1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT lớn luật dân sự modul1 đề bài các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

23 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 34,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 1 Quyền sở hữu: 1.1 Quyền chiếm hữu: 1.2 Quyền sử dụng 1.3 Quyền định đoạt: Bảo vệ quyền sở hữu: II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 1.1 Quyền tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp 1.2 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp hợp pháp yêu cầu ngýời có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp; người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi tài sản khơng có cứ pháp luật phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại, trả lại tài sản: Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại: 2.1 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tồ án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu: 2.2 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản: 11 2.3 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải bồi thường thiệt hại: 14 III THỰC TIỄN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TẠI TOÀ ÁN TRONG MỘT SỐ NĂM 15 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 17 Nên cụ thể hoá quy định bảo vệ quyền chiếm hữu: 17 Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ 18 Hoàn thiện pháp luật thiết chế đăng ký tài sản: 19 IV BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG THỰC 19 TIỄN: C KẾT LUẬN 20 A MỞ ĐẦU Quyền sở hữu quyền bản, quan trọng công dân, nên pháp luật quốc gia có quy định để bảo vệ quyền sở hữu Điều 58 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Bộ luật dân (BLDS) năm 2005 dành Phần thứ hai với tổng số 117 điều (từ Điều 163 đến Điều 279) để quy định “Tài sản quyền sở hữu” Trên thực tế có nhiều chủ sở hữu bị xâm phạm tới quyền sở hữu Chính lẽ mà Nhà nước có quy định việc bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thông qua phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác Bên cạnh biện pháp quy định ngành luật khác ngành luật hành chính, ngành luật hình để bảo đảm cho chủ sở hữu thực có hiệu quyền bảo vệ quyền sở hữu, pháp luật dân ghi nhận phương thức tự bảo vệ phương thức kiện khác phù hợp với thực tiễn xâm hại quyền sở hữu: Kiện đòi tài sản; kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp; kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Với mong muốn tìm hiểu sâu quy định bảo vệ quyền sở hữu, em lựa chọn đề tài: “Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu” B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Trước hết, xem xét số khái niệm bản: Quyền sở hữu: Điều 164 BLDS 2005 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” Như vậy, BLDS đưa định nghĩa quyền sở hữu cách liệt kê nội dung quyền sở hữu chủ thể quyền 1.1 Quyền chiếm hữu: Theo cách hiểu thông thường chiếm hữu nắm giữ, chi phối vật mặt thực tế Điều 182 BLDS quy định: “Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản” Như vậy, BLDS coi chiếm hữu quyền năng, ba phận cấu thành quyền sở hữu Liên quan đến vấn đề này, Việt Nam nhiều tranh luận Tựu trung lại có hai quan điểm phổ biến sau: Quan điểm thứ cho quyền sở hữu bao gồm hai nội dung: quyền sử dụng quyền định đoạt Còn chiếm hữu thực tình trạng khơng phải quyền Chiếm hữu hình thức biểu bên quyền sở hữu Đây quan điểm luật dân đa số nước giới Đức, Pháp, Nhật Bản… Quan điểm thứ hai cho cách quy định Điều 173 BLDS hoàn toàn hợp lý Những người theo quan điểm lý giải chiếm hữu nắm giữ vật, nhiên phát triển khoa học kỹ thuật mà có vật khơng thể nắm giữ (như lượng, sóng truyền hình…) Bên cạnh đó, muốn chứng minh chủ sở hữu tuỳ trường hợp: bất động sản phải dựa vào việc đăng ký tài sản, động sản thân chiếm hữu cách thức để chứng minh Khơng nên để ‘‘tình trạng chiếm hữu’’ xã hội chưa có luật pháp Chúng tơi cho rằng, vấn đề có ý nghĩa đặt là: cách quy định chiếm hữu phận quyền sở hữu BLDS có ích lợi khơng? Dù chiếm hữu tình trạng hay quyền cần phải có quy định để bảo vệ chiếm hữu Có nghĩa để đảm bảo ổn định quan hệ pháp luật dân nên cơng nhận tình trạng chiếm hữu thực tế Nếu không ta phải chứng minh tình trạng sở hữu tuyệt đối – điều khó thực nhiều làm đảo lộn, chí làm đảo lộn quan hệ pháp luật dân 1.2 Quyền sử dụng: Điều 192 BLDS quy định:“Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Nói cách dễ hiểu quyền sử dụng quyền khai thác lợi ích mang lại từ tài sản 1.3 Quyền định đoạt: Điều 195 BLDS quy định: “Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu đó” Quyền định đoạt thực hai cách: định số phận mặt thực tế định số phận mặt pháp lý tài sản Bảo vệ quyền sở hữu: Quyền sở hữu quyền bản, quan trọng công dân, nên pháp luật quốc gia có quy định để bảo vệ quyền sở hữu Điều 58 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” Theo lý luận truyền thống luật dân bảo vệ quyền sở hữu hiểu biện pháp khuôn khổ pháp luật tác động đến hành vi xử người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Còn phương thức bảo vệ quyền sở hữu cách thức mà Nhà nước chủ sở hữu sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Quyền sở hữu bảo vệ biện pháp hình sự, hành hay dân Trong phạm vi chuyên đề này, tập trung đề cập đến bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân BLDS năm 1995 dành hẳn Chương XV (Phần thứ hai), bao gồm điều từ Điều 255 đến Điều 261 để quy định bảo vệ quyền sở hữu Ngoài ra, quy định bảo vệ quyền sở hữu nằm rải rác số điều khác, theo đó, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền bảo vệ quyền sở hữu thơng qua phương thức sau: - Tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu: tự bảo vệ quyền chiếm hữu, quyền sở hữu hợp pháp, tự yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại; - Yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 1.1 Quyền tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Như biết, đặc trưng lớn quyền dân nguyên tắc tự định đoạt Điều 255 BLDS 2005 quy định “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp quy định pháp luật” Quyền tự bảo vệ quyền chủ sở hữu hiểu quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dùng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu tài sản cất giữ, quản lý… Ví dụ: chủ sở hữu nhà xây tường bao xung quanh nhà để bảo vệ nhà khỏi bị xâm phạm từ bên ngồi, chủ vườn ăn rào vườn thuê người bảo vệ, trơng nom vườn mình… Quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản khơng phải tuyệt đối, mà có giới hạn Giới hạn “khơng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Các hành vi như: giăng dây điện quanh ao cá, vườn để chống trộm, làm hố chông quanh gốc ăn quả… dẫn đến làm người khác bị chết (kể kẻ trộm), bị coi hành vi trái pháp luật, phải bồi thường thiệt hại bị truy cứu trách nhiệm hình đủ yếu tố cấu thành tội phạm Các hành vi tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp thực tế đa dạng Hiệu biện pháp đến đâu phụ thuộc vào khả thân chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Vấn đề đặt chủ sở hữu khơng có lực hành vi dân để tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp tài sản, pháp luật dự liệu nào? Cũng giống Bộ luật dân nước, BLDS có chế để xử lý vấn đề này, chế định giám hộ Theo Điều 65 BLDS, người giám hộ có nghĩa vụ: “1 Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ; Đại diện cho người được giám hộ các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa đủ mười lăm tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự; Quản lý tài sản người được giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người được giám hộ” Tất nhiên, bù lại, người giám hộ tốn chi phí cần thiết cho việc quản lý, bảo vệ tài sản (bảo vệ quyền sở hữu) người giám Nếu người giám hộ có hành vi vi phạm pháp luật (như lợi dụng việc giám hộ để chiếm đoạt tài sản người giám hộ), phải chịu trách nhiệm hành vi Trong trường hợp này, việc giám hộ bị chấm dứt để thay quan hệ giám hộ mới, với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ Một biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu có hiệu chủ sở hữu biện pháp đăng ký quyền sở hữu Cơ sở pháp lý quyền Điều 167 BLDS Tuy nhiên, để xác định loại tài sản phải đăng ký khơng dựa vào Bộ luật dân mà dựa vào văn pháp luật chuyên ngành (Bộ luật Hàng hải, Luật Đất đai, Luật Hàng không dân dụng…) Thông thường, tài sản nhà ở, quyền sử dụng đất, ô tô, xe máy, tàu thuỷ, thuyền, máy bay… Việc đăng ký tài sản có ý nghĩa, hợp đồng dân đòi hỏi phải đăng ký, thời điểm hồn tất việc chuyển giao quyền sở hữu, đồng thời là thời điểm để chủ sở hữu có quyền “đối kháng” với người thứ ba tài sản có tranh chấp Tuy nhiên, phải nói việc đăng ký tài sản Việt Nam thực chưa nghiêm túc Nguyên nhân thủ tục hành rườm rà, lệ phí cao so với mức sống trung bình người dân, song nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa tốt Đây thực tế gây nhiều khó khăn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có tranh chấp xảy Ngoài ra, phương thức tự bảo vệ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp gắn liền với việc ngăn cản người có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt pháp luật 1.2 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp hợp pháp yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp; người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi tài sản khơng có cứ pháp luật phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại, trả lại tài sản: Ví dụ 1: A chủ sở hữu nhà B hàng xóm A, đào móng làm nhà, đào sát tường nhà A, làm sụt nứt tường nhà A Ví dụ 2: C chủ sở hữu nhà D hàng xóm C để ống nước mưa nhà chảy dội sang nhà C, làm ngấm tường nhà C Trong lần mưa to, lượng nước mưa chảy xuống nhiều làm hư hỏng tranh quý nhà C treo tường Các ví dụ xảy phổ biến thực tế Trong trường hợp trên, A C với tư cách chủ sở hữu có quyền B C khơng? Theo quy định BLDS Việt Nam, A C, với tư cách chủ sở hữu có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, có quyền yêu cầu B C (những người có hành vi cản trở việc thực quyền sở hữu mình) phải chấm dứt hành vi vi phạm Tức A có quyền yêu cầu B phải ngừng việc đào móng sát tường nhà để tìm biện pháp khác; C có quyền u cầu D phải dẫn nước theo đường ống khác để nước không chảy ngấm sang tường nhà Tuy nhiên, tường nhà A bị sụt nứt, tranh quý nhà C bị hư hỏng A C có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo cách thức mức hai bên thoả thuận Đây chế bảo vệ quyền sở hữu thực tế thường thông qua đường bên “tự dàn xếp” Như chúng tơi nói trên, xuất phát từ ngun tắc tự định đoạt, nên bên hồn tồn có quyền tự bàn bạc, thu xếp với mà không cần thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền Cơ chế tỏ hữu hiệu nhiều trường hợp, có lợi ích sau đây: Thứ nhất, bên thời gian, chi phí để khởi kiện Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền; Thứ hai, xét mặt tình cảm, chúng tơi nói trên, với truyền thống tình người Việt Nam, phương thức tự dàn xếp thành cơng giữ gìn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp bên, trì tình làng nghĩa xóm; Thứ ba, dàn xếp được, thông thường bên tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục bồi thường thiệt hại, khỏi phải thông qua chế thi hành án, định dân sự-một vấn đề nhức nhối án, định dân tồn đọng, khơng thi hành thực tế chiếm tỷ lệ lớn; Thứ tư, có thực tế Việt Nam nhiều vụ án hình (giết người, cố ý gây thương tích, cố ý huỷ hoại tài sản…) có nguồn gốc từ tranh chấp dân Nếu hoà giải thành tránh trường hợp đau lòng, gây thiệt hại cho bên đương cho xã hội Rõ ràng, chế vừa đem lại lợi ích cho bên cho Nhà nước Nhận thức lợi ích này, Nhà nước ta thiết lập thể chế, thiết chế hồ giải Về thể chế, Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở văn hướng dẫn thi hành Về thiết chế, Tổ hồ giải sở (xóm, thơn, tổ dân phố) quản lý hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Ban Tư pháp xã phường Uỷ ban mặt trận Tổ quốc cấp Cũng cần phân biệt chế hoà giải “tiền tố tụng” với chế hoà giải mang tính tố tụng Tồ án thực sau thụ lý vụ kiện Đây điểm ưu việt pháp luật Việt Nam, nhà tài trợ quốc tế đánh giá cao Cũng giống biện pháp chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp, biện pháp tự dàn xếp có giới hạn Giới hạn “lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Các hành vi tự ý tổ chức “cưỡng chế đòi nợ”, thoả thuận dàn xếp với để vi phạm quyền lợi người thứ ba… bị coi hành vi trái pháp luật bị xử lý (cả mặt hình hành có đủ yếu tố cấu thành tội phạm vi phạm) Pháp lệnh hoà giải quy định phạm vi hồ giải khơng bao gồm vụ việc có dấu hiệu hình hành Trong trường hợp trên, việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu vượt giới hạn cần thiết vậy, bị coi bất hợp pháp Cơ chế “tự dàn xếp” không phát huy tác dụng bên vi phạm cố tình vi phạm chủ sở hữu yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, bên đương không thoả thuận với cách thức, mức bồi thường thiệt hại… Trong trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp muốn thực việc bảo vệ quyền sở hữu mình, cách u cầu Tồ án quan Nhà nước có thẩm quyền khác can thiệp 2 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại: Bên cạnh quyền tự bảo vệ, pháp luật dân quy định cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền “yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại” Những phương thức gọi chung phương thức kiện dân – phương thức áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khơng thể tự bảo vệ quyền sở hữu trước hành vi xâm hại chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền chủ sở hữu Xuất phát từ tính chất đa dạng thân xâm hại tới quyền sở hữu mà phương thức kiện dân có nhiều loại khác 2.1 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu: Xét mặt khoa học luật, người ta thường gọi phương thức kiện buộc chấm dứt hành vi Đây phương thức cho phép chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khiếu kiện tới án hay quan có thẩm quyền khác người có hành vi trái pháp luật cản trở việc thực quyền sở hữu hay quyền chiếm hữu hợp pháp để yêu cầu người phải chấm dứt hành vi Nếu người khơng tự nguyện chấm dứt chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền u cầu Tồ án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm Mục đích phương thức nhằm bảo đảm để chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp sử dụng khai thác cơng dụng tài sản cách bình thường Trở lại ví dụ dẫn phần trên: A chủ sở hữu nhà B hàng xóm A Trong lúc đào móng làm nhà, khơng tn thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng, B đào móng sát tường nhà A làm tường nhà A sụt, nứt đoạn A yêu cầu B chấm dứt việc đào móng nhà để hai bên bàn bạc cách giải quyết, B tiếp tục đào móng làm nhà hậu tường nhà A tiếp tục bị sụt, nứt ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sống bình thường gia đình Trong trường hợp này, theo quy định BLDS, A có quyền làm đơn gửi đến Toà án quan Nhà nước có thẩm quyền (Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh) để đề nghị quan can thiệp Theo pháp luật hành cần phân biệt 02 trường hợp: - Nếu A gửi đơn yêu cầu Tồ án nhân dân giải quyết, Tồ án áp dụng thủ tục tố tụng dân (theo Bộ luật tố tụng dân sự) để giải Trong trường hợp này, theo yêu cầu A xét thấy có đủ điều kiện cần thiết, Tồ án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để buộc B ngừng việc xây dựng nhằm đảm bảo quyền lợi cho A Sau có phán Tồ án có hiệu lực pháp luật việc buộc B chấm dứt hành vi đào móng sát tường nhà A, B không tự nguyện thi hành, quan thi hành án dân buộc B phải thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Toà án - Nếu A gửi đơn yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền giải quyết, Uỷ ban nhân dân áp dụng quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành để giải Theo Pháp lệnh có chế áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp xử phạt vi phạm hành cách buộc B chấm dứt hành vi đào móng sát tường nhà A Trong thực tế, tranh chấp có đối tượng hành vi trái pháp luật chủ yếu liên quan đến bất động sản Một ví dụ điển hình hành vi xây tường bao tường rào chắn lối nhà hàng xóm Qua thực tiễn giải tranh chấp dạng này, rút số nhận xét sau: - Hành vi đối tượng việc kiện phải hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật hiểu không trái với quy định Bộ luật dân sự, mà trái với quy định văn pháp luật khác (như đất đai, xây dựng…) Đặc điểm chung hành vi cản trở chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thực quyền khuôn khổ pháp luật -Trên thực tế, loại việc thường liên quan đến bất động sản liền kề nhà ở, cơng trình xây dựng, quyền sử dụng đất, lối chung… 2.2 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản: Phương thức kiện gọi phổ biến kiện vật quyền (kiện đòi lại tài sản) Loại việc diễn phổ biến Toà án năm vừa qua, đặc biệt kiện đòi nhà, đất Điều 256 Bộ luật dân 2005 quy định: "Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được hưởng lợi tài sản khơng có cứ pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu thuộc quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản " Theo đó, người chiếm hữu, sử dụng tài sản người khác mà khơng có pháp luật, có nghĩa vụ hồn trả cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản Tuy nhiên, tài sản chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu khơng áp dụng việc đòi lại tài sản Liên quan đến vấn đề thời hiệu, Điều 247 BLDS quy định rõ ràng: “1 Người chiếm hữu, người được lợi tài sản khơng có cứ pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản Điều Người chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước khơng có cứ pháp luật dù tình, liên tục, cơng khai, dù thời gian chiếm hữu trở thành chủ sở hữu tài sản đó” Vấn đề đặt quan hệ pháp luật dân diễn thực tế đa dạng phức tạp, trường hợp tài sản rời khỏi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp sang người khác dừng đó, mà có nhiều trường hợp người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật lại chuyển giao tài sản cho người thứ ba Vậy trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền đòi lại vật hay không? Điều 257 258 BLDS 2005 quy định: - Điều 257: "Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có được động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu" - Điều 258: "Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận được tài sản thơng qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa." Qua hai điều luật thấy BLDS nghiêng việc bảo vệ quyền sở hữu cách tuyệt đối Người thứ ba dù tình hay khơng tình chiếm hữu vật người chiếm hữu, sử dụng tài sản mà khơng có pháp luật chuyển giao cho mình, trường hợp, bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp kiện vật quyền, phải có nghĩa vụ hồn trả tài sản (tất nhiên trừ trường hợp xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu) Tất nhiên, phương thức hoàn trả có khác nhau: khơng tình người chiếm hữu, người sử dụng, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải hồn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật; tình, phải hồn trả hoa lợi, lợi tức thu từ thời điểm người biết phải biết việc chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản khơng có pháp luật (Điều 606 BLDS) Trong trường hợp người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình bỏ chi phí để làm tăng giá trị tài sản, tốn chi phí họ phải hồn trả tài sản cho chủ sở hữu Vậy phải người thứ ba tình không pháp luật bảo vệ? Họ pháp luật bảo vệ, theo phương thức khác, kiện đòi bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) mà chúng tơi trình bày tiếp phần sau Có thể thấy việc pháp luật quy định người thứ ba tình phải hồn trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bất lợi lớn họ nhiều trường hợp Nếu tài sản mà người đầu tư vào kinh doanh (ví dụ máy móc, trang thiết bị kỹ thuật…), phải trả lại, họ phải chịu xáo trộn định cơng việc Hoặc tài sản quý (tranh quý, đồ mỹ nghệ, đồ trang sức…) mà họ bỏ tiền mua để sưu tập, làm kỷ niệm… dù không muốn trả lại họ buộc phải trả lại chủ sở hữu có u cầu đòi lại tài sản Tóm lại dù khơng muốn trả lại tài sản lý đó, bị chủ sở hữu kiện đòi tài sản phải trả lại tài sản có đủ yếu tố: – Vật rời khỏi chủ sở hữu hay dời khỏi người chiếm hữu hợp pháp ngồi ý chí họ; theo ý chí họ người thứ ba có vật thơng qua giao dịch không đền bù tặng cho, thừa kế theo di chúc; – Người thực tế chiếm giữ vật người chiếm giữ bất hợp pháp; – Vật tay người chiếm hữu bất hợp pháp; – Vật bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp khác pháp luật quy định – Vật đối tượng việc kiện chưa bị xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu Rồi để thực quyền lợi ích hợp pháp mình, họ lại phải đeo đuổi vụ kiện khác: kiện người giao tài sản cho phải bồi thường thiệt hại, mà điều dễ dàng trường hợp tài sản qua tay nhiều người 2.3 Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp yêu cầu Tồ án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải bồi thường thiệt hại: Phương thức gọi kiện trái quyền Điều 260 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại” Quy định áp dụng người chiếm hữu hợp pháp bất hợp pháp bán tài sản cho người khác mà không tìm thấy người mua, tài sản bị tịch thu, sung quỹ nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản đó, Ngồi chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người thứ ba tình có quyền khởi kiện yêu cầu người xác lập giao dịch với phải bồi thường thiệt hại Tuỳ trường hợp, chủ sở hữu có quyền lựa chọn ba hình thức khởi kiện khác Nếu hành vi gây thiệt hại cho tài sản nằm khuôn khổ việc không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng, chủ sở hữu có quyền kiện vi phạm hợp đồng Nếu hành vi gây thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng, chủ sở hữu có quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại cho tài sản người khác cấu thành tội phạm hình sự, chủ sở hữu u cầu giải vấn đề dân (bồi thường thiệt hại) phiên tồ hình tách thành vụ kiện dân để giải phiên dân theo quy định pháp luật tố tụng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản phát sinh từ hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản công dân, pháp nhân làm mất, phá huỷ, huỷ hoại tài sản… Ý nghĩa chế định bồi thường thiệt hại tài sản mặt, nhằm khôi phục thiệt hại vật chất mà người gây thiệt hại gây cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp; mặt khác, giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đó, nguyên tắc, phát sinh có đủ yếu tố sau đây: +Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; +Có thiệt hại thực tế xảy ra; +Có lỗi người gây thiệt hại; +Có mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải tồn bộ, kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật, thực công việc, phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Về bản, quy định BLDS bồi thường thiệt hại tài sản đánh giá tương đối hoàn thiện phát huy tác dụng thực tiễn áp dụng pháp luật III THỰC TIỄN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TẠI TOÀ ÁN TRONG MỘT SỐ NĂM Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao, năm vừa qua, tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu có xu hướng ngày gia tăng Năm 1997, Toà án cấp giải 70.832 vụ tranh chấp dân sự, năm 1998 93.266 vụ, năm 1999 92.441 vụ, năm 2000 là111.721 vụ; số chủ yếu tranh chấp liên quan đến tài sản quyền sở hữu Trong điều kiện án lệ chưa thừa nhận nguồn pháp luật, việc vận dụng quy định Bộ luật dân văn pháp luật có liên quan để giải tranh chấp thuộc loại phát sinh khó khăn định Trong thực tế tranh chấp quyền sở hữu phức tạp có nhiều vụ phải xử xử lại đến hàng chục lần, nhiều người phải chục năm trời ôm đơn khiếu kiện Toà án nhân dân từ địa phương lên trung ương Trong việc giải tranh chấp thuộc loại này, Tồ án thường gặp số khó khăn vướng mắc sau: Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng nên khó vận dụng, đặc biệt văn pháp luật đất đai nhà ở, nên địa phương vận dụng kiểu; Thứ hai, vấn đề xác minh nguồn gốc tài sản, đặc biệt nhà, đất Việt Nam khó, ngun nhân tình trạng đất khơng có bìa đỏ, nhà khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu phổ biến Qua chúng tơi muốn nói tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua chậm, gây khơng khó khăn cho bên đương Toà án cấp việc xác định, đánh giá chứng để giải tranh chấp có liên quan; Thứ ba, vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng ly gặp nhiều khó khăn Ngun nhân phong tục tập quán Việt Nam quan niệm hôn nhân việc đặc thù, quan hệ dân nên khơng có chuyện hai bên nam nữ kê khai tài sản chung, tài sản riêng, tài sản có trước hay có sau thời kỳ nhân… Nhưng ly hơn, có tranh chấp phát sinh tài sản, bên thường khơng đưa chứng để chứng minh tài sản mình, trường hợp vợ chồng lại chung với cha mẹ (cha mẹ chồng cha mẹ vợ) Trong nhiều trường hợp, Toà án gặp nhiều vướng mắc việc xác định tài sản nhiều phán Toà án chưa thực bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Thực tế cho thấy người bị thua thiệt thường người vợ Thứ tư vấn đề xác định nguồn gốc tài sản động sản Như nói trên, có tình trạng thực tế Việt Nam có tài sản bị chuyển dịch cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, khó xác định cụ thể qua tay Điển hình việc mua bán xe máy trao tay không qua thủ tục sang tên trước bạ diễn phổ biến Khi có tranh chấp, bên đương án cấp gặp nhiều khó khăn để xác minh nguồn gốc tài sản (có trường hợp xe máy bị mua bán lại hàng chục lần khơng qua thủ tục sang tên trước bạ) Tóm lại, số khó khăn vướng mắc trên, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn, có nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành pháp luật hiệu IV MỢT SỚ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Qua phân tích trên, tơi xin có số kiến nghị chế định bảo vệ quyền sở hữu nhằm phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân Nên cụ thể hoá quy định bảo vệ quyền chiếm hữu: Rõ ràng, việc coi chiếm hữu nội dung quyền sở hữu kéo theo đồng bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền chiếm hữu Bộ luật dân hành thời gian qua tỏ bất cập Chế định pháp luật vơ hình chung đặt lên vai người kiện (nguyên đơn) nghĩa vụ nặng nề họ phải chứng minh quyền sở hữu tài sản tranh chấp, điều kiện nước ta việc không đơn giản, bất động sản (nhà, đất) khơng có giấy tờ chứng nhận mà đa số trường hợp, lỗi người dân mà quan hành Nhà nước triển khai chậm) Chính tình trạng cung cấp, xác minh, đánh giá chứng gặp nhiều khó khăn mà thời hạn tố tụng bị kéo dài, dẫn đến số lượng án tồn đọng ngày tăng, nhiều án thiếu khách quan khơng phản ánh chất vụ việc, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo đảm Đã đến lúc Bộ luật dân cần tách riêng chế định chiếm hữu khỏi chế định sở hữu, kéo theo phải có quy định riêng bảo vệ quyền chiếm hữu Sự chiếm hữu cần phải suy đoán chiếm hữu chủ sở hữu, nguyên tắc quan trọng pháp luật nước, thể tôn trọng pháp luật công dân việc thực quyền Vậy người chiếm hữu khơng có pháp luật hay khơng có pháp luật bảo vệ không? Theo quy định Bộ luật dân hành Việt Nam họ khơng bảo vệ Thực phải nói cách phân loại chiếm hữu có pháp luật hay khơng có pháp luật cách phân loại riêng Việt Nam, luật dân nước khơng có phân biệt Pháp luật nước giới từ lâu thừa nhận nguyên tắc: tình suy đốn; người viện dẫn khơng tình phải có nghĩa vụ chứng minh Chúng cho trường hợp nào, người chiếm hữu có quyền kiện bảo vệ chiếm hữu tài sản Như vậy, kể trường hợp chiếm hữu khơng có pháp luật (theo cách phân loại riêng luật dân Việt Nam), pháp luật cần phải bảo vệ quyền lợi họ Ví dụ: A chủ sở hữu xe máy B ăn trộm xe bán cho C (C biết rõ xe ăn cắp mua) C dùng xe máy để đi, lại bị D ăn cắp Trong ví dụ trên, chúng tơi cho C có quyền kiện D phải trả lại xe cho (tất nhiên C phải có đầy đủ chứng cứ) Tóm lại pháp luật cần cơng nhận tình trạng chiếm hữu trước đã, việc xác định chủ sở hữu đích thực giải vụ kiện khác bên có yêu cầu Quy định có tác dụng việc bảo vệ ổn định thúc đẩy phát triển giao dịch dân điều kiện kinh tế thị trường Đây cách xử lý Bộ luật dân nhiều nước giới Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Cho mặt, phải bảo vệ chủ sở hữu, mặt khác phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhằm đảm bảo ổn định quan hệ dân tránh gây nhiều xáo trộn, đồng thời nhằm thúc đẩy giao lưu dân phát triển điều kiện kinh tế thị trường, nên cần tham khảo quy định pháp luật nước điển hình giới: trường hợp tài sản bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh bị lấy cắp, có quyền đòi lại vật từ người chiếm hữu tình thời hạn định (có thể cân nhắc quy định từ 2-3 năm kể từ ngày mất), người có quyền kiện lại người chuyển giao vật cho bồi thường thiệt hại Hoàn thiện pháp luật thiết chế đăng ký tài sản: Việc đăng ký tài sản quan trọng, mặt sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp Bộ luật dân cần đưa nguyên tắc chung đăng kỳ tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký… Sau đó, cần ban hành Luật đăng ký tài sản (hoặc chưa có điều kiện trước mắt cần ban hành Luật đăng ký bất động sản) kinh nghiệm Nhật Bản nhiều nước giới, nhằm pháp điển hoá quy định đăng ký tài sản nằm rải rác văn pháp luật chuyên ngành Hệ thống quan đăng ký tài sản phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành phải tạo thuận lợi cho người dân IV BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG THỰC TIỄN: Như trình bày trên, xuất phát từ đặc trưng thân quan hệ pháp luật dân sự, mà công dân, pháp nhân cần phải tự có phương thức, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cho có hiệu tất nhiên phải khuôn khổ pháp luật Trong trường hợp xảy tranh chấp, bên cần tận dụng tối đa chế hoà giải, dàn xếp với chế có lợi ích chúng tơi trình bày trên, đặc biệt điều kiện Việt Nam Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu đến người dân, đồng thời hoàn thiện tăng cường lực hoạt động thiết chế (Toà án, trọng tài, thi hành án, luật sư, công chứng…) nhằm bảo đảm cho quy định bảo vệ quyền sở hữu thực vào sống Đây vấn đề lớn, đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu đặc biệt phải có quan tâm Nhà nước theo lộ trình cụ thể để thực nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn C KẾT LUẬN Cùng với biện pháp quy định văn pháp luật khác hành chính, hình sự, đất đai…, chế định bảo vệ quyền sở hữu quy định BLDS năm 2005 xây dựng hành lang pháp lý hành lang pháp lý cách tương đối rõ ràng, thống nhất, song thực tế số khó khăn áp dụng pháp luật vào giải tranh chấp dân loại Chính vậy, cần có biện pháp cụ thể để hoàn thiện chế định bảo vệ quyền sở hữu nói riêng Bộ luật dân nói chung để công tác giải tranh chấp dân thực có hiệu Và việc chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi cách chặt chẽ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường cách mạnh mẽ điều tiết Nhà nước, thúc đẩy đầu tư nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, 2009 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2002 Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Hoàng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”, tạp chí luật học, số 3/2000 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/12416/ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/123490-2/ ... II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp 1.1 Quyền tự bảo vệ quyền sở hữu, quyền. .. sở hữu Còn phương thức bảo vệ quyền sở hữu cách thức mà Nhà nước chủ sở hữu sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Quyền. .. quy định bảo vệ quyền sở hữu Ngoài ra, quy định bảo vệ quyền sở hữu nằm rải rác số điều khác, theo đó, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền bảo vệ quyền sở hữu thơng qua phương thức sau:

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w