1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện trảng bom, tỉnh đồng nai giai đoạn 2010 – 2015

59 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân bố ngành nông nghiệp Vai trò đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất…Trong kinh tế thị trường với trình CNH- HĐH vấn đề đất đai nhà quan trọng nhiều quan tổ chức xã hội quan tâm đến ,vấn đề chuyển nhượng đất đai nhà diễn sôi động đặc biệt đất đai đô thị, nhu cầu sử dụng đất ngày trở nên cần thiết, đất đai không ngừng chuyển động theo thời gian, trước tình hình công tác QLĐĐ đặt lên hàng đầu vấn đề đặt cần phải có sách pháp luật đất đai ngày hoàn thiện Huyện Trảng Bom huyện có nhiều tiềm để phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai Vì vậy, nhu cầu SDĐ đầu tư vào sở hạ tầng, công trình phục vụ cho việc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, tuyến đường giao thông, tuyến đường nội đồng phục vụ cho việc sản xuất, … ngày tăng Để quản lý đất đai có hiệu đòi hỏi việc nắm bắt, cập nhật thông tin đầy đủ phản ánh thực trạng thông qua công tác đăng ký, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai đồ địa hệ thống hồ sơ địa Bất kỳ biến động phải thực theo trình tự thủ tục phải đăng ký để cập nhật thay đổi làm sở bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp chủ thể có liên quan, tạo điều kiện để Nhà nước hoạch định sách phát triển hợp lý Vì vậy, công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên cấp quan tâm nhằm tăng cường thực chức quản lý Nhà nước sử dụng đất đai ngày chuẩn xác Thấy ý nghĩa việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai công tác quản lý Nhà nước đất đai nên em thực đề tài “Đánh giá công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 - 2015” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Công tác lập hồ sơ địa qua thời kì a Công tác lập hồ sơ địa Việt Nam trước năm 1945 Nước ta công tác đạc điền quản lý điền địa có từ kỉ VI trở lại - Sổ “ Địa Bạ” thời Gia Long: lập cho xã phân biệt rõ đất công điền, đất tư điền xã, ghi rõ đất ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạn để tính thuế Sổ đại bạ lập ba bản: Bản “ giáp” nộp Bộ Hộ; “ bính” nộp diêm Bố Chánh; “ đinh” để lại xã Theo quy định năm tiến hành tiểu tu vòng năm phải đại tu sổ lần - Sổ “ Địa Bộ” Thời Minh Mạng: Hệ thống lập đến làng xã có nhiều tiến so với sổ “ Địa Bạ” thời Gia Long Sổ địa lập sở đạc điền với chứng kiến đầy đủ chức việc làng Chức việc làng lập sổ mô tả đất, ruộng kèm theo sổ địa có ghi diện tích loại đất, quan kinh phái Viên Thơ Lại kí tên vào sổ mô tả Sổ địa lập thành bộ: Bản “ giáp” nộp Bộ Hộ; “ bính” nộp diêm Bố Chánh; “ đinh” để lại xã - Dưới thời Pháp thuộc : + Chế độ điền thổ Nam Kỳ Từ năm 1925 Chính phủ Pháp chủ trương thiết lập chế độ bảo thủ điền thổ thống theo chế độ để đương tồn song hành trước Chế độ triển khai áp dụng Nam Kì Nét bật chế độ là: Bản đồ giải đo xác, sổ điền thổ thể trang sổ cho lô đất chủ ghi rõ: diện tích, nơi tọa lạc, biến động tăng, giảm lô đất, tên chủ sở hữu liên quan đến chủ sở hữu cầm cố để đương + Chế độ điền thổ quản thủ địa Bắc Kì Nhà cầm quyền có chủ trương đo đạc địa xác lập sổ địa để thực quản thủ địa Do đặc thù đất đai Bắc Bộ manh mún nên máy quyền lúc cho triển khai song song lúc hai hình thức: đo đạc xác, đo đạc lập đồ đơn giản 1/1000, lập sổ sách tạm thời để quản lý b Công tác lập hồ sơ địa Miền Nam Việt Nam từ năm 1954 – 1975 Dưới thời kế thừa tồn chế độ quản thủ điền địa trước - Tân chế độ điền thổ: Theo sắc lệnh 1925 chế độ điền thổ đánh giá chặt chẽ có hiệu thời Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ gồm: Bản đồ giải thửa, sổ điền thổ ghi rõ diện tích, nơi tọa lạc, giáp ranh, biến động tăng, giảm, tên chủ sở hữu, sổ mục lục lập theo tên ghi số hiệu tất đất chủ Toàn tài liệu lập thành lưu ty điền địa xã sở Chủ sở hữu lô đất cấp khoán điền thổ - Chế độ quản thủ điền địa Theo chế độ phương pháp đo đạc đơn giản, xã tự đo vẽ lược đồ kết thúc hồ sơ gồm: sổ điền lập theo thứ tự thửa, trang sổ lập thửa; sổ điền chủ lập theo chủ sở hữu, chủ trang; sổ mục lục tên chủ để tra cứu Hồ sơ lập thành lưu Ty điạ xã sở Đánh giá chung hệ thống hồ sơ địa chế độ trước: - Bất kì chế độ xã hội nào, công tác hồ sơ địa cần thiết bách Và công tác thời kì trước mục đích chủ yếu nắm tình hình sử dụng đất phục vụ cho việc tính thuế tạo sở pháp lý bảo đảm quyền lợi cho chủ sở hữu - Tùy điều kiện hoàn cảnh lịch sử mà áp dụng nhiều chế độ quản lý sử dụng nhiều loại hồ sơ khác để phục vụ mục tiêu thời kì đồng thời xây dựng hệ thống hồ sơ địa thống Qua thời kì ta thấy công tác hồ sơ địa trọng xác định quyền sở hữu yêu cầu pháp lý hồ sơ ngày chặt chẽ - Trong chế độ cũ có nhiều chủng loại hồ sơ su hướng chung hệ thống hồ sơ ngày nhiều tài liệu Điều chứng tỏ lịch sử sử dụng đất phức tạp tình trạng ngày sử dụng đất manh mún Việt Nam c Công tác lập hồ sơ địa chế độ dân chủ cộng hòa - Sau Cách mạng tháng 8/1945 – 1979 Sau cải cách ruộng đất, quyền cách mạng tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo, tiếp phong trào làm ăn tập thể ruộng đất tập trung vào xã Do điều kiện thiều thốn chiến tranh kéo dài hệ thống hồ sơ chế độ cũ để lại không chỉnh lý không sử dụng Trong thời gian nhà nước chưa có văn pháp lý cho công tác đăng kí đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hệ thống tài liệu đất đai chủ yếu đồ giải đo đạc thước dây, bàn đạp cải tiến sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất Trong thông tin tên chủ sử dụng tên người sử dụng đất sổ sách phản ánh theo trạng không truy cứu đến sở pháp lý lịch sử sử dụng đất Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tổ chức tra đất để nhà nước quản lý chặt chẽ diện tích đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã - Từ năm 1980 đến sau có luật đất đai 1988 Sau hiến pháp 1980 đời quy định hình thức sở hữu đất đai Nhà nước quan tâm đến công tác đăng kí đất đai Ngày 1/7/1980 Chính phủ có định 201/ CP công tác quản lý đất đai nhà nước, Chỉ thị 299/ TTG ngày 10/11/1980 Thực yêu cầu Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành văn quy định: thủ đăng kí thống kê ruộng đất theo quy định 56/ ĐKTK ngày 5/11/1981, tài liệu hệ thống hồ sơ theo QĐ56/ ĐKTK gồm: + Biên xác định ranh giới hành + Sổ dã ngoại + Biên kết chi tiết đo đạc đất, phòng + Phiếu thửa, đơn đăng kí quyền sử dụng đất + Bản kê khai ruộng đất tập thể + Bản tổng hợp trường hợp sử dụng đất không hợp lý + Sổ đăng kí ruộng đất cho tập thể, cá nhân + Sổ mục kê + Biểu tổng hợp diện tích + Bản thống kê diện tích ruộng đất + Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Biên thông báo công khai hồ sơ đăng kí - Sau có Luật đất đai 1993 Sự đời Luật đất đai 1993 tạo thay đổi lớn công tác quản lý sử dụng đất đai Để phù hợp với việc sử đổi Luật đất đai Nhà nước ban hành nhiều văn quy định làm sở pháp lý cho việc tổ chức triển khai đẩy mạnh hoàn thành sớm công tác đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa - Giai đoạn 2003 Luật đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004, quy định chặt chẽ chi tiết công tác quản lý nhà nước đất đai (13 nội dung so với nội dung Luật cũ Tháng 11/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 181 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật đất đai Công tác lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa hướng dẫn cụ thể Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Tuy nhiên trình quản lý đất đai xuất nhiều bất cập, ngày 02/8/2007 Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT thay Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT - Giai đoạn 2013 đến Ngày 29/11/2013, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 2013, Luật có hiệu lực kể từ 01/7/2014 So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 có 14 chương với 212 điều, tăng chương 66 điều, khắc phục, giải tồn tại, hạn chế phát sinh trình thi hành Luật đất đai năm 2003 Ngày 15/5/2014 phủ ban hành nghị định 43/2014 NĐ- CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định hồ sơ địa 1.1.2 Các vấn đề hồ sơ địa a Khái niệm hồ sơ địa chính: Là tập hợp tài liệu thể thông tin chi tiết trạng tình trạng pháp lý việc quản lý, sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước đất đai nhu cầu thông tin tổ chức, cá nhân có liên quan b Tài liệu địa phục vụ thường xuyên hỗ trợ yêu cầu quản lý đất đai thường xuyên: - Bản đồ địa Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn, quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận - Sổ địa Sổ địa lập nhằm đăng ký toàn diện tích đất đai Nhà nước giao quyền sử dụng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân diện tích loại đất chưa giao, chưa cho thuê sử dụng; làm sở để Nhà nước thực chức quản lý đất đai theo pháp luật - Sổ mục kê Sổ mục kê đất lập nhằm liệt kê toàn đất phạm vi địa giới hành xã, phường, thị trấn nội dung: Tên chủ sử dụng, diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp thống kê diện tích đất đai, lập tra cứu, sử dụng tài liệu hồ sơ địa cách đầy đủ thuận tiện, xác (không bị trùng sót - Sổ theo dõi biến động đất đai Sổ lập để theo dõi quản lý chặt chẽ tình hình thực đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa hàng năm; tổng hợp báo cáo thống kê diện tích đất đai theo định kỳ - Sổ cấp GCNQSĐ Sổ lập để quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo dõi việc xét duyệt, cấp giấy chứng nhận đến chủ sử dụng đất; theo dõi quản lý giấy chứng nhận cấp - GCNQSDĐ Là GCN quan có thẩm quyền cấp cho người SDĐ để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người SDĐ c Tài liệu gốc lưu trữ tra cứu cần thiết - Các tài liệu hình thành trình đo đạc lập đồ địa chính: hồ sơ kĩ thuật đất … - Các tài liệu hình thành trình ĐKBĐ, ĐKĐĐ cấp GCNQSDĐ d Nguyên tắc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa - Hồ sơ địa lập theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn - Việc lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa phải theo trình tự, thủ tục hành theo quy định pháp luật đất đai - Nội dung thông tin hồ sơ địa phải bảo đảm thống với GCN cấp (nếu có phù hợp với trạng quản lý, sử dụng đất e Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đầu tư đạo việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa theo hướng dẫn Sở Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực việc đo vẽ đồ địa đạo việc xây dựng sở liệu địa chính, lập chỉnh lý hồ sơ địa địa phương Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực công việc sau đây: - Tổ chức xây dựng, quản lý vận hành sở liệu địa chính; - Chỉnh lý liệu đồ địa cập nhật, chỉnh lý liệu thuộc tính địa trường hợp thuộc thẩm quyền cấp, chỉnh lý GCN cấp tỉnh - In đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai cấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng; - Trong thời gian chưa xây dựng sở liệu địa thực việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa giấy hai (02) bộ, (01) gửi Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường, gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để phục vụ yêu cầu quản lý đất đai địa phương Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực công việc sau đây: - Cập nhật, chỉnh lý đồ địa liệu thuộc tính địa trường hợp thuộc thẩm quyền cấp chỉnh lý giấy chứng nhận cấp huyện; - Trong thời gian chưa xây dựng sở liệu địa thực việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa giấy theo quy định - Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm cập nhật, chỉnh lý vào hồ sơ địa giấy quản lý tất trường hợp biến động sử dụng đất - Các quan có trách nhiệm thực việc đo đạc lập đồ địa xây dựng sở liệu địa phép thuê dịch vụ tư vấn để thực nhiệm vụ giao 1.1.3 Các vấn đề biến động đất đai a Khái niệm biến động đất đai Biến động đất đai thay đổi thông tin không gian thuộc tính đất sau xét duyệt cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa ban đầu b Các nguyên nhân gây biến động đất đai Trong trình sử dụng đất, tác động người thiên nhiên làm cho đất đai bị biến động so với trạng thái đăng ký Về phía người có hai chủ thể người sử dụng đất Nhà nước Người sử dụng đất thực quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp, Nhà nước thực quy hoạch sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất gây biến động đất đai Những tác động làm cho đất đai biến động hình dạng, kích thước đất; hình thái sử dụng cho thuê, chấp, thời hạn sử dụng, thay đổi mục đích sử dụng Về phía thiên nhiên Tác động thiên tai lũ lụt gây xói mòn làm thay đổi trạng thái đất, dẫn đến thay đổi mục đích sử dụng, thay đổi trạng thái tự nhiên đất so với lần đăng ký trước Theo quy định pháp luật đất đai hành, sau đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ban đầu, trình sử dụng đất, người sử dụng đất có trách nhiệm đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất quan địa có thẩm quyền để khai báo đăng ký biến động đất đai cấp có thẩm quyền cho phép thực hành vi làm thay đổi đất đai, tác động thiên tai c Các dạng biến động đất đai 10 cách dấu phẩy) vào cột Ghi chú, đồng thời ghi nội dung thông tin đất tách vào dòng trống trang sổ cho tờ đồ địa + Trường hợp hợp gạch ngang mực đỏ vào toàn dòng ghi đất cũ; ghi "Hợp thửa:", sau ghi số thứ tự đất vào cột Ghi chú, đồng thời ghi nội dung thông tin đất vào dòng trống trang sổ cho tờ đồ địa + Trường hợp thay đổi số hiệu tờ đồ địa mà không thay đổi số thứ tự đất gạch mực đỏ số thứ tự cũ tờ đồ ghi số hiệu tờ đồ vào vị trí bên phải số hiệu cũ gạch Trường hợp thay đổi số hiệu tờ đồ địa mà làm thay đổi số thứ tự đất gạch mực đỏ trang sổ mục kê đất đai ghi cho tờ đồ lập trang sổ mục kê đất đai cho tờ đồ + Trường hợp đối tượng có chiếm đất mà không hình thành đất đường giao thông; hệ thống thủy lợi; công trình khác theo tuyến; sông, ngòi, kênh, rạch, suối đối tượng thủy văn khác theo tuyến; khu vực đất chưa sử dụng ranh giới khép kín ghi sổ mục kê đất đai có thay đổi tên, thay đổi loại đối tượng quản lý, thay đổi ranh giới tính diện tích gạch mực đỏ vào nội dung thay đổi ghi nội dung vào cột Ghi Ví dụ: Tìm tờ đồ số 7, đất số 561 Tại cột tên chủ sử dụng đất dùng mực đỏ gạch ngang tên “ Ngô Tấn Dũng”, sau ghi tên chủ sử dụng vào cột ghi chú: nội dung thay đổi “Chuyển nhượng Nguyễn Kim Anh” 45 Số TT đất Tên người sử dụng quản lý Loại đối tượng Diện tích (m² ) Mục đích sử dụng đất Cấp GCN 516 Ngô Tấn Dũng 714 Dương Thị Mùi 753 Ngô Minh Chánh GDC GDC GDC Kiểm Chi QH kê tiết Ghi Số TT 111.9 ONT 114 472 CLN CLN Nội dung thay đổi 10 CN Nguyễn Kim Anh CMĐ 114m2 CLN sang ONT Thừa kế cho Võ Thị Chạm 3.5.2.4 Chỉnh lý sổ địa Mẫu số: 01/ĐK Ban hành kèm theo Thông tƣ số: 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Các trường hợp cần chỉnh lý Sổ địa + Có thay đổi người sử dụng đất, người sử dụng đất phép đổi tên Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích đất, tên đơn vị hành nơi có đất + Có thay đổi hình thức, mục đích, thời hạn sử dụng đất; + Có thay đổi hạn chế quyền người sử dụng đất + Có thay đổi nghĩa vụ tài mà người sử dụng đất phải thực + Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất 46 + Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất sang hình thức Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; + Cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cách chỉnh lý loại biến động quy định sau: + Khi chuyển quyền sử dụng toàn diện tích đăng ký cho chủ chủ đăng ký trang đăng ký chủ cũ cách gạch tên chủ cũ nội dung thay đổi khác mực đỏ, ghi tên chủ pháp lý biến động: (số định, ký hiệu quan ký, thời gian ký định vào phần: (những thay đổi qúa trình sử dụng + Trường hợp chuyển quyền sử dụng từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức ngược lại gạch chéo góc trang mực đỏ đăng ký cho chủ vào khác theo nguyên tắc lập sổ; ghi chú: số hiệu quyển, số trang đăng ký chủ vào phần "những thay đổi qúa trình sử dụng trang biến động." +Khi chuyển quyền sử dụng phần diện tích đăng ký cho chủ gạch dòng biến động mực đỏ ghi: số hiệu biến động, lý biến động, số hiệu quyển, số trang đăng ký chủ vào phần: " thay đổi qúa trình sử dụng đất " Phần diện tích chuyển đăng ký xuống dòng cuối nội dung đăng ký sử dụng đất thuộc trang đăng ký chủ nhận; chủ chưa có tên sổ địa lập trang cho chủ điền tên chủ vào trang mục lục + Khi có thay đổi hình thể đất, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất đăng ký gạch ngang dòng mực đỏ thay đổi ghi lại xuống dòng trang chủ sử dụng đăng ký, đồng thời ghi số hiệu pháp lý biến động (số định, ký hiệu quan ký, thời gian ký định vào phần " thay đổi qúa trình sử dụng " 47 + Khi có thay đổi riêng thời hạn sử dụng đất gạch thời hạn sử dụng cũ mực đỏ ghi lại thời hạn sử dụng kèm theo pháp lý vào phần ghi " Những thay đổi qúa trình sử dụng " Ví dụ: Dựa vào số vào sổ cấp GCNQSDĐ số 04352 tìm tên chủ sử dụng Phan Nghĩa, gạch ngang mực đỏ thông tin chủ sử dụng cũ Tại mục “Những thay đổi trình sử dụng ghi ” ghi: “ CN hết diện tích cho Nguyễn Văn Khẩn – Ngô Thị Ngọc Diễm” I – NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT Ông : Phan Nghĩa SN : 1969 CMND : 270769842 Bà : Hoàng Ngọc Linh SN : 1977 CMND : 271232968 Xã Thanh Bình – Huyện Trảng Bom – Tỉnh Đồng Nai II – THỬA ĐẤT Số Ngày Số phát Diện tích sử Số TT tháng Mục Thời Nguồn hành Số vào dụng (m²) TT tờ hạn năm đích gốc GCN sổ SD vào SD SD QSDĐ đất đồ Riêng Chung sổ 10 6/3/ AM 1590 4552 BHK 4/15 H04352 647722 13 III – NHỮNG THAY ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GHI CHÚ Số TT Ngày tháng năm Nội dung ghi biến động pháp lý đất 1590 21/5/2013 CN hết diện tích cho Nguyễn Văn Khẩn – Ngô Thị Ngọc Diễm 3.5.2.5 Chỉnh lý sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mẫu số: 09/ĐK Ban hành kèm theo Thông tƣ số: 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng việc hƣớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Cách chỉnh lý loại biến động quy định sau: 48 + Trường hợp giấy chứng nhận không giá trị gạch ngang toàn nội dung số giấy chứng nhận thay đổi ghi pháp lý lý thay đổi vào cột + Nếu đất cấp giấy có biến động cấp giấy chứng nhận ghi số giấy chứng nhận vào cột + Trường hợp có biến động chứng nhận biến động giấy chứng nhận cấp gạch ngang nội dung thay đổi mực đỏ ghi lại nội dung xuống dòng Nếu phần diện tích biến động cấp giấy chứng nhận ghi vào cột số số giấy cấp Ví dụ: Tìm số thứ tự vào sổ cấp GCN CH00472, dùng mực đỏ gạch ngang tên Ngô Tấn Dũng, cột tên người sử dụng đất, sau ghi vào cột ghi tên người nhận chuyển nhượng sau: “Nguyễn Kim Anh” STT Tên người sử dụng Số phát hành GCN CH0472 Ngô Tấn Dũng CN Nguyễn Kim Anh BM 522204 12-3-2015 BY 644177 1-4-2015 CH0577 Ngô Minh Chánh Thừa kế cho Võ Thị Chạm Ngày kí GCN Ngày Người nhận Ghi giao GCN kí, ghi GCN họ tên - Trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất không chỉnh lý sổ cấp GCNQSDĐ 3.5.2.6 Chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cột ngày, tháng, năm: Ghi thời điểm chỉnh lý biến động quyền sử dụng đất GCNQSDĐ - Cột nội dung thay đổi sở pháp lý: Ghi tóm tắt nội dung biến động sử dụng đất việc biến động trường hợp 49 3.6 Kết chỉnh lý biến động đất đai đại bàn Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 3.6.1 Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ( Phụ lục ) STT Xã,thị trấn 10 11 12 13 14 15 16 17 Trảng Bom An Viễn Đồi 61 Bình Minh Bắc Sơn Hố Nai Sông Thao Bàu Hàm Quảng Tiến Giang Điền Sông Trầu Cây Gáo Thanh Bình Hưng Thịnh Tây Hòa Trung Hòa Đông Hòa TỔNG 2010 Tổng hồ sơ 243 396 222 261 235 279 179 107 214 208 753 191 157 193 376 235 204 4453 2011 2012 2013 2014 Tổng hồ Tổng hồ Tổng hồ Tổng sơ sơ sơ hồ sơ 251 292 126 293 550 312 249 358 211 198 169 174 335 242 254 314 288 204 221 240 231 246 213 197 36 19 52 103 29 25 63 232 171 198 229 168 110 77 90 715 577 500 652 151 114 117 92 217 175 166 106 198 56 49 82 430 125 113 222 199 82 62 135 228 96 88 161 4713 3050 2679 3236 5000 4000 3000 2000 1000 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Hình 3.10: Biểu đồ hồ sơ chuyển nhƣợng huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 50 2015 Tổng hồ sơ 108 229 50 126 86 20 20 75 58 279 24 51 73 83 52 31 1365 Biến động chủ yếu địa bàn huyện Trảng Bom chủ yếu chuyển nhượng với tổng hồ sơ 19.496 trường hợp Nhiều năm 2010 với 4.453 trường hợp chuyển nhượng: diễn chủ yếu khu vực xã Sông Trầu 753 trường hợp, An Viễn 396 trường hợp, Tây Hòa 376 trường hợp Thấp năm 2015 với 1365 trường hợp chuyển nhượng, diễn chủ yếu xã Sông Trầu 279 trường hợp Biến động tách thửa, hợp thường kèm với chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất Chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua năm xã Sông Trầu có nhiều trường hợp vì: Phần lớn đất đai xã đất nông nghiệp, chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp với hai loại hình sử dụng đất trồng hàng năm lâu năm; loại hình sử dụng đất vừa đem lại hiệu kinh tế cho người sử dụng đất vừa có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ, chống xói mòn bảo vệ đất Đất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ lại mang lại hiệu kinh tế cao, nhiều đất chuyên dùng đất góp phần nâng cao mức sống, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng xã Đất chưa sử dụng không địa bàn xã Vì thu hútquá trình mua bán chuyển nhượng 51 3.6.2 Chuyển mục đích s dụng đất ( Phụ lục 5) STT Xã, thị trấn 10 11 12 13 14 15 16 17 Trảng Bom An Viễn Đồi 61 Bình Minh Bắc Sơn Hố Nai Sông Thao Bàu Hàm Quảng Tiến Giang Điền Sông Trầu Cây Gáo Thanh Bình Hưng Thịnh Tây Hòa Trung Hòa Đông Hòa TỔNG Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 8 2 3 10 9 4 5 10 1 66 41 28 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 16 16 18 18 36 42 19 20 12 19 19 11 20 15 13 15 15 10 11 18 18 24 24 76 22 1 18 12 1 6 153 258 198 300 250 200 150 100 50 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Hình 3.11: Biểu đồ hồ sơ chuyển mục đích huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 52 Giai đoạn 2010 – 2015 có 744 trường hợp chuyển mục đích chủ yếu từ đất nông nghiệp sang đất Nhiều năm 2014 với 258 trường hợp,trong xã Sông Trầu nhiều trường hợp 76 hồ sơ trường hợp lại diễn rải rác xã khác 3.6.3 Cấp đổi, h p th a, tách th a, gia hạn, thu hồi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Xã, thị trấn Trảng Bom An Viễn Đồi 61 Bình Minh Bắc Sơn Hố Nai Sông Thao Bàu Hàm Quảng Tiến Giang Điền Sông Trầu Cây Gáo Thanh Bình Hưng Thịnh Tây Hòa Trung Hòa Đông Hòa TỔNG Cấp đổi Tách 11 11 1 11 10 92 Năm 2014 Hợp Gia hạn quyền sử dụng đất Thu hồi 1 11 3 4 42 15 2 13 Trường hợp cấp đổi GCN thường xảy với GCN bị rách, hỏng, cá nhân sử dụng đất không bảo quản tốt, có số trường hợp không chỗ để chỉnh lý biến động Năm 2014 huyện cấp đổi 92 trường hợp cấp đổi, 42 trường hợp tách thửa, trường hợp hợp thửa, 15 trường hợp gia hạn quyền sử dụng đất 13 trường hợp thu hồi 53 3.6.4 Thừa kế quyền sử dụng đất STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Xã, thị trấn Trảng Bom An Viễn Đồi 61 Bình Minh Bắc Sơn Hố Nai Sông Thao Bàu Hàm Quảng Tiến Giang Điền Sông Trầu Cây Gáo Thanh Bình Hưng Thịnh Tây Hòa Trung Hòa Đông Hòa TỔNG Năm 2011 Tổng Tổng hồ diện sơ tích Năm 2012 Tổng Tổng diện hồ sơ tích 25155 54264 15000 24287 318 28269 32 147293 Năm 2013 Năm 2014 Tổng hồ sơ Tổng diện tích Tổng hồ sơ Tổng diện tích 91.3 11 24909 24909 1376 17 14 8207.7 18552 490.9 267 2600.9 7089 8 12 13 4115 1330 19316 47547 76770 10 9211 11720 19217 19657 6586 31546 30616 29747 10321 13 40949 24761 40 167940 68 200363.3 69 103598.5 80 60 40 20 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hình 3.12: Biểu đồ hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất huyện Trảng Bom giai đoạn 2010- 2014 54 Giai đoạn 2011 – 2014 huyện chỉnh lý 209 trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất Số lượng hồ sơ tăng dần qua năm Cụ thể năm 2011 32 trường hợp đến năm 2014 tăng lên 69 trường hợp 3.6.5 Nhận xét chung công tác chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Nhà nước ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh mối quan hệ đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải hồ sơ Địa phương thực việc đăng kí với trình tự thủ tục theo chế cửa tạo nên thuận tiện, nhanh chóng, tránh gây phức tạp cho cán người dân, điều giảm tình trạng biến động bất hợp pháp Hiện huyện cập nhật chỉnh lý biến động hồ sơ địa theo Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chỉnh lý sổ mục kê sổ theo dõi biến động đất đai; Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chỉnh lý đồ đại chính, sổ địa sổ cấp GCNQSDĐ Đến Văn phòng đăng kí đất đai CN Trảng Bom chưa áp dụng Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa Vì việc cập nhật chỉnh lý nhiều hạn chế Bên cạnh ý thức số người dân chưa cao, không chấp quy định pháp luật đất đai, chuyển đổi quyền sử dụng đất Một phận người dân không chịu khai báo với quyền, tìm cách đối phó nhằm tránh thủ tục có nhu cầu chuyển đổi, xin GCNQSDĐ dẫn đến nhiều trường hợp chuyển đổi trái phép, từ gây nhiều khó khăn công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện 55 3.7 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác chỉnh lý biến động - Hồ sơ đăng ký biến động cần lưu trữ cẩn thận xếp theo năm, phân loại theo dạng biến động nhằm tránh sai sót trình cập nhật vào hồ sơ địa tránh thời gian cập nhật, chỉnh lý biến động - Tăng cường quản lý, thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình sử dụng đất, giám sát loại hình biến động bất hợp lý, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời - Thường xuyên cập nhật thông tin, tư liệu, số liệu, số liệu đồ cách xác, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng đất địa phương cách chặt chẽ, sử dụng đất mục đích đạt hiệu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản, sách pháp luật đất đai quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ mình, hạn chế biến động bất hợp pháp địa bàn - Tổ chức công tác tập huấn, bước nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý đất đai từ xã, đến huyện - Tăng cường trang thiết bị đầu tư ứng dụng tin học, nối mạng cấp nhằm phục vụ công tác quản lý sở 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết phân tích cho thấy tranh toàn cảnh tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện Trảng Bom Trong thời gian qua địa bàn xã thực theo quy trình văn pháp lý quy định, hồ sơ biến động cập nhật, chỉnh lý kịp thời Huyện Trảng Bom có 17 đơn vị hành gồm 16 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên: 32541,2 Trong : - Đất nông nghiệp: 25798,8 - Đất phi nông nghiệp: 6742,4 - Đất chưa sử dụng: Tình hình biến động đất đai diễn phổ biến ngày trở nên phức tạp địa bàn huyện Từ năm 2010 đến năm 2015 huyện chỉnh lý 19.496 trường hợp chuyển nhượng, 744 trường hợp chuyển mục đích quyền sử dụng đất Năm 2014 chỉnh lý 92 trường hợp cấp đổi, 42 trường hợp hợp thửa, trường hợp tách thửa, 15 trường hợp gia hạn quyền sử dụng đất,13 trường hợp thu hồi 209 trường hợp thừa kế Tình trạng hồ sơ tồn đọng nỗ lực cán nghành chỉnh lý xong hồ sơ tồn đọng Nhìn chung công tác quản lý đất đai huyện vào nề nếp, nội dung quản lý nhà nước đất đai triển khai đồng bộ, đạt kết khả quan, tạo điều kiện để phát triển kinh tế ổn định xã hội địa bàn huyện Công tác cập nhật chỉnh lý biến động địa phương cập nhật, chỉnh lý triệt tương đối triệt để Biên cạnh biến động đất đai ngày phức tạp đòi hỏi đội ngũ cán phải nỗ lực 57 Kiến nghị Từ thực trạng công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa phương nhiều hạn chế : - Cần áp dụng thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa thay cho Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 ngày 01 tháng 11 năm 2004 Thông tư 09/2007/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa - Cần xây dựng lại hệ thống hồ sơ, tài liệu, đồ để phản ánh thực trạng tình hình đất đai địa phương - Cần phải nâng cao lực trình độ chuyên môn cán phụ trách địa - Thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin biến động đất có kiểm tra thường xuyên cấp lãnh đạo để có hướng điều chỉnh phù hợp - Thành lập chế theo dõi thời gian giải hồ sơ UBND xã, thị trấn, qua có sở đánh giá toàn diện thời gian giải hồ sơ nâng cao hiệu cho công tác cập nhật chỉnh lý biến động - Tiếp tục thực cải cách hành chính, nâng cao tinh thần trách nhiệm hiệu quản lý qua cán công nhân viên 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất Đai số 13/2003/QH11 Quốc Hội thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2004 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính Phủ thi hành Luật đất đai năm 2003 Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính Phủ Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xà xây dựng đồ trạng sử dụng đất Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý Hồ sơ địa Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT Bộ TN MT hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng Bản đồ trạng sử dụng đất Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT Bộ TN MT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý Hồ sơ địa Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi Trường Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Trảng Bom 10 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Trảng Bom giai đoạn 2010 – 2015 59 ... nhật, chỉnh lý biến động đất đai công tác quản lý Nhà nước đất đai nên em thực đề tài Đánh giá công tác cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010. .. công tác QLĐĐ - Công tác chỉnh lý biến động đất đai hồ sơ địa - Đánh giá tồn vướng mắc công tác cập nhật chỉnh lý đất đai địa phương - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác chỉnh lý biến động. .. Bom, Đồng Nai - Số lượng hồ sơ cập nhật chỉnh lý biến động qua năm 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu biến động đất địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai từ năm 2010 đến năm 2015 để cập nhật,

Ngày đăng: 03/03/2017, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN