1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai tại xã hiệp an, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng từ năm 2011 2015

66 711 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………….…………………………… i Danh mục từ viết tắt……………………………………………….……… ii Danh mục bảng tổng hợp……………………………………………….… iii Mục lục……………………………………………………………… … …… iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai 1.1.2 Phân loại tranh chấp đất đai 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp đất đai 1.2 Nguyên nhân tranh chấp đất đai 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.3 Khái niệm giải tranh chấp đất đai nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 1.3.1 Khái niệm giải tranh chấp đất đai 1.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 10 1.4 Khái quát Pháp luật giải tranh chấp đất đai 11 1.4.1 Thời kỳ trƣớc ban hành Hiến pháp 1980 11 1.4.2 Thời kỳ sau ban hành Hiến pháp 1980 11 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 19 2.5.2 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích, so sánh 19 2.5.3 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 iv 3.1.3 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội đến công tác quản lý đất đai 29 3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất 30 3.2.1 Tình hình quản lý đất địa bàn 30 3.2.2 Tình hình sử dụng đất 31 3.3 Tình hình giải tranh chấp đất đai địa bàn 36 3.3.1 Quy trình giải tranh chấp đất đai 36 3.3.2 Kết giải tranh chấp đất đai năm 2011 40 3.3.3 Kết giải tranh chấp đất đai năm 2012 42 3.3.4 Kết giải tranh chấp đất đai năm 2013 44 3.3.5 Kết giải tranh chấp đất đai năm 2014 46 3.3.6 Kết giải tránh chấp đất đai năm 2015 49 3.3.7 Tổng hợp kết giải tranh chấp đất đai từ năm 2011-2015 50 3.4 Những thuận lợi, khó khăn giải tranh chấp đất đai địa phƣơng 51 3.4.1 Thuận lợi 51 3.4.2 Khó khăn 52 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai 53 Chƣơng 4:KẾT U N VÀ KIẾN NGH 56 4.1 Kết luận 56 4.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 v ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài sản chung quý giá quốc gia, vừa tư liệu vừa đối tượng sản xuất nông nghiệp nơi xây dựng cơng trình phục vụ phát triển kinh tế dân sinh an ninh quốc phòng Đất đai ln giữ vai trị quan trọng đời sống, đặc biệt đà phát triển chế thị trường, nước ta mở cửa hội nhập ngày sâu rộng với giới tăng trưởng kinh tế xã hội ngày cao, cạnh tranh áp lực đất đai lớn, nhu cầu sử dụng đất trở nên cấp thiết kéo theo giá trị đất tăng cao điều tất yếu Đồng thời trình độ dân trí cịn hạn chế, ý thức chấp hành Pháp luật chưa cao, dẫn đến đối tượng sử dụng đất nảy sinh tranh chấp quyền sử dụng đất Vì vậy, vấn đề tranh chấp đất đai trở nên phổ biến nội dung quan trọng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai, khơng ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia tranh chấp đất đai mà gây nhiều khó khăn cho việc giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền Nếu giải tốt hạn chế vụ tranh chấp đất đai góp phần phát huy vai trị đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu quản lý Nhà nước Xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nằm dọc theo quốc lộ 20 cửa ngõ vào thành phố Đà Lạt, với cấu chủ yếu sản xuất nông nhiệp Xã Hiệp An, xã có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỉnh Lâm Đồng Cùng với đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, giá đất nhảy vọt cách chóng mặt, thị trường mua bán bất động sản liên tục tăng theo năm Tình trạng tranh chấp đất đai xảy thường xuyên ngày nhiều Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề tranh chấp đất đai đề giải pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp công việc phức tạp, địi hỏi phải có phối hợp đồng cấp, ngành Xuất phát từ vấn đề trên, cho phép Ban nông lâm trường Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, thực chuyên đề: “ Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh âm Đồng từ năm 2011 - 2015 ”, nhằm khắc phục khó khăn cơng tác giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Tranh chấp đất đai mâu thuẫn, bất đồng ý kiến chủ thể tham gia vào quan hệ Pháp Luật Đất đai họ cho quyền sử dụng đất bị xâm hại đến quyền lợi, lợi ích hợp pháp mà bên đưa chứng quyền sử dụng đất khơng tự giải với mà phải nhờ đến quan nhà nước có thẩm quyền giải Tranh chấp đất đai không ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia tranh chấp mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước Khi xảy tranh chấp, bên khơng thực quyền mình, ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ Nhà nước Giải tranh chấp đất đai với ý nghĩa nội dung chế độ quản lý Nhà nước đất đai, hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để tìm giải pháp đắn sở Pháp luật nhằm hồi phục lại quyền sử dụng đất bị xâm hại truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Pháp luật 1.1.2 Phân loại tranh chấp đất đai Các dạng tranh chấp đất đai thường gặp sau: - Tranh chấp đòi lại đất cũ, đòi lại tài sản gắn liền với đất - Tranh chấp lấn chiếm đường chung - Tranh chấp ranh giới đất - Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất - Tranh chấp đất đai lấn chiếm đất, chia theo hai loại sau: + Tranh chấp tổ chức sử dụng đất với nhân dân địa phương ngược lại + Tranh chấp lấn chiếm đất nhà nước quản lý - Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng đất, tài sản gắn liền với đất - Tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.3 Đặc điểm tranh chấp đất đai Quan hệ đất đai dạng đặc biệt quan hệ dân nên bên cạnh đặc điểm chung tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai mang đặc điểm đặc trưng riêng khác với tranh chấp dân sự, tranh chấp lao động, tranh chấp kinh tế… khác biệt thể điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quyền quản lý quyền sử dụng đất mà chủ thể quyền sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất chủ thể xác lập dựa định giao đất, cho thuê đất nhà nước nhà nước cho phép nhận chuyển nhượng từ chủ thể khác nhà nước thừa nhận quyền sử dụng đất hợp pháp diện tích đất sử dụng Như vậy, chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia với tư cách người quản lý người sử dụng đất Thứ hai, nội dung tranh chấp đất đai đa dạng phức tạp Hoạt động quản lý sử dụng đất kinh tế thị trường diễn đa dạng, phong phú với việc sử dụng đất vào nhiều mục đích khác nhau, với diện tích, nhu cầu sử dụng khác Trong kinh tế thị trường, việc quản lý sử dụng đất không đơn việc quản lý sử dụng tư liệu sản xuất Đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị thương mại, giá đất lại biến động theo quy Luật cung cầu, thị trường, nên việc quản lý sử dụng đất không đơn việc khai thác giá trị sử dụng mà bao gồm giá trị sinh lời đất (thông qua hành vi kinh doanh quyền sử dụng đất) Tất nhiên, nội dung quản lý sử dụng đất phong phú phức tạp mâu thuẫn, bất đồng xung quanh việc quản lý sử dụng đất đai trở nên gay gắt trầm trọng Thứ ba, tranh chấp đất đai phát sinh gây hậu xấu nhiều mặt như: Có thể gây ổn định trị, phá vỡ quan hệ xã hội, làm đoàn kết nội nhân dân, phá vỡ trật tự quản lý đất đai, gây đình trệ sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thân bên tranh chấp mà cịn gây thiệt hại tới lợi ích nhà nước xã hội Thứ tư, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý quyền sử dụng đất Đất đai loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp mà thuộc quyền sở hữu nhà nước 1.2 Nguyên nhân tranh chấp đất đai 1.2.1 Nguyên nhân khách quan Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại Ở miền Bắc sau cách mạng tháng sau năm 1953, Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Năm 1960, thông qua đường hợp tác hóa nơng nghiệp, ruộng đất người nông dân đưa vào làm tư liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định Ở miền Nam, sau hai kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử dụng đất đai có nhiều diễn biến phức tạp Trong năm kháng chiến, phủ tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào năm 19491950, năm 1954, đến năm 1957, ngụy quyền Sài Gòn thực cải cách điền địa, thực việc “truất hữu” nhằm xóa bỏ thành cách mạng, gây xáo trộn quyền quản lý ruộng đất người nông dân Sau thống đất nước, năm 1975, nhà nước tiến hành hợp tác hóa nông nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt lâm trường, nơng trường, trang trại Những tổ chiếm nhiều diện tích đất sử dụng lại hiệu Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 1977-1978 năm 1982-1983, với sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, “cào bằng” dẫn tới xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, số lượng mục đích sử dụng đất đai Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý đất đai ngày trở nên có giá trị Dưới góc độ kinh tế, đất đai coi loại hàng hóa trao đổi thị trường theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị Đây quy luật tự nhiên, đất lại không thừa nhận cách dễ dàng nước ta thời gian dài Do nhà nước chưa kịp thời có sách để điều tiết quản lý có hiệu Từ nhà, đất trở nên có giá trị cao tác động đến tâm lý nhiều người dân dẫn đến tình trạng tranh chấp, địi lại nhà, đất mà trước bán, cho thuê, cho mượn, tịch thu giao cho người khác sử dụng thực số sách đất đai giai đoạn trước mà khơng có văn xác định việc sử dụng đất ổn định họ 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.2.2.1 Về chế quản lý đất đai Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đất đai cịn bị bng lỏng, nhiều sơ hở, có phạm sai lầm, giải tùy tiện, sai Pháp luật Trong chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa cao độ Nhà nước phân cơng, phân cấp cho nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, nhiều sơ hở Có thời kỳ loại đất cho ngành quản lý dẫn đến việc tranh chấp đất thuộc quyền quản lý nhiều ngành khác Trong chế thị trường, nhà nước thống quản lý đât đai theo quy hoạch chung, có phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý đất đai rõ Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều sai phạm, non trình độ quản lý đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai Điều góp phần làm xuất nhiều tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải cụ thể Hồ sơ địa chưa hồn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng quản lý đất đai tổ chức, cá nhân, đặc biệt vùng mà quan hệ đất đai phức tạp có nhiều biến động Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ tài liệu lịch sử chế độ cũ để lại Hơn nữa, việc giao đất lại không tiến hành theo quy trình chặt chẽ Quy hoạch sử dụng đất chưa vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử dụng đất khơng hợp lý khó bị phát Khi phát khơng xử lý kịp thời Nhiều địa phương có nhận thức lệch lạc sách đất đai, quản lý đất đai nặng nề biện pháp mệnh lệnh hành mà khơng ý đến biện pháp quản lý mặt kinh tế Một số nơi ban hành văn pháp lý đất đai không rõ ràng, chủ trương sai lầm số cán làm cho phận dân hiểu lầm nhà nước có chủ trương “trả lại đất cũ”, trả lại đất ông cha, dẫn đến việc khiếu kiện đòi lại đất ngày nhiều 1.2.2.2 Về công tác cán công chức thực công vụ liên quan đến đất đai Một phận cán bộ, công chức giao nhiệm vụ quản lý đất đai thực không tốt nhiệm vụ giao, thiếu gương mẫu, lạm dụng chức quyền, lợi ích riêng tư, bị kẻ xấu lợi dụng để “đục nước béo cò”, thực âm mưu đen tối, gây ổn định xã hội Lợi dụng chủ trương điều chỉnh ruộng đất, tổ chức lại sản xuất theo chế mới, số cán bộ, đảng viên lợi dụng sơ hở chế độ, sách đất đai nhà nước dựa vào chức quyền để chiếm dụng đất đai trái phép, gây bất bình nhân dân Đặc biệt, nơi nội đồn kết lại lấy vấn đề đất đai làm phương tiện để đấu tranh với nhau, số phần tử xấu lợi dụng hội để bao chiếm Đất đai kích động gây chia rẽ nội gây ổn định tình hình trị - xã hội, làm uy tín tổ chức đảng quyền 1.2.2.3 Về công tác lãnh đạo, đạo Công tác lãnh đạo, đạo việc giải tranh chấp đất đai nhiều nơi, nhiều lúc nhiều bất cập, cảnh giác Chẳng hồ sơ đất đai không đầy đủ, mà việc đăng ký nhân khẩu, hộ nông thơn chưa chặt chẽ, kẻ xấu có điều kiện để hoạt động dễ dàng Khi phát kẻ cầm đầu, tổ chức gây rối, kích động vi phạm Pháp luật lúng túng xử lý, nương nhẹ thi hành Pháp luật, không tổ chức lực lượng quần chúng cốt cán đấu tranh với biểu tiêu cực, mà trái lại, để quần chúng bị bọn xấu lơi kéo Tổ chức đảng quyền trở thành người bị động, phải chạy theo giải vụ việc xảy xử lý hậu nặng nề 1.2.2.4 Về đƣờng lối sách Pháp luật đất đai Chính sách đất đai sách khác có liên quan đến đất đai chưa đồng bộ, có mặt khơng rõ ràng cịn bị động Thực tế áp dụng sách đất đai cịn tùy tiện dẫn đến tình trạng: Người có khả sản xuất nơng nghiệp thiếu ruộng đất, ngược lại, người có ruộng lại khơng có khả nhu cầu sản xuất, để đất đai hoang hóa sử dụng đất hiệu Tình trạng người nông dân phải đô thị bán sức lao động, gây ổn định cấu lao động sản xuất có nguyên nhân từ việc thiếu đất để sản xuất Thực tiễn chứng mimh sai lầm phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp nóng vội, gị ép, đưa quy mơ hợp tác xã nhỏ lên quy mô hợp tác xã lớn không phù hợp với trình độ lực quản lý đội ngũ cán bộ, đặc đất ông Trương Văn Tâm với ông Nguyễn Tuấn Anh xã Hiệp An Ông Trương Văn Tâm tranh chấp quyền sử dụng đất với ông Nguyễn Tuấn Anh phần đất số 14 tờ đồ số 78(2013) xã Hiệp An 3.3.7 Tổng hợp kết giải tranh chấp đất đai từ năm 2011-2015 Bảng 3.9: Tổng hợp kết giải tranh chấp đất đai từ năm 2011-2015 Hòa giải thành STT Năm Trả Tổng số đơn lời Xã văn thôn Thẩm Thẩm quyền quyền UBND UBND Huyện Tỉnh Thẩm quyền Tòa án 2011 20 14 2 2012 33 14 14 3 2013 44 17 14 4 2014 23 11 5 2015 33 15 153 24 63 28 22 16 Tổng số Biểu đồ 3.4: So sánh lƣợng đơn năm 2011-2015 50 Từ thống kê ta thấy lượng đơn giải tranh chấp đất tăng cao từ năm 2011-2013 cao năm 2013 vai trò đất ngày quan trọng giá đất liên tục tăng mạnh dẫn đến vụ tranh chấp ranh giới tranh chấp quyền sử dụng đất tăng cao Từ năm 2013-2015 số lượng đơn giải tranh chấp đất đai không ổn định tùy vào năm mà số lượng đơn khác Các đơn giải tranh chấp đất đai năm từ 2013-2015 ngày phức tạp số lượng đơn phải gửi UBND huyện Tòa án Nhân dân cao so với năm 2011-2013 Nguyên nhân đơn thư phức tạp tồn đọng từ năm trước giải chưa thỏa đáng tiếp tục đệ đơn tái tranh chấp, phần Luật Đất đai ban hành, người dân có nhiều lựa chọn (gửi đơn đến UBND Tòa án Nhân dân) muốn giải tranh chấp đất đai Trong năm từ năm 2011-2015 Các đơn thư tranh chấp tập chung chủ yếu nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, nguyên nhân nhận thức trình độ văn hóa khơng cao, phần trước người dân bán đất ạt với giá rẻ làm giấy tay khơng có ranh giới cụ thể, giá đất ngày tăng cao dẫn đến nhiều vụ tranh chấp ranh giới tranh chấp quyền sử dụng đất nhằm tư lợi Một số vụ không phức tạp bên tranh chấp không thống cách giải cuối dẫn đến việc kéo dài qua năm gây khó khăn cho cơng tác giải tranh chấp 3.4 Những thuận lợi, khó khăn giải tranh chấp đất đai địa phƣơng 3.4.1 Thuận lợi Phần lớn đội ngũ cán địa phương trải qua nhiều năm cơng tác có nhiều kinh nghiệm công tác giải tranh chấp đất đai tỉ lệ hịa giải thành cơng cấp sở đạt mức cao Công tác giải tranh chấp 51 cấp ngành liên quan địa phương hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành giải đơn thư khiếu nại Cơ sở pháp lý hỗ trợ giải tranh chấp đất đai, hỗ trợ hòa giải tranh chấp đất đai ngày hoàn thiện, đặc biệt Luật Đất đai 2013 với văn hướng dẫn kèm đời tạo điều kiện pháp lý để tiến hành giải tranh chấp Công tác tuyên truyền Pháp luật trọng, nâng cao ý thức chấp hành Pháp Luật Đất đai người dân Việc chấp hành Pháp Luật Đất đai bên nguyên đơn bị đơn vụ tranh chấp phần giúp đỡ quan chức tiến hành hịa giải thành cơng nhiều vụ tranh chấp cấp sở 3.4.2 Khó khăn Đội ngũ cán bộ, nhân lực công tác giải tranh chấp thiếu số lượng, yếu trình độ Mặt khác khối lượng cơng việc lớn, người phải gánh vác, kiêm nhiệm nhiều công việc nên thực công tác chuyên môn, đặc biệt việc giải tranh chấp Đất đai chưa thực tốt Các văn luật ban hành liên tục điều chỉnh sửa đổi bổ sung Tuy nhiên, cán cấp thực văn theo nhiều hướng khác nhau, vấn đề liên quan đến giải tranh chấp đất đai gặp nhiều hạn chế Thời hạn giải tranh chấp, hòa giải tranh chấp hạn hẹp (không 45 ngày kể từ ngày nhận đơn Theo Luật Đất đai 2013), số trường hợp phức tạp không đủ thời gian giải Một số năm lượng đơn thư tăng đột biến, cán thụ lý đơn, giải sơ sài, khơng thỏa đáng dẫn đến tình trạng tái tranh chấp, trường hợp thường tranh chấp kéo dài qua nhiều năm Trên địa bàn số thôn, phần lớn người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp, cơng tác tun truyền Pháp Luật Đất đai chưa thực có hiệu 52 vùng có đơng người dâ tộc sinh sống Đơn thư, khiếu nại liên quan đến đất đai chủ yếu tập trung vùng 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp đất đai Từ vấn đề thực tiễn nêu trên, qua thực tế cho thấy ưu điểm, thuận lợi, khó khăn; nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế cần phải thực số giải pháp sau: - Nâng cao trình độ lực đội ngũ cán cơng chức cấp xã Vấn đề người đóng vai trị quan trọng, yếu tố hàng đầu định thành công hay thất bại công việc, nhằm đảm bảo cho hoạt động giải tranh chấp đất đai Pháp luật quy định, xuất phát từ lý địi hỏi phải có đội ngũ cán đáp ứng chun mơn nghiệp vụ, có trình độ lực nghiệp vụ pháp lý định, giàu kinh nghiệm cơng tác, có lĩnh trị, lập trường quan điểm vững vàng, thẳng thắn, mạnh dạn đấu tranh bảo vệ công lý Do vậy, Đảng Uỷ, UBND phải chủ động xếp kế hoạch đào tạo, thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ cán nhiệm vụ giải tranh chấp đất đai ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ thực tế đặt ra, UBND huyện cần thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán địa sở để kịp thời nắm bắt văn liên quan để áp dụng kịp thời có hiệu tình hình địa phương Mặt khác, công tác tổ chức nhân xem xét hợp đồng, tuyển dụng cán phải điều tra, xác minh cụ thể phẩm chất đạo đức, lực trình độ chun mơn để q trình công tác nhận định, phân loại hồ sơ dễ dàng giúp cán địa xã hồn thành nhiệm vụ giao đạt chất lượng cao công việc Đồng thời giải nhanh thắc mắt, kiến nghị nhân dân, góp phần nâng cao niềm tin nhân dân Đảng nhà 53 nước.… tránh trường hợp nhận hợp đồng vào cho đủ số lượng nhân sự, chất lượng hiệu cơng việc khơng đảm bảo thực tế xảy thời gian vừa qua - Đẩy nhanh tiến độ xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân Nói khơng có nghĩa bất chấp hình thức trường hợp tồn vướng mắc địa phương như: Đất tranh chấp; Đất có nguồn gốc khơng rõ ràng; Đất có hồ sơ, thủ tục chưa đủ; Đã đăng ký sử dụng đất hoang đồ; Đất liên quan đến lấn chiếm đất công… để đề xuất cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà cần phải xúc tiến xử lý giải trường hợp cách rõ ràng, mặt khác tiếp tục thông báo rộng rãi cho nhân dân kê khai đăng ký diện tích mà trước chưa đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phải có phân loại kỹ trường hợp sử dụng đất phù hợp với quy định Pháp luật Đồng thời làm rõ ranh giới lô đất chuẩn bị đề xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hình thức bên tứ cận ký xác nhận vào sơ đồ lưu hồ sơ lơ đất hình thức lập biên công nhận ranh giới đất tứ cận với nhau… Đồng thời tiến hành rà soát, phát xử lý trường hợp mà trước cấp trùng lặp, cấp sai chủ sử dụng; cấp khơng ranh giới, diện tích; cấp khống diện tích Đây công việc quan trọng, cần thiết nhạy cảm, giải tốt vấn đề hạn chế tình hình tranh chấp đất đai nhân dân - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục Pháp luật nhân dân Tất quy định Pháp luật ban hành tác động trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân, hoạt động đời sống nhân dân đối tượng điều chỉnh Pháp luật, để nhân dân thực tốt Pháp luật 54 cần phải thường xuyên tuyên truyền giáo dục Pháp luật nhân dân cách có hiệu quả, hình thức như: Quan hệ thống truyền thanh; nêu gương người tốt việc tốt; thông qua hội-họp dân Ban nhân dân thôn; qua hình thức tuyên truyền sinh hoạt niên, hình thức sân khấu nghệ thuật… Đồng thời đánh giá sâu vào tiêu chí gia đình văn hố, gia đình mẫu mực… Tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện, đầu tư cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân hiểu biết chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, thực tốt hiệu “ Sống làm việc theo Pháp luật” Chú trọng xây dựng kế hoạch, chương trình đề với hình thức, nội dung biện pháp ngăn ngừa vi phạm Luật Đất đai, tiếp tục đổi chế tiếp dân theo lịch cụ thể phân công để nắm bắt kịp thời thông tin cần thiết ý kiến đề xuất nhân dân công tác quản lý đất đai - Hoàn thiện việc lƣu trữ văn quy phạm Pháp luật liên quan đến sách đất đai Hệ thống văn hướng dẫn Luật, văn hướng dẫn triển khai thực địa phương đất đai cần phải khẩn trương bổ sung hoàn thiện để thống với văn Trung ương cần phải ban hành văn để giải phù hợp vấn đề lịch sử để lại quan hệ đất đai, tránh xảy mâu thuẫn trình triển khai thực văn Trung ương địa phương 55 Chƣơng 4:KẾT U N VÀ KIẾN NGH 4.1 Kết luận Tình hình quản lý đất đai xã Hiệp An cấp quyền địa phương quan tâm Tuy nhiên, với địa bàn quản lý rộng lớn, mật độ dân cư đông, tra giám sát việc chấp hành quy định pháp luật đất đai chưa thường xuyên, tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật quan tâm khơng rộng khắp nên tình trạng phá rừng làm rẫy, lấn chiếm đất đai thường xuyên xảy có chiều hướng gia tăng, phức tạp gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai địa phương, việc hòa giải tranh chấp đất đai Từ năm 2011-2015 UBND xã Hiệp An nhận 153 đơn thư liên quan đến đất đai Trong hịa giải thành công 87 đơn chiếm 56.9% tổng số đơn, lượng đơn hịa giải khơng thành phải gửi lên câp 38 đơn chiếm 24.8% Lượng đơn gặp vấn đề giải q trình hịa giải người dân không tới làm việc vv buộc UBND phải trả lời văn có 28 đơn chiếm 18.3% Phần lớn đơn thư tranh chấp liên quan đến tranh chấp QSDĐ, ranh giới tranh chấp lối chung Những đơn thư tập trung chủ yếu thơn có đơng đồng bào dân tộc thiểu sơ trình độ văn hóa thấp, nhận thức kém, người dân chủ yếu sống nghề nông nên đất đai thứ khơng thể thiếu Vì tranh chấp QSDĐ ranh giới thường xuyên xảy vùng Những tồn vướng mắc giải hòa giải tranh chấp đất đai cơng tác quản lý Nhà nước đất đai cịn buông lỏng, công tác đo đạc cấp giấy chứng nhận chậm, nhiều văn Nhà nước thay đổi liên tục, thiếu quán, đội ngũ cán cịn thiếu yếu chun mơn nghiệp vụ, người dân thiếu hiểu biết sách pháp luật chưa hiểu nên nhầm lẫn, ngộ nhận dẫn đến vi phạm pháp luật đất đai 56 4.2 Kiến nghị Trong trình thực tập nghiên cứu tình hình giải tranh chấp đất đai xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Tôi xin kiến nghị số vấn đề sau - Nhà trường cần cho thêm thời gian thực tập để sinh viên làm quen với mơi trường làm việc có nhiều kinh nghiệm làm việc để thực chuyên đề - Nhà trường cần liên hệ trực tiếp với sở thực tập sinh viên Giúp sinh viên thuận lợi trình thực tập - Cơ sở thực tập cần hỗ trợ thêm số liệu trang thiết bị để sinh viên thực chuyên đề - Cơ sở thực tập cần giám sát tạo điều kiện để sinh viên nắm bắt làm quen với công việc - Đề tài thực cần bám sát với nội dung thực tập sở thực tập 57 TÀI IỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân năm 1995 Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi - bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 Luật khiếu nại năm 2011 Luật Khiếu nại- tố cáo năm 1998, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại- tố cáo năm 2004, năm 2005 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 101/11/2014 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Nghị định 105/2009/NĐ-CP, ngày 11/11/2009 Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Nghị định 181/NĐ-CP, ngày 29/10/2004 Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 10.Nghị định 43/2014/NĐ-CP, ngày 15/5/2014 phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2013 11.Nghị định 84/2007/NĐ-CP, ngày 25/5/2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 12.Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND ngày 16/11/2010 UBND huyện Đức Trọng việc ban hành Trình tự, thủ tục cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại tố cáo đơn hòa giải tranh chấp đất đai theo chế “một cửa” xã, thị trấn địa bàn huyện Đức Trọng 58 13.Quyết định số 05/2010/QĐ-UBND ngày 16/11/2010 UBND huyện Đức Trọng việc ban hành Trình tự, thủ tục tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền huyện 14.Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 15.Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Nghị định 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 Chính Phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 59 PHỤ ỤC Ví dụ việc hịa giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền UBND xã Hiệp An năm 2015 Nguyên đơn: Ông Trương Văn Tâm cư ngụ số 25 tổ 20, thôn Phi Nơm, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng Bị Đơn: Ơng Nguyễn Tuấn Anh cư ngụ thôn Trung Hiệp, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng Nội Dung: Tranh chấp quyền sử dựng đất ông Trương Văn Tâm ông Nguyễn Tuấn Anh phần đất số 14 tờ đồ số 78 (2013) xã Hiệp An Vị Trí Thửa Đất: Một phần đất số 14 tờ đồ số 78 (2013) xã Hiệp An Phần diện tích có tứ cận sau: - Phía đơng giáp đất 132 tờ đồ 07 (1993) 19 tờ đồ 78 (2013) ông Nguyễn Tuấn Anh - Phía tây giáp đất 110 tờ đồ 07 (1993) 17 tờ đồ 78 (2013) ơng Sơn - Phía nam giáp đất ông Nguyễn Tuấn Anh chưa cấp GCNQSDĐ - Phía bắc giáp đất 218 tờ đồ 07 (1993) 13 tờ đồ 78 (2013) ông Trương Văn Tâm Nội Dung Giải quyết: Ngày 12/8/2015 UBND xã Hiệp An nhận đơn kiến nghị việc lấn chiếm đất ông Trương Văn Tâm Ngày 18/8/2015 UBND xã Hiệp An Ra thông báo số: 86/TB-UBND việc thụ lý đơn ông Trương Văn Tâm Ngày 8/9/2015 UBND xã Hiệp An cử cán thực địa trường xác minh nội dung đơn kiến nghị ông Trương Văn Tâm 60 Hiện trạng đất số 14 đồ 78 diện tích 230m2 đất có 02 bơ mít 12 bụi chuối gia đình ơng Tâm trồng, số trồng khác Đây diện tích tranh chấp Sau hai lần hòa giải UBND vào ngày 22/9/2015 ngày 29/9/2015 ơng Trương Văn Tâm khơng có mặt Ngày 1/10/2015 ông Trương Văn Tâm gửi đơn xin gia hạn thời gian giải đơn đến ngày 08/10/2015 “Vì lý tới thời gian hịa giải gia đình tơi khơng nhận giấy mời gia đình tơi khơng biết thời gian để tham dự” Ngày 08/10/2015 UBND xã Hiệp An tiến hành hòa giải lần ba (03) hội trường UBND xã Hiệp An Gồm có: - Hội đồng hòa giải UBND xã Hiệp An - Đại diện HĐND xã - Các bên liên quan - Xác minh trạng tranh chấp: Tại thực địa đất tranh chấp có số 14, tờ đồ số 78 (2013) thuộc thôn Trung Hiệp xã Hiệp An Hiện nay, phần đất 14, tờ đồ số 78 chưa cấp GCNQSDĐ có diện tích khoảng 120m2 Nguồn gốc: Do hộ ông Trương Văn Tâm khai phá từ năm 1987 trồng bơ, mít, chuối, ăn trái trước có mương nước cách ranh hữu đất số 218 tờ đồ 07 02m mương nước đất 14 tờ đồ số 78 (2013) Hiện mương nước khơng cịn Diện tích đất tranh chấp khoảng 120m2 Trên đất có: 02 bơ, 01 mít, 05 chuối số trồng khác - Phần tham gia ý kiến : Ông Trương Văn Tâm: Ông Tâm cho khai phá đất vào năm 1987, canh tác mảnh đất đó, có chứng kiến ơng Sơn chị Hảo gần Sau có cho gia đình ơng Tuấn Anh canh tác đất Nay 61 u cầu ơng Tuấn Anh trả lại diện tích mà ông cho ông Tuấn Anh làm nhờ Ông Nguyễn Tuấn Anh: Ơng Tuấn Anh thừa nhận ơng Trương Văn Tâm khai phá từ năm 1987, sau ơng Tâm khơng làm nên ơng trồng lên đất vào năm 1998 Sau ông Tâm có chặt phá số mà ông trồng, đề nghị ông Tâm bồi thường số cấy bị chặt bỏ Yêu cầu Ông Tâm trả lại mương nước trước Đề nghị Ơng Tâm chứng minh giấy tờ đất nói ơng Tâm Ý kiến hội đồng hịa giải: Mặt trận xã: Gia đình ơng Tâm tác động khai phá vào năm 1987, ông Tuấn Anh tác động vào đất năm 1998, nhiên chưa có GCNQSDĐ ơng Tâm có cơng khai phá trước nên ơng Tuấn Anh bàn bạc trả lại đất cho ông Tâm Phần diện tích 120m2 đất tranh chấp hai bên thỏa thuận để sử dụng, việc chặt phá hai gia đình thỏa thuận xác định để đền bù (nếu có) Kết luận: Diện tích đất tranh chấp 120m2 gia đình ơng Tâm khai phá năm 1987, sau gia đình ơng Tuấn Anh tác động trồng lên đất năm 1998 Tuy nhiên, hai bên gia đình ơng Tâm ơng Tuấn Anh khơng thống việc thỏa thuận quyền SDĐ nói Đến ngày 12 tháng 10 năm 2015 hai bên thỏa thuận báo cho UBND xã Hiệp An biết văn hòa giải thành Biên đọc cho thành phần nghe ký tên Kết thúc buổi hịa giải hai bên khơng thống buổi hịa giải khơng thành Ngày 12 tháng 10 năm 2015 UBND xã không nhận phản hồi thỏa thuận hộ ông Trương Văn Tâm hộ ông Nguyễn Tuấn Anh nên UBND xã Hiệp An chuyển đơn lên UBND huyện Đức Trọng tham mưu ý kiến giải Ngày 31/12/2015 Phịng TN&MT nhận cơng văn số 791/UBND-ĐT UBND huyện Đức Trọng sử lý đơn ông Trương văn Tâm với nội 62 dung: Đề nghị giải tranh chấp diện tích phần đất 14 tờ đồ số 78 (2013) xã Hiệp An – chưa cấp GCNQSDĐ với hộ ông Nguyễn Tuấn Anh Ngày 11/1/2016 Phòng TN&MT huyện Đức Trọng giấy mời số 09/GM-TNMT Mời nguyên đơn – ông Trương Văn Tâm; đại diện UBND xã Hiệp An đến Phòng TN&MT huyện Đức Trọng vào ngày 13/01/2016 để xác minh nội dung đơn kiến nghị ông Trương Văn Tâm Ngày 13/01/2016 phòng TN&MT huyện Đức Trọng tổ chức kiểm tra xác minh đơn ông Trương Văn Tâm xã Hiệp An Ngày 15/01/2016 đại diện phòng TN&MT bà Võ Bùi An Lành – chuyên viên; đại diện chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai huyện, ông Đinh Phú Ba – chuyên viên; đại diện UBND xã Hiệp An ông Hồ Văn Tho – cán địa chính; ơng Trương Văn Tâm, bà Nguyễn Thị Thanh Lan – nguyên đơn; ông Nguyễn Tuấn Anh – người liên quan Để thực vụ việc đo đạc, xác minh trạng, vị trí tranh chấp ông Trương Văn Tâm ông Nguyễn Tuấn Anh xã Hiệp An Ngày 28/01/2016 UBND xã Hiệp An huyện Đức Trọng Phòng TN&MT cử đại diện bà Võ Bùi An Lành-chuyên viên, đại diện UBND xã Hiệp An mời đại diện UBND thôn Trung Hiệp người dân sử dụng đất khu vực, thời điểm Thực việc xác minh nguồn gốc trình sử dụng đất liên quan đến diện tích đất tranh chấp ông Trương Văn Tâm ông Nguyễn Tuấn Anh Ngày 24/03/2016 UBND huyện Đức Trọng định số 23/QĐUBND-ĐT định vụ việc giải đơn tranh chấp ông Trương Văn Tâm ông Nguyễn Tuấn Anh xã Hiệp An Điều 1: 63 - Chấp nhận nội dung đơn ông Tương Văn Tâm việc tranh chấp quyền sử dụng đất với ông Nguyễn Tuấn Anh diện tích thuộc phần đất số 14 tờ đồ số 78 (2013) xã Hiệp An - Ơng Trương Văn Tâm có trách nhiệm liên hệ với UBND xã Hiệp An quan có liên quan để hướng dẫn làm thủ tục kê khai, đăng ký cấp GCNQSDĐ theo quy định diện tích đất tranh chấp - Yêu cầu hộ ông Nguyễn Tuấn Anh thu dọn trồng, vật kiến trúc đất giao trả phần diện tích lấn chiếm hộ ơng Trương văn Tâm theo quy định Điều 2: Giao UBND xã Hiệp An: Giao định cho ông Trương Văn Tâm, ông Nguyễn Tuấn Anh niêm yết công khai theo quy định Tổ chức thực định hộ ơng Nguyễn Tuấn Anh khơng chấp hành Ơng Trương Văn Tâm ơng Nguyễn Tuấn Anh có quyền khiếu nại định đến UBND tỉnh Lâm Đồng theo quy định Luật Đất đai khởi kiện hành tịa án nhân dân theo quy định Luật tố tụng hành chinh Điều 3: Các ông Chánh Văn phòng HĐND & UBND huyện, Thủ Trưởng phòng: TN&MT, chánh Thanh Tra huyện, chủ tịch UBND xã Hiệp An, ông Trương Văn Tâm ông Nguyễn Tuấn Anh chịu trách nhiệm thi hành định này./ 64 ... định cơng tác giải tranh chấp đất đai - Tình hình tranh chấp đất đai cơng tác giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Áp dụng... Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, thực chuyên đề: “ Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh âm Đồng từ năm 2011 - 2015 ”, nhằm khắc phục khó khăn cơng tác giải tranh chấp. .. đất đai xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Tình hình giải tranh chấp đất đai địa bàn xã Hiệp

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w