Phân tích các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

21 159 1
Phân tích các phương thức bảo vệ quyền sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu II Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyền) Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) III Thực trạng Ví dụ Những khó khăn 17 IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ bảo vệ quyền sở hữu 19 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Quyền sở hữu loại quyền dân pháp luật ghi nhận bảo vệ Bên cạnh việc ghi nhận quyền chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp tài sản, pháp luật sở hữu ghi nhận biện pháp pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu chống lại hành vi xâm phạm Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp Nhà nước tác động pháp luật tới hành vi xử người nhằm thông qua bảo đảm cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Ở Việt Nam, quyền sở hữu bảo vệ thông qua nhiều biện pháp khác nhau, nhiều ngành luật điều chỉnh Trong biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, biện pháp dân có ý nghĩa thực tế khơi phục lại tình trạng ban đầu mặt vật chất cho chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp Bảo vệ quyền sở hữu biện pháp dân việc chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, Tòa án quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại Với mong muốn tìm hiểu sâu quy định bảo vệ quyền sở hữu, em lựa chọn đề tài: “ Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu.” Tuy nhiên, vốn kiến thức thực tế khả đào sâu tìm hiểu vấn đề hạn chế nên làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, em mong có đống góp ý kiến thầy giáo mơn để làm hồn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU Theo Điều 164 BLDS (BLDS) Việt Nam thì: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật” Như quyền sở hữu bao gồm ba quyền bản: Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản tức việc người chiếm hữu giữ vật phạm vi kiểm sốt mình, ví dụ, cất tiền bạc, tư trang tủ… Quản lý tài sản hiểu việc người chiếm hữu, kiểm soát tồn tài sản việc sử dụng tài sản; quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản; quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu tài sản Từ nội dung cho thấy chủ sở hữu tài sản có tồn quyền tài sản thuộc sở hữu Theo lý luận truyền thống luật dân bảo vệ quyền sở hữu hiểu biện pháp khuôn khổ pháp luật tác động đến hành vi xử người, nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Còn phương thức bảo vệ quyền sở hữu cách thức mà Nhà nước chủ sở hữu sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Quyền sở hữu bảo vệ biện pháp hình sự, hành hay dân BLDS năm 1995 dành hẳn Chương XV (Phần thứ hai), bao gồm điều từ Điều 255 đến Điều 261 để quy định bảo vệ quyền sở hữu Ngoài ra, quy định bảo vệ quyền sở hữu nằm rải rác số điều khác, theo đó, chủ sở hữu có quyền bảo vệ quyền sở hữu thơng qua phương thức sau - Tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu - Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại - Yêu cầu Toà án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại II CÁCPHƯƠNG THỨC BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮ hủ thể thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước thực thơng qua biện pháp dân sự, cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền sở hữu dựng phương thức dân để tự bảo vệ quyền sở hữu yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu cho Điều 255 BLDS quy địnhchủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu mình, tài sản chiếm hữu hợp pháp quy định pháp luật”.Quyền tự bảo vệ quyền chủ sở hữu hiểu quyền chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp dựng biện pháp mà pháp luật không cấm để bảo vệ tài sản quyền sở hữu tài sản cất giữ, quản lý… Ngoài ra, quyền tự bảo vệ chủ sở hữu gắn liền với quyền ngăn cản chủ thể khác có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình; có quyền truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật Bên cạnh quyền tự bảo vệ, pháp luật dân quy định cho chủ sở hữu , người chiếm hữu hợp pháp có quyề“ yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại Những phương thức gọi chung phương thức kiện dân - phương thức áp dụng chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khơng thể tự bảo vệ quyền sở hữu trước hành vi xâm hại chủ thể khác gây ảnh hưởng tới việc thực quyền chủ sở hữu mì Xuất phát từ tính chất đa dạng thân xâm hại tới quyền sở hữu mà phương thức kiện dân có nhiều loại khác Chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp có quyền lựa chọn ba phương thức kiện sau đáp ứng đầy đủ điều kiện pháp luật quy đị : Kiện đòi lại tài sản (kiện vật quyề : Kiện đòi lại tài sản việc chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp u cầu tòa án buộc người có hành vi chiếm hữu trái pháp luật phải trả lại cho mì Hình thức kiện diễn phổ biến Toà án năm vừa qua, đặc biệt kiện đòi nhà, đất Khi xây dựng chế kiện đòi lại tài sản, nhà làm luật Việt Nam cân nhắc việc phải bảo đảm hài hồ yêu cầu bảo vệ chủ sở hữu với bảo vệ quyền lợi đáng người chiếm hữu tình bảo đảm tính ổn định lưu thơng dân Vì vậy, mặt, BLDS thiết kế quy tắc kiện đòi lại tài sản dựa vào tiêu chí phân biệt người chiếm hữu tình người chiếm hữu khơng tình mặt khác, dựa vào việc phân định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tài sản đăng ký quyền sở hữu Tuy nhiên điều kiện chung áp dụng cho phương thức kiện đòi tài sản quy định Điều 256, 257, 258 BLDS có điều kiện sa - Vật rời khỏi chủ sở hữu hay dời khỏi người chiếm hữu hợp pháp ngồi ý chí họ; theo ý chí họ người thứ ba có vật thơng qua giao dịch khơng đền bù tặng cho, thừa kế theo di - Người thực tế chiếm giữ vật người chiếm giữ bất hợp pháp; - Vật tay người chiếm hữu bất hợp pháp; - Vật bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp khác pháp luật quy định Kiện yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Theo quy định Điều 259, BLDS 2005 “khi thực quyền sở hữu, chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có chấm dứt tự nguyện có quyền u cầu tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác bộc người chấm dứt hành vi vi phạm” Đây phương thức cho phép chủ sở hữu kiện tới án người có hành vi trái pháp luật cản trở việc thực quyền sở hữu hay quyền chiếm hữu hợp pháp để quyền yêu cầu người phải chấm dứt hành vi Nếu người khơng tự nguyện chấm dứt chủ sở hữu có quyền u cầu Tồ án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm Mục đích phương thức nhằm bảo đảm để chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp sử dụng khai thác cơng dụng tài sản cách bình thường Trong thực tế, tranh chấp có đối tượng hành vi trái pháp luật chủ yếu liên quan đến bất động sản Qua thực tiễn giải tranh chấp dạng Toà án Uỷ ban nhân dân cấp, rút số nhận xét sau: - Trên thực tế, loại việc thường liên quan đến bất động sản liền kề nhà ở, cơng trình xây dựng, quyền sử dụng đất, lối chung… - Hành vi đối tượng việc kiện phải hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật hiểu không trái với quy định BLDS, mà trái với quy định văn pháp luật khác (như đất đai, xây dựng…) Đặc điểm chung hành vi cản trở chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thực quyền khn khổ pháp luật Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền) Kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản việc chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp u cầu tòa án buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải bồi thường thiệt hại cho Trong trường hợp người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại tới tài sản người khác chủ sở hữu tài sản có quyền kiện tới tồ án u cầu bồi thường thiệt hại Đây gọi phương thức kiện trái quyền áp dụng trường hợp người chiếm hữu hợp pháp bất hợp pháp bán tài sản cho người khác mà không tìm thấy người mua tài sản bị tiêu huỷ…Lúc chủ sở hữu không lấy lại đc tài sản luật cho phép chủ sở hữu lựa chọn phương thức kiện đòi bồi thường thiệt hại Có thể thấy việc pháp luật quy định người thứ ba tình phải hồn trả lại tài sản cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp bất lợi lớn họ nhiều trường hợp Nếu tài sản mà người đầu tư vào kinh doanh (ví dụ máy móc, trang thiết bị kỹ thuật…), phải trả lại, họ phải chịu xáo trộn định cơng việc Hoặc tài sản quý (tranh quý, đồ mỹ nghệ, đồ trang sức…) mà họ bỏ tiền mua để sưu tập, làm kỷ niệm… dự không muốn trả lại họ buộc phải trả lại chủ sở hữu có u cầu đòi lại tài sản Điều 260 BLDS quy định: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại” Ngoài chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người thứ ba tình có quyền khởi kiện yêu cầu người xác lập giao dịch với phải bồi thường thiệt hại (kiện trái quyền), tài sản bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước trả lại cho người có quyền nhận tài sản Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản phát sinh từ hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản công dân, pháp nhân làm mất, phá huỷ, huỷ hoại tài sản… Ý nghĩa chế định bồi thường thiệt hại tài sản mặt nhằm khôi phục thiệt hại vật chất mà người gây thiệt hại gây cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp; mặt khác, giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền sở hữu tài sản người khác Các yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Có thiệt hại thực tế xảy ra; - Có lỗi người gây thiệt hại; - Có mối liên hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Nguyên tắc bồi thường thiệt hại phải toàn bộ, kịp thời Các bên thoả thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật, thực công việc, phương thức bồi thường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Tuy nhiên, người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Về bản, quy định BLDS bồi thường thiệt hại tài sản đánh giá tương đối hoàn thiện phát huy tác dụng thực tiễn áp dụng pháp luật II THỰC TRẠNG Ví dụ 1.1 Vụ án “Đòi nhà đất” Tòa án thành phố Hồ Chí Minh .a Nội dung Năm 1944, cụ Vũ Tỏ T cụ Hồng Thị N mua ông Ngô Ngọc Khánh đất diện tích 90m số 135 phố TS (số cũ 175 làng An Hạ) Đất cấp khoán điền thổ mang tên hai cụ, số 42 (Trong giấy tờ mua bán năm 1929 ông Khánh với chủ cũ đất có nhà cấp 4) Năm 1946, tồn quốc kháng chiến gia đình hai cụ tản cư quê Theo lời khai ông Vũ Ngọc L (con trai hai cụ) nhà đất khóa cửa để lại, không gửi ai; vào 1971,1990, 2002 ơng L có quay đòi nhà đất bị gia đình ơng Đào Văn T chiếm giữ Thang 4/2003, ông L khởi kiện Tòa án nhân dân quận Đ đòi nhà Gia đình ơng T khơng trả cho nhà đất thừa kế từ cha, mẹ gia đình ơng sử dụng ổn định từ năm 1951 (nộp thuế đầy đủ); năm1991 ông T làm nhà hai tầng mua thêm nhà cấp 4, diện tích 27m2 anh Nguyễn Văn Đ liền phía sau nhà hai tầng, tổng diện tích gia đình ơng T sử dụng 60m2 Tòa án cấp sơ thẩm xác minh: + Nguồn gốc nhà đất gia đình ơng T khơng có nên chưa làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất (ơng T có lời khác nguồn gốc: Do cha, mẹ ông lấn chiếm đất ao làm nhà; không rõ mua ai; mua 60m2 đất ao cụ Vũ Tỏ T, ông T chứng việc mua bán) + Cơng văn quan quản lý nhà đất xác định: Nhà số 135 phố TS (Hiện gia đình ơng T sử dụng) thuộc số 18 đồ gốc 104-6G-II-44 có nguồn gốc phần số 42 tờ đồ số 12 đứng tên cụ Vũ Tỏ T vợ cụ Hồng Thị N .b Quyết định - Bản án dân sơ thẩm số 19 ngày 6/10/2004 Tòa án quận Đ định: Xác nhận nhà mang biển số 175 An Hạ (cũ) 135 phố TS thuộc số 18 thuộc quyền sở hữu cụ T cụ N Chấp nhận u cầu kiện đòi nhà đất ơng Vũ Ngọc L Buộc gia đình ơng T trả lại diện tích nhà đất thực tế đo 60m2 (gồm nhà tầng diện tích 38m2, nhà cấp diện tích 25m2) cho ơng L Ơng L tốn giá trị xây dựng cho gia đình ơng T - Bản án dân phúc thẩm số 05 ngày 11/1/2005 Tòa án thành phố H định: Chấp nhận đơn kháng cáo ông Đào Văn T, sửa án dân sơ thẩm Tòa án quận Đ: Bác u cầu đòi nhà đất ơng Vũ Ngọc L .c Bình luận Đánh giá chứng cứ:Tòa án cấp phúc thẩm cho việc xác minh cấp sơ thẩm nguồn gốc nhà đất hiểu khơng xác khơng đầy đủ: “Bằng khốn điền thổ số 175 tổng An Hạ” hiểu “Nhà số 175”; Phần nhà đất ơng T có hai thửa, 18 sát đường (có nhà tầng) 22 (nhà cấp 4) cấp sơ thẩm xác minh 18 khơng đầy đủ Trên đất có nhà hay khơng có nhà chưa có Nhận định án phúc thẩm có phần khiên cưỡng, khơng tồn diện Việc hiểu khoán điền thổ 175 nhà số 175 xác chưa xác, thực chất đất số 42 mang khoán 175 nhà số 175 tọa lạc đất 42 đứng tên cụ T cụ N Nội dung công văn quan nhà đất nêu giải thích: Thửa số 18 (gia đình ơng T sử dụng) phần số 42 mang tên cụ T cụ N thuộc khoán điền thổ số 175 Cấp sơ thẩm xác minh số 18 trước ngày 4/6/1998 quan địa lập “Biên xác định mốc giới theo trạng sử dụng 10 đất” số 18 có diện tích 60,8m (gồm 18 22), việc nhập hai vào có đơn đề nghị ông T (tài liệu lưu hồ sơ) Như vậy, kết luận cấp phúc thẩm khơng có Về nhà đất: năm 1929, ông Khánh mua chủ cũ, hợp đồng thể có nhà cấp Hợp đồng mua bán ơng Khánh với hai cụ khơng thể có nhà, cấp phúc thẩm nhận định chưa đủ xác định có nhà đất Tuy nhiên cấp phúc thẩm chưa có để khẳng định điều này, để làm rõ tình tiết nhà, cần xác minh việc cụ T cụ N có đất từ mua (năm 1944) đến tản cư; tờ biên lai nộp thuế thổ trạch năm 1953 ghi tên bà Th (mẹ ông T) nộp tiền, có dòng chữ ghi tên cụ Vũ Tỏ T Áp dụng pháp luật: Bản án phúc thẩm nhận định Toà án cấp sơ thẩm áp dụng văn pháp luật xác định quan hệ pháp luật không đúng: Ơng L đòi nhà đất mà ơng T từ năm 1951 Như quan hệ xác lập trước ngày 1/7/1991, có nhà đất phải áp dụng Nghị số 58/UBTVQH10 ngày 29/10/1998, 11ien quan đến đất áp dụng Luật đất đai năm 2003 để giải Cấp sơ thẩm xác định quan hệ “Đòi nhà đất” áp dụng quy định BLDS để giải không Mặc dù nhận định trên, Toà án cấp phúc thẩm không pháp luật để giải vụ án; Cấp phúc thẩm định bác u cầu đòi nhà đất ơng L với nhận định cho định cấp sơ thẩm chưa đủ cứ, thiếu xác khơng tố tụng để cấp phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm để chứng minh, thu thập chứng làm rõ yêu cầu ông L Vụ án “Đòi bồi thường thiệt hại tài sản” Toà án tỉnh Bến Tre .d Nội dung Ông Nguyễn Văn Lãnh chủ sở hữu hai tàu TG 1986 BĐ 2539 Ông thuê hai tài công sử dụng tàu đánh bắt tài sản Khi tàu hoạt động có 11 mua số nguyên vật liệu ông Trần Văn Tuấn Trần Văn Bộ Ông Lãnh cho khoản tiền mua nguyên liệu tài cơng phải trả có thoả thuận miệng ông với tài công hưởng lợi nhuận chịu chi phí, điều khơng tài công thừa nhận, ông Lãnh lại ký xác nhận nợ với ông Tuấn ông Bộ Do việc ông Lãnh không trả nợ cho ông Tuấn, ông Bộ nên ngày 8/3/2000 bên yêu cầu Công an huyện giải lập biên hồ giải với nội dung: Ông Lãnh đưa tàu BĐ 2539 sửa chữa, để lại tàu TG 1986 thuê tài công địa phương để làm ăn khắc phục hậu Tuy nhiên, hai bên không thực thoả thuận ngày 18/11/2000 ông Lãnh định đưa tàu TG 1986 bị ơng Tuấn, ơng Bộ giữ tàu u cầu ơng Lãnh tốn nợ đưa tàu Sự việc không giải dứt điểm đẫn dến tàu chìm thiệt hại 100% Ngày 4/9/2002, ơng Lãnh khởi kiện u cầu Tồ án huyện Ba Tri buộc ông Tuấn, ông Bộ 12ien đới bồi thường 70% giá trị lại tàu (432.253.000đ x 70% = 302.773.000đ) tiền thu nhập bình quân tháng 3.000.000đ tính từ tháng 11/2000 .e Quyết định - Bản án dân sơ thẩm số 124/2006/DS-ST ngày 7/8/2006 Toà án huyện Ba Tri định: Bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tài sản ông Nguyễn Văn Lãnh ông Trần Văn Tuấn, ông Trần Văn Bộ Buộc ông Lãnh phải trả cho ông Tuấn, ông Bộ người số tiền 33.790.000đ (Vốn 15.000.000, lãi 20.790.000đ) - Bản án dân phúc thẩm số 21 ngày 18/10/2006 Tòa án tỉnh Bến Tre định: Chấp nhận phần kháng cáo ông Lãnh, sửa án sơ thẩm, xử: Chấp nhận phần yêu cầu ông Lãnh việc bồi thường số tiền 495.000.000đ tiền thiệt hại tàu 375.000.000đ tiền thu nhập 120.000.000đ (48tháng x 3.000.000đ) Buộc ông Lãnh trả cho ông Tuấn, ông 12 Bộ người số tiền 35.790.000đ tiền vốn 15.000.000đ, lãi 20.000.000đ - Ngày 11/7/2007, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 69/QĐ-KNGĐTV5 kháng nghị án phúc thẩm - Quyết định giám đốc thẩm số 232/2007/DS-GĐT ngày 24/8/2007 Toà dân Toà án tối cao định: Chấp nhận kháng nghị VKSNDTC, huỷ án sơ thẩm, án phúc thẩm, xét xử sơ thẩm lại .f Bình luận Quy định pháp luật: Điều 609 BLDS năm 1995 “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, Điều 604.1 BLDS năm 2005 “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại” tên điều luật có sửa đổi nội dung thể hiện: Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có lỗi thực hành vi trái pháp luật xâm hại đến nhân thân, tài sản người khác mà gây thiệt hại Bản án sơ thẩm định bác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tài sản ông Lãnh không xem xét đến trách nhiệm ông Tuấn, ông Bộ chiếm giữ tàu pháp luật Bản án phúc thẩm buộc ông Tuấn, ông Bộ 13ien đới chịu trách nhiệm bồi thường tồn thiệt hại theo lời khai ơng Lãnh mà không xem xét đến lỗi bên thiệt hại xẩy Tại biên giải ngày 8/3/2000 bên không thoả thuận trách nhiệm giữ gìn, bảo quản tàu Về nguyên tắc, chủ sở hữu có quyền khai thác, sử dụng, định đoạt tài sản đáp ứng nhu cầu đồng thời có nghĩa vụ tự bảo quản, giữ gìn tài sản Vấn đề khơng Tồ án đề cập xem xét trách nhiệm ông Lãnh để xẩy thiệt hại Nguyên tắc chung việc xác định trách nhiệm bồi thường quy định BLDS Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao hướng dẫn áp dụng số quy dịnh BLDS bồi thường thiệt hại khơng hai cấp Tòa án áp dụng giải tranh chấp 13 Thực tiễn: Ông Lãnh yêu cầu ông Tuấn, ông Bộ bồi thường thu nhập bị tàu bị chiếm giữ, không khai thác đánh bắt hải sản điều kiện bình thường Tồ án cấp phúc thẩm chấp nhận u cầu ông Lãnh mà không đề xác định thiệt hại thu nhập bị quy định BLDS Hướng dẫn Nghị số 01 nói đề cập thu nhập từ lao động trực tiếp người lao động, mà chưa có hướng dẫn trường hợp thu nhập có từ lợi nhuận hoạt động sản xuất, kinh doanh Toà án cấp phúc thẩm xác định tàu bị chìm nên xác định mức độ thiệt hại chấp nhận lời khai ông Lãnh: Tàu năm trước thời điểm bên thoả thuận việc sử dụng tàu để khắc phục hậu quả, giá trị lại tàu 70% tương ứng với số tiền 375.000.000đ để buộc ông Tuấn, ông Bộ bồi thường Có ý kiến khác nhau: ý kiến đồng tình với nhận định Tòa án cấp phúc thẩm, xác định thiệt hại dựa giá trị lại tàu theo lời khai chủ sở hữu ý kiến khác cho giá trị lại tàu cần xác minh từ thực tiễn địa phương, lời khai chủ sở hữu mà không xác minh thiếu khách quan Vụ án “Đòi Tài sản” Tồ án tỉnh Vĩnh Phúc .g Nội dung Ngày 20/2/2002, ông Đặng Huy S ký hợp đồng mua máy xúc đào hiệu DAEWOOSOLAR-130W-III sản xuất năm 1994 Công ty thương mại Minh Anh với giá 115.000.000đ Ngày 22/2/2002, bà Hồng Thị Ch (vợ ơng Đặng Huy S) bà Nguyễn Thị Th (vợ ông Trần Văn B) ký giấy xác nhận hai gia đình mua chung máy xúc đào hiệu SOLAR 130 sản xuất năm 1998 với giá 270.000.000đ (giấy xác nhận ghi tên ông S, ông B chữ ký tên hai ơng), có xác nhận ủy ban nhân dân xã Ngày14/5/2003, vợ chồng bà Ch, ông S bán máy xúc cho ông Luân với giá 300.000.000đ 14 Bà Th khởi kiện yêu cầu vợ chồng bà Ch trả 1/2 trị giá máy xúc mua chung 135.000.000đ tính đến thời điểm 25/10/2002, sau thời điểm gia đình bà Ch phải chịu lãi suất ngân hàng trị giá chênh lệch tài sản Bà Ch không thừa nhận việc mua chung máy xúc chữ ký tên bà giấy xác nhận mua chung máy Tòa án thu thập chứng cứ, xác minh cho thấy có máy xúc Kết luận giám định Cơ quan công an tỉnh Viện khoa học kỹ thuật hình Bộ công an xác định chữ ký, chữ viết tên bà Ch h Quyết định Bản án dân sở thẩm số 07/DS/ST ngày 18/6/2004 Tòa án huyện Tam Dương định: Buộc gia đình ơng S, bà Ch phải trả cho gia đình bà Th tiền bán máy xúc đào tiền lãi 164.775.000đ Bản án dân phúc thẩm số 24/DSPT ngay7f 20/4/2005 Tòa án tỉnh Vĩnh Phúc định: Khơng chấp nhận kháng cáo gia đình bà Ch Y tồn án sơ thẩm Ngày 18/52005 Viện kiểm sát tỉnh Vĩnh Phúc có cơng văn số 742/BCVKS-P5 đố nghị Viện kiểm sát tối cao kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Viện kiểm sát tối cao có cơng văn trả lời VKS tỉnh khơng có kháng nghị án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm .i Bình luận Nghĩa vụ chứng minh tố tụng dân sự: VKS tỉnh cho tài liệu chứng nhiều mâu thuẫn: Hợp đồng ông S với Công ty Minh Anh phản ánh máy xúc sản xuất năm 1994, giá mua 115.000.000đ, giấy xác nhận mua chung máy hai gia đình giá mua 270.000.000đ, máy sản xuất năm 1998 Do vậy, giấy xác nhận mua chung máy để buộc gia đình bà Ch phải toán trả 1/2 trị giá máy xúc mua chung khơng 15 đúng, lẽ máy xúc gia đình ông S mua với máy xúc ghi giấy xác nhận mua chung Vấn đề đặt ra: Người khởi kiện đưa yêu cầu đòi tài sản xuất trình chứng giấy xác nhận mua chung tài sản chứng minh quyền sở hữu 1/2 tài sản Người bị kiện có nghĩa vụ chứng minh không thừa nhận người khởi kiện có quyền sở hữu Chứng mà người bị kiện xuất trình phải có giá trị phủ nhận chứng xác định có việc mua chung máy xúc Đối tượng chứng minh giá trị pháp lý giấy xác nhận mua chung máy xúc Các khả chứng minh có thể: giấy xác nhận mua chung máy xúc có giả mạo, hợp đồng giả cách, bị lừa dối Như vậy, để bác bỏ yêu cầu nguyên đơn, bị đơn phải chứng minh giấy xác nhận mua chung máy xúc giá trị pháp lý đồng nghĩa với việc khơng có kiện mua chung máy xúc hay yêu cầu ngun đơn khơng có Những tình tiết liên quan đến máy xúc hợp đồng giấy xác nhận khơng đồng nhất, khơng có giá trị phủ nhận tình tiết việc mua chung máy xúc Như vậy, Bên cạnh nghĩa vụ chứng minh vấn đề 16ien quan đến hoạt động chứng minh xác định chứng cứ, giá trị chứng minh chứng cứ, đánh giá chứng cần xem xét cách tồn diện… Những khó khăn Trong thực tế tranh chấp quyền sở hữu phức tạp có nhiều vụ phải xử xử lại đến hàng chục lần, nhiều người phải chục năm trời mang đơn khiếu kiện Toà án nhân dân từ địa phương lên trung ương Trong việc giải tranh chấp thuộc loại này, Tồ án thường gặp số khó khăn vướng mắc sau : Thứ nhất, nhiều quy định pháp luật thiếu chưa rõ ràng nên khó vận dụng, đặc biệt văn pháp luật đất đai nhà ở, nên địa phương vận dụng kiểu; 16 Thứ hai, vấn đề xác minh nguồn gốc tài sản, đặc biệt nhà, đất Việt Nam khó, nguyên nhân tình trạng đất khơng có sổ đỏ, nhà khơng có giấy chứng nhận quyền sở hữu phổ biến Tình hình triển khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua chậm, gây không khó khăn cho bên đương Tồ án cấp việc xác định, đánh giá chứng để giải tranh chấp có 17ien quan; Thứ ba, vấn đề xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng ly hôn gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân phong tục tập quán Việt Nam quan niệm hôn nhân việc đặc thù, quan hệ dân nên khơng có chuyện hai bên nam nữ kê khai tài sản chung, tài sản riêng, tài sản có trước hay có sau thời kỳ nhân… Nhưng ly hơn, có tranh chấp phát sinh tài sản, bên thường không đưa chứng để chứng minh tài sản mình, trường hợp vợ chồng lại chung với cha mẹ (cha mẹ chồng cha mẹ vợ) Trong nhiều trường hợp, Toà án gặp nhiều vướng mắc việc xác định tài sản nhiều phán Toà án chưa thực bảo vệ quyền lợi ích đáng bên Thứ tư vấn đề xác định nguồn gốc tài sản động sản Như nói trên, có tình trạng thực tế Việt Nam có tài sản bị chuyển dịch cách bất hợp pháp qua tay nhiều người, khó xác định cụ thể qua tay Điển hình việc mua bán xe máy trao tay không qua thủ tục sang tên trước bạ diễn phổ biến Khi có tranh chấp, bên đương án cấp gặp nhiều khó khăn để xác minh nguồn gốc tài sản (có trường hợp xe máy bị mua bán lại hàng chục lần khơng qua thủ tục sang tên trước bạ) Tóm lại, số khó khăn vướng mắc trên, có nguyên nhân xuất phát từ quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn, có nguyên nhân xuất phát từ chế thi hành pháp luật hiệu 17 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BLDS Nên cụ thể hoá quy định bảo vệ quyền chiếm hữu Rõ ràng, việc coi chiếm hữu nội dung quyền sở hữu kéo theo đồng bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền chiếm hữu BLDS hành thời gian qua tỏ bất cập Chế định pháp luật vơ hình chung đặt lên vai người kiện (nguyên đơn) nghĩa vụ nặng nề họ phải chứng minh quyền sở hữu tài sản tranh chấp, điều kiện nước ta việc không đơn giản, bất động sản (nhà, đất) khơng có giấy tờ chứng nhận mà đa số trường hợp, lỗi khơng phải người dân mà quan hành Nhà nước triển khai chậm) Chính tình trạng cung cấp, xác minh, đánh giá chứng gặp nhiều khó khăn mà thời hạn tố tụng bị kéo dài, dẫn đến số lượng án tồn đọng ngày tăng, nhiều án thiếu khách quan khơng phản ánh chất vụ việc, quyền lợi ích hợp pháp đương khơng bảo đảm Đã đến lúc BLDS cần tách riêng chế định chiếm hữu khỏi chế định sở hữu, kéo theo phải có quy định riêng bảo vệ quyền chiếm hữu Sự chiếm hữu cần phải suy đốn chiếm hữu chủ sở hữu, nguyên tắc quan trọng pháp luật nước, thể tôn trọng pháp luật công dân việc thực quyền Cần có biện pháp bảo vệ người thứ ba tình mạnh mẽ Cho mặt, phải bảo vệ chủ sở hữu, mặt khác phải bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình nhằm đảm bảo ổn định quan hệ dân tránh gây nhiều xáo trộn, đồng thời nhằm thúc đẩy giao lưu dân phát triển điều kiện kinh tế thị trường, nên cần 18 tham khảo quy định pháp luật nước điển hình giới: trường hợp tài sản bị chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp đánh bị lấy cắp, có quyền đòi lại vật từ người chiếm hữu tình thời hạn định (có thể cân nhắc quy định từ 2-3 năm kể từ ngày mất), người có quyền kiện lại người chuyển giao vật cho bồi thường thiệt hại Hồn thiện pháp luật thiết chế đăng ký tài sản Việc đăng ký tài sản quan trọng, mặt sở để chủ sở hữu bảo vệ quyền lợi đối kháng với người thứ ba có tranh chấp phát sinh; mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho Toà án việc xác định chứng để xét xử tranh chấp BLDS cần đưa nguyên tắc chung đăng kỳ tài sản, giá trị pháp lý việc đăng ký… Sau đó, cần ban hành Luật đăng ký tài sản (hoặc chưa có điều kiện trước mắt cần ban hành Luật đăng ký bất động sản) kinh nghiệm Nhật Bản nhiều nước giới, nhằm pháp điển hoá quy định đăng ký tài sản nằm rải rác văn pháp luật chuyên ngành Hệ thống quan đăng ký tài sản phải tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với chủ trương cải cách hành phải tạo thuận lợi cho người dân Nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Xuất phát từ đặc trưng thân quan hệ pháp luật dân sự, mà công dân, pháp nhân cần phải tự có biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cho có hiệu tất nhiên phải khuôn khổ pháp luật Cần tăng cường công tác phổ biến giáo dục quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu đến người dân, đồng thời hoàn thiện tăng cường 19 lực hoạt động thiết chế nhằm bảo đảm cho quy định bảo vệ quyền sở hữu thực vào sống KẾT LUẬN Quyền sở hữu tài sản quyền dân cá nhân, tổ chức pháp luật tôn trọng bảo vệ, thể hai phương diện: Ở phương diện thứ việc bảo vệ quyền sở hữu cá nhân đặt mối quan hệ với quan cơng quyền nói phương tiện bảo vệ quyền sở hữu hữu hiệu dựa vào hoạt động hệ thống hành Các định hành hành vi hành chính, đặc biệt định liên quan đến việc tịch thu hay trưng mua tài sản tổ chức, cá nhân bị kiện trước tồ hành Trên phương diện thứ hai, bảo vệ quyền sở hữu đặt mối quan hệ với cá nhân, tổ chức khác phương tiện quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu chủ yếu thông qua vai trò hệ thống tồ hình dân Trên thực tế có nhiều chủ sở hữu bị xâm phạm tới quyền sở hữu Chính lẽ mà Nhà nước có quy định việc bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thông qua phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác Phương thức bảo vệ quyền sở hữu biện pháp tác động pháp luật hành vi xử người, ngăn ngừa hành vi xâm hại đến chủ sở hữu người hành xử quyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 20 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb CAND, 2009 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2002 Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Hoàng Ngọc Thỉnh, “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân”, tạp chí luật học, số 3/2000 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/12416/ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/01/03/123490-2/ 21 ... quyền sở hữu, khắc phục thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu Còn phương thức bảo vệ quyền sở hữu cách thức mà Nhà nước chủ sở hữu sử dụng để bảo vệ chủ sở hữu khỏi hành vi xâm hại đến quyền sở hữu, ... ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRONG BLDS Nên cụ thể hoá quy định bảo vệ quyền chiếm hữu Rõ ràng, việc coi chiếm hữu nội dung quyền sở hữu kéo theo đồng bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền chiếm hữu BLDS... chủ sở hữu bị xâm phạm tới quyền sở hữu Chính lẽ mà Nhà nước có quy định việc bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu hay người chiếm hữu hợp pháp thông qua phương thức bảo vệ quyền sở hữu khác Phương thức

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan