So sánh trái quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật BLDS 2005 với quy định BLDS Nhật Bản Quy định chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật a Giống nhau: Đều chia việc chiếm hữu tài sản thành hai trường hợp: chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình b Khác nhau: - Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011): Quy định rõ chiếm hữu có pháp luật Điều 183, từ đưa khái niệm chiếm hữu khơng có pháp luật Điều 189 (theo việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định Điều 183 chiếm hữu khơng có pháp luật) - Bộ luật dân Nhật Bản năm 1896: Khi nghiên cứu Bộ luật dân Nhật Bản, nhóm tơi suy luận Bộ luật dân Nhật Bản xây dựng quan điểm việc chiếm hữu tình tức chiếm hữu khơng vi phạm pháp luật, phải dựa cho phép pháp luật khơng xây dựng quan điểm chiếm hữu tình việc người chiếm hữu biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Như nói cách xây dựng quan điểm chiếm hữu tình hai luật khác nhau, nghiên cứu Bộ luật dân Nhật Bản ta thấy luật không đưa vấn đề chiếm hữu có hay khơng có pháp luật Đồng thời, nhóm chúng tơi cho có đưa khái niệm tình với khơng tình Bộ luật dân Nhật Bản không đề cập tới thái độ người chiếm hữu trái pháp luật có biết hay khơng biết trái pháp luật khơng (khác với Bộ luật dân Việt Nam) Về trái quyền (nghĩa vụ) người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật a Giống nhau: b Khác nhau: - BLDS Nhật Bản: Điều 190: “Người chiếm hữu khơng tình có nghĩa vụ trả lại hoa lợi từ vật bồi thường giá trị hoa lợi tiêu thụ hay làm tổn hại lỗi khơng thu hoạch sơ suất Quy định áp dụng với sửa đổi thích hợp việc chiếm hữu sức mạnh âm mưu” Điều 191: “Trong trường hợp vật chiếm hữu bị bị tổn hại nguyên nhân mà người chiếm hữu phải chịu trách nhiệm người chiếm hữu khơng tình có nghĩa vụ phục hồi toàn tổn thất gây cho người có quyền, cịn người chiếm hữu tình có nghĩa vụ tùy theo mức độ giàu có mà người hưởng mát tổn hại vật; người chiếm hữu khơng có ý định chiếm hữu vật với tư cách chủ sở hữu phải sửa chữa toàn tổn hại hành động cách tình” Điều 200: “Nếu bị tước việc chiếm hữu, người chiếm hữu thơng qua kiện địi lại quyền chiếm hữu, có quyền yêu cầu trả lại vật bồi thường thiệt hại” Điều 201: “Kiện đòi lại chiếm hữu phải thực phạm vi năm kể từ ngày bị tước chiếm hữu” Điều 193: “Trong trường hợp vật chiếm hữu vật bị lấy cắp bị mất, bên bị lấy cắp bị có quyền đòi lại từ người chiếm hữu vòng hai năm kể từ ngày vật bị lấy cắp hay bị mất” ... Điều 191: ? ?Trong trường hợp vật chiếm hữu bị bị tổn hại nguyên nhân mà người chiếm hữu phải chịu trách nhiệm người chiếm hữu khơng tình có nghĩa vụ phục hồi toàn tổn thất gây cho người có quyền, ... Điều 200: “Nếu bị tước việc chiếm hữu, người chiếm hữu thơng qua kiện địi lại quyền chiếm hữu, có quyền yêu cầu trả lại vật bồi thường thiệt hại” Điều 201: “Kiện đòi lại chiếm hữu phải thực phạm... thất gây cho người có quyền, cịn người chiếm hữu tình có nghĩa vụ tùy theo mức độ giàu có mà người hưởng mát tổn hại vật; người chiếm hữu khơng có ý định chiếm hữu vật với tư cách chủ sở hữu phải