc dù, tỉ lệ kế thừa nghề nơng cao nhóm nghề nhiều người nhóm người có cha, mẹ làm nơng nghiệp có ý thức rõ vất vả nghề nông nghiệp thu nhập không tương xứng với sức lao động nghề nơng Vì vậy, người có cha, mẹ làm nghề nơng ln mong muốn thoát khỏi nghề nghiệp cha mẹ (điều nhiều người nghiên cứu trả lời từ “thốt li khỏi đồng ruộng”) Khơng người mong muốn “thoát li” khỏi nghề cha, mẹ mà thân cha, mẹ mong muốn tiến tới làm cơng việc khác ngồi nghề nơng, mong muốn cho di động đến tầng bậc nghề nghiệp có uy tín địa vị xã hội cao Những vấn sâu cho thấy, đa phần bố mẹ làm nghề nông sẵn sàng “nhịn ăn”, “nhịn mặc” đầu tư cho học hành để kiếm nghề nuôi thân Tư người nông dân tương đối phổ biến cho “học hành đường nghèo người có cha, mẹ làm nơng nghiệp” Tuy nhiên, tư chưa có định hướng rõ rệt cho mà suy nghĩ tầm vĩ mô, gia đình nơng nghiệp gặp khơng khó khăn bắt đầu bước chân vào thị trường lao động Có khác biệt nhỏ phân tích quan điểm hướng nghề, hướng nghiệp cha, mẹ tầng lớp nghề nghiệp có địa vị kinh tế - xã hội cao Con gia đình khơng thụ hưởng điều kiện phát triển tồn diện từ học văn hóa, học khiếu, học ngoại ngữ… mà cha mẹ có định hướng rõ rệt đường nghề nghiệp Nếu bậc cha, mẹ nông dân biết “thắt lưng, buộc bụng” đầu tư cho học hành, cha, mẹ tầng lớp có địa vị kinh tế - xã hội họ có nhiều loại nguồn lực: “vốn văn hóa”, “vốn xã hội”, “vốn kinh tế”… để định hướng cho họ Họ biết phải ứng dụng vốn văn hóa, phải ứng dụng vốn kinh tế quan trọng họ có mạng lưới xã hội để hỗ trợ họ bước đầu lập nghiệp Thứ năm, đất nước ta bước vào giai đoạn kỉ nguyên dân số vàng với gia tăng nhanh nguồn lực lao động, gia tăng dân số lao động trẻ Trong đó, kinh tế giới có xu hướng tăng trưởng chậm lại chịu ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu (tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giảm nhanh từ 7,5% năm từ năm 2000 - 2008 xuống 6% năm vào năm 2012) Điều tạo thách thức việc giải vấn 24 đề lao động - việc làm cho người lao động nói chung cho lao động trẻ nói riêng Khơng khó việc cung cấp việc làm mà tốn khó cung cấp việc làm đảm bảo chất lượng Bởi vậy, đòi hỏi phải có sách việc làm thỏa đáng Một số khuyến nghị giải pháp - Cần thay đổi sách kinh tế để tạo thêm nhiều việc làm - Tăng cường công tác hướng nghiệp cho niên người lao động trẻ tuổi - Xây dựng chương trình giáo dục khởi nghiệp sở giáo dục đào tạo, hình thành người lao động trẻ tuổi tư phản biện, lực học sáng tạo ý thức đổi lao động nghề nghiệp tương lai mà lựa chọn - Xây dựng nhận thức đắn phát triển nghề nghiệp gia đình có ý thức truyền nghề cho hệ cháu - Nâng cao chất lượng nhân ực theo Quyết định 89/QĐ – Ttg, thực giáo dục thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời, từ người lao động có lực định hướng nghề nghiệp cho 25 ... 2005 (Doanh nghiệp trẻ, Vốn xã hội thời kì Đổi Mới Hà Nội, Việt Nam Ngoài ra, King, V T., Nguyen, P A and Nguyen, H M (2008) ‘Professional Middle Class Youth in PostReform Vietnam: Identity, Continuity... nghiệp hệ gia đình Nhiều tác giả phân tích yếu tố như: Chu Hương Ly (2011), Đặng Nguyên Anh (2003), Ngô Quỳnh Anh (2010), Đỗ Thi n Kính (2014), Lê Văn Tồn (2012) Sự dịch chuyển cấu lao động... hai, trình chuyển giao ưu bất lợi xã hội hệ thi t chế xã hội giáo dục, thị trường lao động (nhất khối nhà nước) cho phép mà tạo điều kiện thuận lợi Các thi t chế tạo điều kiện cho tầng lớp cao phát

Ngày đăng: 14/03/2019, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w