Các phương thức bảo vệ quyền dân sự

2 128 0
Các phương thức bảo vệ quyền dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi quyền dân sự bị vi phạm, cá nhân, pháp nhân có thể lựa chọn áp dụng phương thức tự bảo vệ hoặc yêu cầu cá nhân, pháp nhân khác hoặc cơ quan có thẩm quyền thực hiện các biện pháp theo quy định của Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan.

Về phương thức bảo vệ quyền dân (Điều 16 – Điều 20) Khi quyền dân bị vi phạm, cá nhân, pháp nhân lựa chọn áp dụng phương thức tự bảo vệ yêu cầu cá nhân, pháp nhân khác quan có thẩm quyền thực biện pháp theo quy định Bộ luật dân sự, luật khác có liên quan, đó: Trường hợp cá nhân, pháp nhân lựa chọn phương thức tự bảo vệ quyền dân việc tự bảo vệ phải phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm không vượt giới hạn cần thiết luật định để ngăn chặn hành vi vi phạm Trường hợp quyền dân bị vi phạm mà có thiệt hại cá nhân, pháp nhân bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp hợp đồng luật có quy định khác Tòa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Trường hợp quyền dân bị vi phạm có tranh chấp việc bảo vệ quyền thực theo pháp luật tố tụng Tòa án trọng tài Việc bảo vệ quyền dân theo thủ tục hành thực trường hợp luật định Quyết định giải vụ việc theo thủ tục hành xem xét lại Tòa án Tòa án khơng từ chối u cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, lẽ công án lệ áp dụng để xem xét, giải Quy định dựa sau đây: Thứ nhất, quy định phù hợp với nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân (Điều 14); trách nhiệm Chính phủ, Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền công dân (khoản Điều 96, khoản Điều 102), theo “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân”; Thứ hai, theo nội dung, tinh thần Hiến pháp năm 2013 Nhà nước phải có trách nhiệm tạo chế pháp lý đầy đủ để quyền dân công nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm thực Vì vậy, việc bổ sung quy định nêu cần thiết nhằm để góp phần thực trách nhiệm Nhà nước Mặt khác, thời gian qua, thiếu quy định luật nên khơng trường hợp Tòa án phải từ chối thụ lý giải yêu cầu đáng cá nhân, pháp nhân; Thứ ba, nguyên tắc áp dụng tập quán quy định tương tự pháp luật trường hợp khơng có quy định luật ghi nhận Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định trách nhiệm Tòa án việc áp dụng tập quán quy định tương tự pháp luật để giải vụ việc dân Vì vậy, việc quy định dự thảo Bộ luật cần thiết; Thứ tư, nghiên cứu thực tiễn lập pháp số nước cho thấy, BLDS nước có quy định, theo đó, trường hợp khơng có quy định luật thẩm phán khơng phép từ chối giải yêu cầu bảo vệ quyền dân người dân Ví dụ: khoản Điều BLDS Thụy sỹ quy định, trường hợp khơng có luật để áp dụng thẩm phán giải theo tập qn khơng có tập qn theo quy tắc mà nhà lập pháp quy định; Điều BLDS Pháp quy định, Thẩm phán từ chối xét xử, với lý luật không quy định, quy định khơng rõ ràng khơng đầy đủ, bị truy tố tội từ chối xét xử Nhấn mạnh trách nhiệm bảo vệ quyền dân Các quan lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) cho rằng, việc quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền bảo vệ quyền dân đột phá việc sửa đổi luật Ngày 20/4 Hà Nội, Bộ Tư pháp - quan chủ trì soạn thảo dự án Bộ luật Dân (BLDS) (sửa đổi) tổ chức lấy ý kiến góp ý vào dự thảo khu vực phía Bắc với tham gia trường ĐH, viện nghiên cứu, Sở Tư pháp Các ý kiến phát biểu khẳng định, bản, mục tiêu, quan điểm xây dựng dự án Bộ luật phù hợp, có nhiều nội dung mang tính đột phá quan trọng góp phần triển khai thực quan điểm, đường lối, sách Đảng, quy định Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Trong số 10 vấn đề mà Chính phủ xác định trọng tâm xin ý kiến nhân dân, ý kiến bày tỏ việc quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền dân cho rằng, đột phá việc sửa đổi Bộ luật lần Quy định góp phần bảo vệ cách kịp thời triệt để quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự; bước cụ thể triển khai quy định vai trò tòa án Hiến pháp góp phần thực Chiến lược cải cách tư pháp, bảo đảm hội nhập quốc tế Theo đó, “Tòa án, quan có thẩm quyền khác có trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Tòa án khơng quyền từ chối yêu cầu giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định Điều 11 Điều 12 Bộ luật này, án lệ áp dụng để xem xét, giải quyết” Mặc dù ý kiến khác đề nghị không nên quy định nội dung dự thảo BLDS (sửa đổi) mà nên quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, nhiều ý kiến bày tỏ khơng đồng tình Phó trưởng Khoa Luật Dân ĐH Luật Hà Nội Nguyễn Minh Tuấn cho rằng, khơng quy định rõ tòa án, mà quan khác UBND cấp, bộ, ngành phải có trách nhiệm bảo vệ quyền dân BLDS (sửa đổi) ... dân, ý kiến bày tỏ việc quy định trách nhiệm quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền dân cho rằng, đột phá việc sửa đổi Bộ luật lần Quy định góp phần bảo vệ cách kịp thời triệt để quyền người, quyền. .. Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế quyền người, quyền công dân lĩnh vực dân sự, xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Trong... quyền công dân lĩnh vực dân sự; bước cụ thể triển khai quy định vai trò tòa án Hiến pháp góp phần thực Chiến lược cải cách tư pháp, bảo đảm hội nhập quốc tế Theo đó, “Tòa án, quan có thẩm quyền khác

Ngày đăng: 07/10/2019, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan