Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, có vai trò quan trọng tồn phát triển đất nước Với kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, chủ trương công nghiệp hoá - đại hoá khắp đất nước, trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ…Đặc biệt dân số không ngừng tăng nhu cầu sử dụng đất ngày tăng mà đất đai hữu hạn tăng lên được, Tân Châu huyện có diện tích lớn tỉnh, chiếm gần 1/4 diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh Là cửa ngõ quan trọng việc giao thương kinh tế tỉnh Tây Ninh nước bạn Campuchia huyện có kinh tế phát triển mạnh tỉnh Trong năm gần huyện Tân Châu có bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, thương mại, dịch vụ nên huyện có đổi diện mạo Những vấn đề kéo theo gia tăng nhu cầu nhà ở, mở rộng giao thông, khu công nghiệp, làm cho giá đất đai tăng cao kèm theo vấn đề biến động đất đai diễn mạnh mẽ liên tục như: chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong đó, địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh công tác cập nhật, chỉnh lý biến động nhiều bất cập như: cán địa thiếu trang thiết bị cần thiết nghiệp vụ chuyên môn hạn chế việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai sơ sài nên chưa đáp ứng kịp thời nhiều bất cập Để thực công tác quản lý biến động đất đai địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh thuận lợi, cần đánh giá lại công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn để từ đặt giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai, tạo tiền đề cho Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật, đáp ứng nhu cầu huyện Tân Châu công tác quản lý biến động đất đai người sử dụng đất việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất địa bàn Xuất phát từ lí em thực đề tài “Đánh giá công tác cập nhật chỉnh lý biến động hồ sơ địa địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2010-2015” CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở khoa học 1.1.1 Tình hình thiết lập quản lý hồ sơ địa Việt Nam Ngành địa Việt Nam có lịch sử từ 500 năm trước đây, vua Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức Đây luật nước ta nhằm điều chỉnh quan hệ đất đai, đồng thời cho thành lập hệ thống địa bạ cho đo đạc thành lập đồ Quốc Gia để quản lí địa giới hành Điều cho thấy công tác quản lí đất đai trọng từ lâu Thực trạng công tác lập hồ sơ địa qua thời kì: Giai đoạn trƣớc năm 1945 Sổ địa bạ thời Gia Long: lập cho xã, phân biệt rõ đất công điền, đất tư điền, ghi rõ đất ai, tứ cận, đẳng hạng để tính thuế Ghi chép mốc giới làng, lấy sông ngòi đồi núi để ghi mốc giới Hằng năm tiến hành tiểu tu năm đại tu sổ lần Sổ địa thời Minh Mạng: lập cho làng xã, chức việc làng lập sổ mô tả đất, ruộng kèm theo sổ Quan Kinh Phái Viên Thơ Lại kí tên vào sổ mô tả Quan phủ phải vào đơn thỉnh cầu điền chủ thừa kế cho bán từ bỏ chủ quyền, phải xem xét chỗ sau trình lên quan Bố Chánh phê chuẩn ghi vào sổ địa Định kì tiểu tu đại tu giống thời Gia Long có phần chặt chẽ Khi thực dân Pháp đặt chân tới Đông Dương, chúng bắt đầu xây dựng hệ thống địa đại hệ thống pháp luật Pháp để thay Hệ thống đồ địa đo đạc lại áp dụng giấy chứng nhận (bằng khoán) thay cho địa bạ đô thị Xây dựng lưới tọa độ - độ cao Quốc Gia hệ thống đồ địa hình Nhằm quản lí toàn đất đai khu vực Đông Dương Chính sách cai trị thực dân Pháp lãnh thổ nước ta tồn nhiều chế độ điền địa khác nhau: Chế độ điền thổ Nam kì: từ năm 1952 thiết lập chế độ bảo thủ điền thổ thống theo sắc lệnh năm 1952 Nét bật chế độ đồ giải đo đạc xác, sổ điền thổ thể trang sổ cho lô đất chủ ghi rõ diện tích, nơi tọa lạc, biến động tăng giảm… Chế độ quản thủ địa Trung kì: bắt đầu thực từ năm 1930 theo nghị định 1358 tòa Khâm sứ Trung kì Năm 1939 đổi thành quản thủ địa Tài liệu gồm đồ giải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ tài chủ Chế độ điền thổ chế độ quản thủ địa Bắc kì: đặc thù đất đai Bắc manh mún nên máy quyền lúc cho triển khai song song lúc hai hình thức: Đối với đo lược đồ đơn giản hồ sơ gồm: lược đồ giải thửa, sổ địa lập theo thứ tự ghi diện tích, loại đất, tên chủ; sổ điền chủ ghi tên chủ số liệu chủ; sổ khai báo ghi chuyển dịch đất đai Đối với đo vẽ chi tiết đồ giải thửa, sổ địa chính, sổ điền chủ, mục lục mục lục điền chủ, sổ khai báo để ghi khai báo văn tự Giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 Tân chế độ điền thổ: theo sắc lệnh 1925 chế độ điền thổ đánh giá chặt chẽ có hiệu thời Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ gồm: đồ giải thửa, sổ điền thổ ghi rõ diện tích, nơi toạ lạc, giáp ranh, biến động tăng, giảm, tên chủ sở hữu, sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số hiệu tất đất chủ Toàn tài liệu lập thành hai lưu ty điền địa xã sở tạ Chủ sở hữu lô đất cấp khoán điền thổ Chế độ quản thủ điền địa: theo chế độ phương pháp đo đạc đơn giản, xã tự đo vẽ lược đồ kết thúc hồ sơ gồm: sổ điền lập theo thứ tự thửa, trang sổ lập thửa; sổ điền chủ lập theo chủ sở hữu, chủ trang; sổ mục lục tên chủ để tra cứu Hồ sơ lập thành hai lưu Ty địa xã sở Giai đoạn năm 1975 đến năm 1986 Sau Cách mạng tháng 8/1945- 1979: Sau cải cách ruộng đất, quyền Cách mạng tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo, tiếp phong trào làm ăn tập thể ruộng đất tập trung vào xã Trong thời gian Nhà nước chưa có văn pháp lý làm sở cho công tác đăng ký đất đai lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hệ thống tài liệu đất đai chủ yếu đồ giải đo đạc thủ công thước dây, bàn đạp cải tiến sổ mục kê kiêm thống kê ruộng đất Trong thông tin tên chủ sử dụng tên người sử dụng đất sổ sách phản ánh theo trạng không truy cứu đến sở pháp lý lịch sử sử dụng đất Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tổ chức tra đất để Nhà nước quản lý chặt chẽ diện tích đất đai phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp, xây dựng hợp tác xã Từ năm 1980 đến sau có Luật đất đai năm 1986: Sau Hiến pháp 1980 đời quy định hình thức sở hữu đất đai Nhà nước quan tâm tới công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ngày 1/7/1980 Chính Phủ có định 201/CP công tác quản lý đất đai nước, Chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 Thực yêu cầu Tổng Cục quản lý ruộng đất ban hành văn quy định: thủ tục đăng ký thống kê ruộng đất Việc ban hành văn tạo sở pháp lý cho việc đăng ký đất đai, lập hệ thống hồ sơ Tuy nhiên, thực công tác đăng ký đất đai tồn nhiều vướng mắc chưa giải được: chất lượng hệ thống hồ sơ thiết lập theo Chỉ thị 299/TTG nhiều tồn tại, hệ thống sách đất đai qúa trình đổi Giai đoạn từ năm 1987 đến 1993 Năm 1987 Chính phủ ban hành luật đất đại Giai đoạn năm 1993 đến 2003 Sự đời Luật đất đai năm 1993 tạo thay đổi lớn công tác quản lý sử dụng đất đai, ví dụ như: ruộng đất giao ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân; đất đai có giá trị; người sử dụng đất hưởng quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất…Với thay đổi công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày trở lên bách Do cấp quyền, địa phương phải coi trọng, tập trung đạo công tác đo đạc đồ, lập hồ sơ địa Giai đoạn năm 2003 đến năm 2013 Luật đất đai năm 2003 Quốc hội thông qua bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004, quy định chặt chẽ chi tiết công tác quản lý nhà nước đất đai (13 nội dung so với nội dung Luật cũ) Tháng 11/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 181 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật đất đai Công tác lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa hướng dẫn cụ thể Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Tuy nhiên trình quản lý đất đai xuất nhiều bất cập, ngày 02/8/2007 Bộ Tài Nguyên & Môi Trường ban hành Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT thay Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT Giai đoạn năm 2013 đến Luật đất đai năm 2013 đời đánh dấu chuyển biến công tác quản lý Nhà nước đất đai Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật đất đai năm 2013 Ngày 29/11/2013, Quốc hội thông qua Luật Đất đai năm 2013, Luật có hiệu lực kể từ 01/7/2014 So với Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013 có 14 chương với 212 điều, tăng chương 66 điều, khắc phục, giải tồn tại, hạn chế phát sinh trình thi hành Luật đất đai năm 2003 Ngày 15/5/2014 phủ ban hành nghị định 43/2014 NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa 1.1.2 Các vấn đề hồ sơ địa chính, biến động đất đai công tác cập nhật chỉnh lí biến động đất đai a Các vấn đề hồ sơ địa Hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu, đồ, sổ sách… Chứa đựng thông tin cần thiết mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội, pháp lý đất đai thiết lập trình đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký ban đầu đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhằm đảm bảo cho việc quản lý Nhà nước đất đai đạt hiệu hơn, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật đất đai, hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, quy định hồ sơ địa bao gồm: Bản đồ địa Bản đồ địa đồ thể đất yếu tố địa lý có liên quan, lập theo đơn vị hành cấp xã quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận Sổ địa Sổ địa in từ sở liệu địa theo đơn vị hành cấp xã để thể thông tin người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người đất cấp giấy chứng nhận Sổ mục kê đất Sổ mục kê đất lập theo đơn vị hành cấp xã để thể tất đất theo tờ đồ đối tượng chiếm đất không tạo thành đất (riêng loại đất giao thông, thủy hệ thống kê diện tích phần cuối tờ đồ) Sổ theo dõi biến động đất đai Sổ theo dõi biến động đất đai lập cấp xã để theo dõi tình hình đăng ký biến động sử dụng đất làm sở để thực thống kê diện tích đất đai hàng năm Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giúp UBND cấp có thẩm quyền cấp GCNQSDĐ theo dõi việc xét duyệt cấp GCN đến chủ sử dụng đất, sổ lập sở thứ tự GCNQSDĐ cấp vào sổ Cơ quan địa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương, quan địa huyện chịu trách nhiệm lập giữ sổ cấp GCNQSDĐ cho đối tượng thuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng giấy chứng nhận quan có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất b Biến động đất đai Biến động đất đai thay đổi thông tin không gian thuộc tính đất sau xét duyệt cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa ban đầu Căn vào đặc trưng biến động đất đai Việt Nam, người ta phân chia thành ba nhóm biến động gồm: biến động hợp pháp, biến động không hợp pháp, biến động chưa hợp pháp *Phân loại biến động Phân loại theo tính pháp lý Biến động hợp pháp: người sử dụng đất xin đăng ký biến động đất đai quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Biến động không hợp pháp: người sử dụng đất không khai báo có biến động khai báo không quy định pháp luật Biến động chưa hợp pháp: người sử dụng đất xin đăng ký biến động đất đai chưa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Phân loại theo quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi GCNQSDĐ quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất; GCNQSDĐ; đồ trạng vị trí Thông tin chỉnh lý: thông tin chủ sử dụng đất, chuyển nhượng không trọn chỉnh lý thêm thông tin đất thông tin GCNQSDĐ Cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất; văn người sử dụng đất đồng ý cho chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất trường hợp chuyển nhượng, quyền sử dụng đất mà chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người sử dụng; GCNQSDĐ; đồ trạng vị trí Thông tin chỉnh lý: thông tin cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất Xóa đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: văn lý hợp đồng có xác nhận lý bên thuê; GCNQSDĐ Thông tin chỉnh lý: thông tin xóa đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất Thừa kế quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; văn thỏa thuận quyền sử dụng đất di chúc, văn phân chia thừa kế, án, định giải tranh chấp thừa kế QSDĐ tòa án nhân dân có hiệu lực thi hành Trường hợp người thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất người phải có đơn đề nghị đăng ký thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất người thừa kế Trường hợp người đề nghị cấp Giấy chứng nhận chết trước trao Giấy chứng nhận người thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật thừa kế nộp bổ sung giấy tờ thừa kế theo quy định; GCNQSDĐ; đồ trạng vị trí Thông tin chỉnh lý: thông tin chủ sử dụng đất, thừa kế không trọn chỉnh lý thêm thông tin đất thông tin GCNQSDĐ Tặng cho quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; văn cam kết tặng cho hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất; GCNQSĐ; đồ trạng vị trí Thông tin chỉnh lý: thông tin chủ sử dụng đất, tặng cho không trọn chỉnh lý thêm thông tin đất thông tin GCNQSDĐ Đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất; Đơn yêu cầu đăng kí chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; GCNQSDĐ Thông tin chỉnh lý: thông tin chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Đăng ký xóa chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: hợp đồng có xác nhận văn xác nhận bên thuế chấp, bảo lãnh việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ; đơn yêu cầu xóa đăng kí chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; GCNQSDĐ Thông tin chỉnh lý: thông tin xóa đăng ký thuế chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất Góp vốn quyền sử dụng đất Hồ sơ đăng ký gồm: hợp đồng góp vốn quyền sử dụng đất; GCNQSDĐ Thông tin chỉnh lý: thông tin góp vốn quyền sử dụng đất 10 450 Nguyễn Văn Thành GDC 1000m2 200m2 800m2 ONT HNK 200m2 450 Chuyển 800m2 (HNK) thành 800m2 (LUA) 3.5 Kết chỉnh lý biến động đất đai giai đoạn 2010-2015 Bảng 3.20 Tình hình biến động thực quyền người SDĐ Chuyển nhượng QSDĐ Chuyển mục đích SDD Thế chấp QSDĐ Tách hợp Cấp đổi GCNQSDĐ Năm HS đủ đk HS không đủ đk HS đủ đk HS không đủ đk HS đủ đk HS không đủ đk HS đủ đk HS không đủ đk HS đủ đk HS không đủ đk 2010 4002 100 29 84 180 185 2011 4611 120 47 144 384 173 2012 4356 90 39 108 312 192 2013 3987 89 33 132 432 179 2014 4578 79 41 180 384 178 2015 Tổng 4798 26332 96 574 52 241 18 216 864 25 456 2148 10 199 1106 10 64 Qua bảng 3.20 ta thấy tình hình đăng ký biến động thời gian qua không nhiều không đồng dạng hồ sơ, tổng cộng có tất 31328 hồ sơ đăng ký biến động, hồ sơ đủ điều kiện là: 30691 hồ sơ chiếm 98%; không đủ điều kiện là: 637 hồ sơ chiếm 2%, số hồ sơ đăng kí biến động biến động nhiều là: chuyển nhượng thấp chuyển mụch đích sử dụng Cụ thể sau: *Chuyển nhƣợng: 6000 5000 4000 3000 2000 1000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chuyển nhượng QSDĐ Biểu đồ 3.4 Chuyển nhượng quyền sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 65 Nhìn vào biểu đồ 3.4 ta thấy tình hình đăng kí chuyển nhượng có tăng giảm qua năm tương đối gần nhau, tổng số hồ sơ đủ điều kiện 26.332 hồ sơ chiếm 84,38%, tổng số hồ sơ không đủ điều kiện 574 hồ sơ chiếm 1,84% nguyên nhân giấy tờ không hợp lệ người sử dụng chưa thực đầy đủ nghĩa vụ tài Trong đó: + Cao là: năm 2015 với 4798 hồ sơ chiếm 18,22% tổng hồ sơ đủ điều kiện, cao năm 2010 796 hồ sơ Số lượng hồ sơ chuyển nhượng tăng lên chủ yếu 1/7/2014 áp dụng Luật đất đai 2013, trình tự thủ tục dễ dàng thuận lợi Thấp là: năm 2013 với 3987 hồ sơ chiếm 15,14 % tổng số hồ sơ đủ điều kiện Nguyên nhân năm 2013 nước ta phải đối mặt với bất ổn kinh tế, thị trường bất động sản gặp bấp bênh, nhu cầu sử dụng đất khu dự án giảm so với trước *Chuyển mục đích SDĐ: 60 50 40 30 20 10 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chuyển mục đích SDĐ Biểu đồ 3.5 Chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 66 Nhìn vào biểu đồ 3.5 ta thấy tình hình sử dụng đất qua năm tăng giảm không đều, lượng hồ sơ chuyển mục đích qua năm dao động lên xuống rõ rệt, tổng số hồ sơ đủ điều kiện 241 hồ sơ chiếm 0,77%, tổng số hồ sơ không đủ điều kiện 18 hồ sơ chiếm 0,06%, đó: + Cao là: năm 2015 với 52 hồ sơ chiếm 21,58% tổng hồ sơ đủ điều kiện, cao năm 2010 23 hồ sơ Nguyên nhân kinh tế phát triển, dân số đông, nhu cầu ăn tăng Nên chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp sang đất tương đối nhiều + Thấp là: năm 2013 với 33 hồ sơ chiếm 13,69% tổng hồ sơ đủ điều kiện Nguyên nhân do, người dân nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất *Thế chấp QSDĐ: 250 200 150 100 50 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thế chấp QSDĐ Biểu đồ 3.6 Thế chấp QSDĐ giai đoạn 2010-2015 67 Qua biểu đồ 3.6 ta thấy lượng hồ sơ chấp qua năm có xu hướng tăng lên dần, tổng số hồ sơ đủ điều kiện 864 hồ sơ chiếm 2,77%, tổng số hồ sơ không đủ điều kiện 25 hồ sơ chiếm 0,08%, đó: Cao là: năm 2015 với 216 hồ sơ chiếm 25% tổng hồ sơ đủ điều kiện, cao năm 2010 132 hồ sơ Thấp là: năm 2010 với 84 hồ sơ chiếm 9,72% tổng hồ sơ đủ điều kiện *Tách hợp thửa: 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 2010 2011 2012 2013 2014 2015 tách, hợp Biểu đồ 3.7.Tách , hợp giai đoạn 2010-2015 Nhìn vào biểu đồ 3.7 ta thấy lượng hồ sơ tách, hợp qua năm tăng giảm không đều,tổng số hồ sơ đủ kiện 2148 hồ sơ chiếm 6,88%, tổng số hồ sơ không đủ điều kiện 10 hồ sơ chiếm 0,03%, đó: 68 + Cao là: năm 2015 với 456 hồ sơ chiếm 21,23% tổng hồ sơ đủ điều kiện, năm 2010 276 hồ sơ Nguyên nhân nhu cầu sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp tăng, nên người dân hợp để mở rộng diện tích nông nghiệp + Thấp là: năm 2010 với 180 hồ sơ chiếm 8,38% tổng hồ sơ đủ điều kiện Nguyên nhân người dân nhu cầu tách hợp để sản xuất nông nghiệp *Cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ: 205 200 195 190 185 180 175 170 165 160 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ Biểu đồ 3.8 Cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ Nhìn chung tình hình cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ qua năm tăng giảm rõ rệt, tổng số hồ sơ đủ điều kiện 1106 hồ sơ chiếm 3,54%, tổng số hồ sơ không đủ điều kiện 10 hồ sơ chiếm 0,03%, đó: + Cao là: năm 2015 với 199 hồ sơ chiếm 18% tổng hồ sơ đủ điều kiện, cao năm 2010 14 hồ sơ Nguyên nhân nhu cầu người dân muốn 69 có sổ mới, nên muốn cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ tăng cao hơn, nên số lượng nhiều + Thấp là: năm 2011 với 173 hồ sơ chiếm 15,64% tổng hồ sơ đủ điều kiện Nguyên nhân người dân nhu cầu cấp đổi, cấp lại GCNQSDĐ Tóm lại tình hình đăng ký biến động giai đoạn 2010-2015 diễn nhiều không đồng dạng hồ sơ đăng ký biến động Riêng tháng đầu năm 2015, tình hình biến động đại bàn diễn biến với chiều hướng tăng Nguyên nhân năm 2015 tiếp tục cải cách hành chính, áp dụng chế “một cửa liên thông’’ lĩnh vực đất đai nhằm phát huy kết đạt năm trước giúp người dân phải lại tốn kém, hạn chế tối đa loại hình dịch vụ, cò mồi thủ tục nhà đất… 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cập nhật chỉnh lí biến động đất đai Những khó khăn tồn công tác cập nhật chỉnh lý biến động Hiện công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn huyện nhiều tồn vướng mắc Nhưng là: Trang thiết bị lạc hậu, chưa ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai sơ sài chưa kịp thời Thiếu kiểm tra, giám sát hướng dẫn quan địa cấp Ý thức người dân chưa cao, không chấp hành quy định pháp luật đất đai, chuyển đổi sử dụng đất Một phận người dân không chịu khai báo với quyền, tìm cách đối phó nhằm tránh thủ tục có nhu cầu chuyển đổi, từ gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai địa bàn Hồ sơ biến động lưu trữ không ngăn nắp Những thuận lợi Huyện hoàn thành tương đối hồ sơ cần giải cho người dân 70 Cán địa huyện nhiệt tình nổ công việc nên công tác cập chỉnh lí diễn thuận lợi Đề xuất giải pháp Hồ sơ đăng ký biến động cần lưu trữ cẩn thận xếp theo năm, phân loại theo dạng biến động nhằm tránh sai sót trình cập nhật vào hồ sơ địa tránh thời gian cập nhật, chỉnh lý biến động Tăng cường quản lý, thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình sử dụng đất, giám sát loại hình biến động bất hợp lý, đề xuất biện pháp xử lý kịp thời Thường xuyên cập nhật thông tin, tư liệu, số liệu, số liệu đồ cách xác, kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng đất địa phương cách chặt chẽ, sử dụng đất mục đích đạt hiệu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản, sách pháp luật đất đai quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất rên phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ mình, hạn chế biến động bất hợp pháp địa bàn Tổ chức công tác tập huấn, bước nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán quản lý đất đai từ xã, phường đến huyện Tăng cường trang thiết bị đầu tư ứng dụng tin học, nối mạng cấp nhằm phục vụ công tác quản lý sở Để thuận lợi công tác cập nhật, chỉnh lý biến động, cần phải áp dụng công nghệ thông tin vấn đề cập nhật, chỉnh lý, quản lý, sử dụng HSĐC phần mềm chuyên dùng Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế trước mắt tiếp tục thực công tác cập nhật, chỉnh lý biến động, sẻ phải hoàn thiện lại HSĐC cách lưu từ VPĐK cấp, sau vừa thực công tác cập nhật, chỉnh lý biến động từ hệ thống HSĐC kết hợp với cập nhật, chỉnh lý biến đông sở liệu địa Để thực yêu cầu trên, ta cần phải thực số bước sau: 71 Khảo sát toàn hệ thống HSĐC VPĐK cấp, tổng hợp số lượng lưu HSĐC cập nhật, chỉnh lý đầy đủ Bố trí trang thiết bị, vật liệu, xếp hồ sơ cách hợp lý, có khoa học để dễ dàng thực công việc Sắp xếp bố trí nhận sự, phân chia công việc cụ thể cho tổ công tác Phân công cán quản lý HSĐC, xây dựng nội dung báo cáo, tổng kết công tác vào cuối tháng, quý… Triển khai thực công tác cập nhật, chỉnh lý HSĐC 72 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Tân Châu có vị trí địa lý thuận lợi thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, xác định động lực phát triển kinh tế nước Đặc biệt huyện Tân Châu có đường biên giới giáp Vương quốc Campuchia nên có hội tốt thu hút nguồn vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Huyện Tân Châu có số sở công nghiệp lớn như: nhà máy xi măng Fico lớn vùng Đông nam bộ, nhà máy đường Bourbon Ba loại trồng cao su, mía, khoai mỳ có diện tích - sản lượng nhiều so với huyện - thị xã thuộc tỉnh Tây Ninh Cộng với lãnh đạo, đạo hệ thống trị từ tỉnh, huyện đến xã tâm đổi toàn diện tiêu kinh tế - xã hội huyện Tân Châu Địa hình tương đối phẳng, lượn sóng nhẹ, độ cao bình quân nhỏ 50m, đất đai có tầng dày khá, độ dốc thấp, địa chất ổn định, nên thuận lợi cho xây dựng công trình phi nông nghiệp, phát triển công nghiệp, đô thị trồng cao su, số ăn đặc sản Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc mở cửa, giao lưu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội với khu vực lân cận Đặc điểm khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho môi trường sống dân cư Ít xảy giá trị cực đoan khí hậu lạnh, gió nóng, sương muối Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2015 tổng số hồ sơ đăng kí biến động 31.328 hồ sơ, tổng số hồ sơ đủ điều kiện 30.691 hồ sơ chiếm 98%, không đủ điều kiện 637 hồ sơ chiếm 2%, nguyên nhân tồn hồ sơ không đủ điều kiện chủ yếu giấy tờ không hợp lệ vấn đề tranh chấp đất đai Trong số hồ sơ đăng kí biến động biến động nhiều chuyển nhượng thấp chuyển mục đích sử dụng Công tác chỉnh lý biến động nhiệm vụ có tính thường xuyên lâu dài ngành địa quan trọng với số ngành liên quan Việc chỉnh lý biến động đất đai năm qua huyện thực thường xuyên, cập nhật liên tục thông tin việc sử dụng đất địa bàn 73 Việc lập sổ địa đơn vị từ năm 2013 trở trước không nguyên tắc như: không lập theo vần, theo ấp mà lập chung cho xã theo ngày cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, không lập trang sổ địa riêng cho người sử dụng đất hết trang chuyển sang trang khác mà người sử dụng đất có thêm đất nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế, cấp lần đầu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào trang sổ địa Hồ sơ cấp giấy chứng nhận lưu trữ dạng giấy, số cũ rách, lưu trữ chung kho lưu trữ UBND huyện để không ngăn nắp nên việc tìm hồ sơ khó khăn Mỗi lần vào kho lưu trữ UBND huyện tìm kiếm hồ sơ phải có giấy đề nghị phòng Nội vụ huyện hỗ trợ mở cửa kho lưu trữ có xác nhận lãnh đạo quan Tình hình biến động đất đai địa bàn huyện nhiều: chuyển quyền, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất Hồ sơ địa xác lập không đồng phải chỉnh lý qua nhiều loại sổ sách, việc cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa dạng thủ công giấy nhiều thời gian, không kịp thời, bỏ sót hồ sơ không cập nhật chỉnh lý 4.2 Kiến nghị Cần triển khai họp hướng dẫn địa xã, thị trấn cập nhật, chỉnh lý biến động theo quy định Thông tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa Thành lập tổ kiểm tra việc cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai hồ sơ địa xã, thị trấn gồm: lãnh đạo chuyên viên Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Tây Ninh - Chi nhánh Tân Châu, năm kiểm tra 02 lần: 06 tháng đầu năm 06 tháng cuối năm Kiểm tra thường xuyên việc cập nhật, chỉnh lý biến động cán Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Tây Ninh - Chi nhánh Tân Châu hình thức tổ kiểm tra chéo với 74 Đo đạc xây dựng hồ sơ địa chính quy thống đầy đủ: đồ giải thửa, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa phần mềm ViLIS, phần mềm Famis 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo tổng hợp tình hình cập nhật, chỉnh lí biến động đất đai địa bàn huyện Tân Châu đến năm 2015 Luật Đất đai năm 2013có hiệu luật từ ngày 01 tháng năm 2014 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Nghị định 181/2004/NĐ – CP Chính Phủ ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật đất đai Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quy định giá đất Tài liệu, số liệu tổng hợp từ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Phòng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Tân Châu Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa 10 Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất 11 Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đồ địa 12 Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất 76 77 78 ... hình cập nhật chỉnh lý biến động hồ sơ địa giai đoạn 2010- 2015 Phân tích thuận lợi tồn công tác cập nhật, chỉnh lý để từ đưa giải pháp góp phần hoàn thiện công tác cập nhật chỉnh lý biến động hồ. .. đất đai địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh giai đoạn năm 2010- 2015 *Phạm vi nghiên cứu Cập nhật chỉnh lí biến động địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Thời gian từ năm 2010- 2015 15 2.3... nguyên Môi trường quy định hồ sơ địa 1.1.2 Các vấn đề hồ sơ địa chính, biến động đất đai công tác cập nhật chỉnh lí biến động đất đai a Các vấn đề hồ sơ địa Hồ sơ địa hệ thống tài liệu, số liệu,