1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Việc dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự

15 219 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Cùng với giải quyết vụ án dân sự thì giải quyết việc dân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong ngành tố tụng dân sự của nước ta. Trước công cuộc cải cách tư pháp, đòi hỏi phải có nền tố tụng dân chủ, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, đồng thời giải quyết vụ việc đảm bảo nhanh gọn, chính xác. Do vậy, việc dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự cần đơn giải hóa, rút ngắn thời hạn giải quyết

Đề bài: Việc dân thủ tục giải việc dân ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với giải quyết vụ án dân giải quyết việc dân có ý nghĩa vơ quan trọng ngành tớ tụng dân của nước ta Trước công cuộc cải cách tư pháp, đòi hỏi phải có tớ tụng dân chủ, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, đồng thời giải quyết vụ việc đảm bảo nhanh gọn, xác Do vậy, việc dân và thủ tục giải quyết việc dân cần đơn giải hóa, rút ngắn thời hạn giải quyết GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung việc dân thủ tục giải việc dân Nghị quyết lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương đảng khóa VIII khẳng định “Hoạt động tư pháp phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nghiên cứu áp dụng thủ tục rút gọn để xét xử kịp thời số vụ án đơn giản, rõ ràng” Thực chủ trương Nghị qút sớ 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 khẳng định “nghiên để quy định và thực thủ tục rút gọn đối với vụ án đơn giản, chứng rõ ràng” Trước yêu cầu cải cách tư pháp, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, một thủ tục tố tụng đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) với tên gọi là thủ tục giải quyết việc dân Theo việc dân là việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tòa án cơng nhận khơng công nhận một kiện pháp lý là làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao đợng của của quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tòa án cơng nhận cho có quyền dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Việc dân quy định Điều 26, 28, 30, 32 BLTTDS năm 2004, và sau sửa đổi năm 2015, việc dân quy định Điều 27, 27, 31, 33 BLTTDS năm 2015 Khác với trình tự giải quyết vụ án dân sự, giải qút việc dân có mợt trình tự giải quyết đơn giản, nhanh gọn và điển hình ở việc giải quyết việc dân mợt thẩm phán thực hiện, khơng cần đến một hội đồng xét xử gồm thẩm phán và hội thẩm giải quyết vụ án II VIỆC DÂN SỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ Việc dân Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định khái niệm việc dân giống quy định Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011, cụ thể là: “Việc dân là việc quan, tổ chức, cá nhân khơng có tranh chấp, có u cầu Tòa án công nhận không công nhận một kiện pháp lý là làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao đợng của của quan, tổ chức, cá nhân khác; u cầu Tòa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao đợng” Tuy nhiên, yêu cầu dân thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án quy định Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân 2015 bổ sung yêu cầu tuyên bố hủy bỏ quyết định tun bớ mợt người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, yêu cầu công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án, u cầu cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam là vơ chủ, công nhận quyền sở hữu của người quản lý đối với tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam theo quy định điểm đ khoản Điều 470 của Bộ luật này BLTTDS 2015 bổ sung thành phần đương việc dân (khoản Điều 68) Điều 29 BLTTDS 2015 quy định u cầu nhân và gia đình tḥc thẩm quyền giải quyết của Tòa án bổ sung thêm yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, u cầu cơng nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung thời kỳ hôn nhân thực theo bản án, quyết định của Tòa án, u cầu tun bớ vơ hiệu thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình Điều 31 BLTTDS 2015 quy định yêu cầu kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án so với BLTTDS sửa đổi bổ sung 2011 bổ sung thêm Yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết của Hội đồng thành viên theo quy định của pháp luật doanh nghiệp, Yêu cầu bắt giữ tàu bay, tàu biển theo quy định của pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam, hàng hải Việt Nam, trừ trường hợp bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án Điều 33 BLTTDS 2015 quy định yêu cầu lao động tḥc thẩm quyền giải qút của Tòa án bổ sung thêm yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, Yêu cầu xét tính hợp pháp của c̣c đình cơng Có thể thấy thay đổi của BLTTDS 2015 không phù hợp với xu thế thời đại mới, hoàn cảnh và điều kiện kinh tế xã hội của nước ta mà phù hợp với bợ luật/luật khác Lấy ví dụ Bợ luật dân Q́c hợi thơng qua có quy định lực hành vi của người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Vì BLTTDS 2015 bổ sung thêm yêu cầu tuyên bố hủy bỏ qút định tun bớ mợt người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Bên cạnh đó, từ năm 2015, Việt Nam thức cho phép mang thai hợ mục đích nhân đạo - vấn đề này lần quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014 Vì BLTTDS 2015 đưa yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình là mợt u cầu mà Tòa án phải giải quyết Dù vậy, BLTTDS 2015 chưa khái quát hết nhu cầu xã hội đại, một số việc dân xuất nhiều thực tế chưa đưa vào loại việc giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự, ví dụ u cầu cơng nhận thỏa thuận chấm dứt việc nuôi nuôi người nuôi nuôi thành niên và cha mẹ nuôi, yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật và thỏa thuận chia tài sản và nuôi con, yêu cầu xác nhận cha mẹ cho xác định cho cha mẹ, yêu cầu tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng… Thủ tục giải việc dân a) Đánh giá quy định chung thủ tục giải việc dân BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) BLTTDS năm 2015  Trước phiên hợp sơ thẩm BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) không quy định rõ thủ tục thụ lý đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân nên Tòa án phải theo Điều 311 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) và áp dụng tương tự Điều 167 đến Điều 174 BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) để áp dụng việc thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự, cụ thể: Khi nhận đơn yêu cầu giải quyết việc dân Tòa án phải ghi vào sổ nhận đơn; thời hạn 05 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đơn yêu cầu) Tòa án phải xem xét và một quyết định sau: Thụ lý việc dân nếu việc dân thuộc thẩm quyền giải quyết của chuyển việc dân cho Tòa án có thẩm quyền và báo cho người gửi đơn yêu cầu biết việc dân tḥc thẩm quyền của Tòa án khác, trả lại đơn u cầu nếu việc khơng tḥc thẩm quyền của Tòa án Về bản chất việc dân khác với vụ án dân và vào quy định của Luật hành thấy thủ tục giải quyết việc dân đơn giản, phức tạp hơn, thời hạn giải quyết việc dân ngắn thời hạn giải quyết vụ án dân Do BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) không quy định rõ thủ tục thụ lý đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân mà để dẫn chiếu, áp dụng tương tự quy định thủ tục thụ lý đơn giải quyết vụ án dân là không hợp lý Đến BLTTDS năm 2015 bổ sung Điều luật về: Thủ tục nhận và xử lý đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân (Điều 363), trả lại đơn (Điều 364), thông báo thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân (Điều 365); thủ tục chuẩn bị xét đơn yêu cầu (Điều 366) để khắc phục hạn chế của BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Nhìn chung, quy định BLTTDS năm 2015 quy định rõ thời gian ở bước trình Tòa án tiến hành nhận và xử lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân và có rút ngắn thời gian ở một số giai đoạn theo tinh thần cải cách tư pháp Cụ thể: - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu và tài liệu, chứng kèm theo, Chánh án Tòa án phân cơng Thẩm phán giải quyết đơn yêu cầu - Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định Thẩm phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bổ sung thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu (BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 thời hạn này quy định với đơn khởi kiện Điều 169, cụ thể thời hạn Tòa án ấn định, khơng q 30 ngày, trường hợp đặc biệt, Tòa án gia hạn khơng q 15 ngày) - Trường hợp xét thấy đơn yêu cầu và tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý Thẩm phán Thơng báo cho người u cầu việc nợp lệ phí u cầu giải qút việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nợp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nợp lệ phí theo quy định của pháp luật phí, lệ phí (BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 thời hạn này quy định trường hợp khởi kiện Tòa là 15 ngày, Điều 171) - Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn u cầu, Tòa án phải thơng báo văn bản cho người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết việc dân sự, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý đơn yêu cầu - Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu, trừ trường hợp Bợ luật này có quy định khác - Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, trường hợp xét thấy tài liệu, chứng chưa đủ để Tòa án giải qút Tòa án yêu cầu đương bổ sung tài liệu, chứng thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu của Tòa án; trường hợp đương có yêu cầu xét thấy cần thiết Thẩm phán quyết định yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản Nếu hết thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu quy định khoản Điều này mà chưa có kết quả giám định, định giá tài sản thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu kéo dài không 01 tháng - Tòa án phải mở phiên họp để giải quyết việc dân thời hạn 15 ngày, kể từ ngày quyết định mở phiên họp (BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 thời hạn này quy định trường hợp khởi kiện Tòa tức là 01 tháng kể từ ngày quyết định mở phiên họp, trường hợp có lí đáng thời hạn này là 02 tháng)  Phần phiên họp sơ thẩm định sơ thẩm, phúc thẩm - Về người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự: Những người tham gia giải quyết việc dân quy định Điều 313 Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (BLTTDS 2011) và Điều 367 Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015) Theo quy định BLTTDS 2015 người tham gia phiên họp bản giữ nguyên quy định của BLTTDS 2011, quy định thêm có mặt của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đồng thời thay đổi một số quy định việc tiếp tục tiến hành hay hoãn phiên họp người pháp luật quy định phải có mặt phiên họp vắng mặt Cụ thể: Về có mặt của Kiểm sát viên tham gia phiên họp: khoản Điều 313 BLTTDS 2011 và khoản Điều 367 BLTTDS 2015 quy định Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên họp Tuy nhiên BLTTDS 2015 có thay đổi so với BLTTDS 2011 là quy định trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Tòa án tiến hành phiên họp thay quy định BLTTDS 2011 là hoãn phiên họp Kiểm sát viên vắng mặt Việc Kiểm sát viên phải có mặt phiên họp là trách nhiệm của Kiểm sát viên, pháp luật quy định Kiểm sát viên phải có trách nhiệm, nghĩa vụ có mặt phiên họp và thực chức năng, nhiệm vụ của theo luật định Tuy nhiên, khơng thể việc chậm trễ, thiếu trách nhiệm của Kiểm sát viên vắng mặt phiên họp mà phiên họp lại bị hoãn, gây phiền hà cho đương sự, và việc dân khơng có tranh chấp nên việc Kiểm sát viên vắng mặt không ảnh hưởng tới việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương Vì vậy, quy định này là phù hợp, qua giúp thực nhanh chóng thủ tục tớ tụng, tránh kéo dài thủ tục tớ tụng, ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của đương - Về có mặt của đương và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ: khoản 3, Điều 313 BLTTDS 2011 và khoản 2, Điều 367 BLTTDS 2015 quy định việc người yêu cầu, người đại diện hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo Giấy triệu tập của Tòa án, người liên quan và người làm chứng, người phiên dịch, người giám định triệu tập nếu cần thiết Tuy nhiên, BLTTDS 2015 quy định thêm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phải tham gia phiên họp theo Giấy triệu tập của Tòa Cả BLTTDS 2011 và BLTTDS 2015 quy định người yêu cầu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt bị coi là từ bỏ yêu cầu và Tòa án quyết định đình giải quyết việc dân sự; nếu người yêu cầu có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt họ Tòa án giải qút việc dân vắng mặt họ Tuy nhiên, BLTTDS 2015 có thay đổi là quy định người yêu cầu vắng mặt lần thứ Tòa án hỗn phiên họp mà khơng yêu cầu có điều kiện là người yêu cầu vắng mặt có lý đáng BLTTDS 2011 hỗn phiên họp Cả hai bợ luật ghi nhận việc triệu tập người liên quan, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định triệu tập nếu cần và nếu họ vắng mặt Tòa án hoãn tiếp tục tiến hành phiên họp, tùy trường hợp Việc dân là việc yêu cầu Tòa án công nhận một kiện pháp lý và tranh chấp nên theo BLTTDS 2011 khơng có đề cập đến nghĩa vụ có mặt theo Giấy triệu tập của Tòa án của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương Tuy nhiên, thực tế, hiểu biết pháp luật của người dân nước ta hạn chế, quyền của đương phép nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tư vấn hoạt đợng tớ tụng cả khơng có tranh trấp nên BLTTDS 2015 ghi nhận nghĩa vụ có mặt của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương là điều hợp lý Bên cạnh đó, theo BLTTDS 2011 người u cầu vắng mặt 02 lần triệu tập hợp lệ đình giải quyết việc dân sự, và nếu họ vắng mặt có lý đáng hỗn phiên họp, nhiên nếu họ vắng mặt khơng có lý đáng 01 lần khơng thể đình qút định giải quyết việc vắng mặt họ, phải hỗn phiên họp để triệu tập lần hai Do đó, quy định của BLTTDS 2015 ghi nhận việc hoãn phiên họp người yêu cầu vắng mặt lần thứ mà khơng u cầu có điều kiện là phải có lý đáng là hợp lý, tránh chồng chéo và không thống của luật - Về việc thay đổi người tiến hành tố tụng giải quyết việc dân sự: BLTTDS 2015 quy định rõ Điều 368 thời điểm trước mở phiên họp và phiên họp thẩm quyền quyết định thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp, Kiểm sát viên thuộc sau: Việc quy định rõ ràng thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng theo thời điểm tớ tụng góp phần thống cách hiểu và áp dụng pháp luật, tránh trường hợp hiểu sai thẩm quyền thay đổi người tiến hành tố tụng vào thời điểm khiến vụ việc phải giải quyết lại, kéo dài thời gian tố tụng, gây phiền hà cho người dân - Về thủ tục tiến hành phiên họp giải quyết việc dân sự: Điều 314 BLTTDS 2011 và Điều 369 BLTTDS 2015 bản quy định trình tự tiến hành phiên họp khơng có thay đổi Tuy nhiên, BLTTDS 2015 có đề cập tới Hội đồng giải việc dân thay đề cập tới Thẩm phán việc xem xét tài liệu, chứng và quyết định quy định BLTTDS 2011 Tại điểm g khoản Điều 369 BLTTDS 2015 quy định cụ thể việc Kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp BLTTDS 2015 quy định là làm rõ thẩm quyền xem xét tài liệu, chứng và quyết định thuộc Thẩm phán, Hội đồng giải quyết việc dân tùy theo trường hợp có 01 Thẩm phán hay có 03 Thẩm phán tham gia giải quyết việc dân Đồng thời quy định rõ trách nhiệm của Kiểm sát viên tham gia phiên họp phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vào thời điểm sau kết thúc phiên họp Quy định giúp tăng cường trách nhiệm của Kiểm sát viên và giúp việc lưu hồ sơ việc dân xác, đầy đủ - Về nội dung và thời hạn gửi Quyết định giải quyết việc dân cho đương và quan, tổ chức quy định Điều 315 BLTTDS 2011 và Điều 370 BLTTDS 2015 khơng có thay đổi Tuy nhiên khoản 3, Điều 370 BLTTDS 2015 có quy định thêm: “3 Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tòa án có liên quan đến việc thay đổi hộ tịch cá nhân phải Tòa án gửi cho Ủy ban nhân dân nơi đăng ký hộ tịch cá nhân theo quy định Luật hộ tịch Quyết định giải việc dân có hiệu lực pháp luật Tòa án cơng bố Cổng thơng tin điện tử Tòa án (nếu có), trừ định có chứa thơng tin quy định khoản Điều 109 Bộ luật này.” BLTTDS 2015 quy định là nhằm đáp ứng thực tiễn xã hợi, mà có nhiều vấn đề thay đổi liên quan tới hộ tịch giải quyết ở Tòa án, nhiên UBND nơi đăng ký hợ tịch lại khơng nắm thay đổi này, dẫn tới việc xác nhận hộ tịch không Ngoài việc cơng khai Qút định của Tòa án cổng thơng tin điện tử (nếu có) thể việc quy định pháp luật theo kịp xu hướng thời đại, mà công nghệ thông tin điện tử phát triển nay, và việc công khai Quyết định là việc sớm ṃn, qua minh bạch hóa hoạt đợng của quan tiến hành tố tụng để người dân hiểu hơn, đồng thời thực giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Tại BLTTDS 2004 chưa quy định việc chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị, quy định người tham gia phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự, quy định thủ tục tiến hành phiên họp phúc thẩm giải quyết việc dân sự, thiếu sót này bổ sung kịp thời BLTTDS 2015 Việc bổ sung quy định này là hợp lý, là sở để đảm bảo cho việc giải quyết việc dân minh bạch, rõ ràng, thuận tiện Một số thủ tục giải việc dân cụ thể a) Thủ tục giải u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú Tại Điều 324 BLTTDS 2004 (sửa đổi bổ sung năm 2011) quy định đơn u cầu Tòa án thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú phải có đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 312 của bộ luật này Tuy nhiên đến BLTTDS 2015, quy định này giản lược Tuy nhiên cần phải hiểu khơng quy định khơng có nghĩa là nợi dung tùy tiện thế nào được, nội dung đơn, thể thức đơn phải theo quy định phần chung, việc không quy định điều luật cụ thể là giản lược câu chữ tránh trùng lặp và phần nào giảm bớt tình trang tòa án khơng thụ lý viện dẫn lý đơn đề nghị, đơn khởi kiện thức - Về xem xét đình việc giải quyết yêu cầu thơng báo Điều 382 BTTTDS năm 2015 khơng nêu rõ việc đình người u cầu rút đơn mà nêu trường hợp đình người vắng mặt trở và có yêu cầu Tuy nhiên cần hiểu là giản lược mặt câu chữ cho ngắn gọn không phải là loại bỏ đình Việc đình người yêu cầu rút đơn nêu rõ điểm c Điều 366 BLTTDS 2015 phần quy định chung thủ tục giải quyết việc dân - Tại điều 383 quy định quyết định thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú giản lược trường hợp toà án bác yêu cầu - Tại điều 385 quy định việc cơng bớ thơng báo tìm kiếm ngoài việc phải cơng bớ qua báo đài địa phương có bổ sung thêm hai địa là trang thông tin điện tử của Toà án địa phương và trang thơng tin điện tử của UBND địa phương Đây là quy định mang tính chất bổ sung, cập nhật để phù hợp với điều kiện thông tin thời kỳ Như lại, hệ thống quy định thủ tục giải qút việc thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú BLTTDS năm 2015 khơng có thay đổi bổ sung q nhiều so với quy định BLTTDS 2004 (sửa đổi năm 2011), sửa đổi bổ sung tập trung vào việc giản lược, rút ngắn câu chữ để tránh trùng lặp chồng chéo với quy định chung bổ sung một số quy định nhỏ cho phù hợp với điều kiện thực tế b) Thủ tục yêu cầu tuyên bố người tích, chết Việc khởi kiện u cầu tun bớ mợt người tích u cầu tun bớ mợt người chết có ý nghĩa quan trọng dẫn theo hậu quả 10 pháp lý liên quan đến việc giải quyết quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân của người Về thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu: Bộ luật tố tụng dân năm 2015 rút ngắn thời hạn từ 30 ngày theo quy định BLTTDS năm 2004, 20 ngày Quy định này đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của đương việc dân giải quyết kịp thời BLTTDS 2015 quy định việc tìm kiếm người cần tun bớ chết BLTTDS 2004 không quy định thủ tục thông báo tìm kiếm người cần tun bớ chết Tuy nhiên đến BLTTDS 2015 có quy định Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố người chết, Tòa án định thơng báo tìm kiếm thơng tin người bị yêu cầu tuyên bố chết Thủ tục này hoàn toàn hợp lý, bởi lẽ không dựa vào thơng báo tìm kiếm tích mà tun bố một người chết Việc tuyên bố một người chết có hậu quả pháp lý đặc biệt, việc tòa án qút định thơng báo tìm kiếm để hợi tìm người tích chết tăng lên Mặc dù thủ tục có rườm rà để bảo vệ quyền lợi đáng của cơng dân việc làm này hoàn toàn hợp lý BLTTDS năm 2015 bản khơng có thay đổi, bổ sung nhiều so với BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011).Tuy nhiên sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục giải quyết tun bớ mợt người là tích, chết mợt số vấn đề cần đặt sau: Nếu đương vừa có u cầu tun bớ mợt người tích vừa có u cầu xin ly phải u cầu để Tòa án giải qút việc tun bớ tích trước, sau giải qút việc ly hôn Như vậy, việc vận dụng quy định thủ tục giải quyết việc dân dường gây khó khăn cho đương việc yêu cầu xác định vợ chồng tích và xin ly với người tích, thời hạn giải quyết kéo dài Mặt khác, trường hợp tuyên bố mợt người là tích u cầu việc “thơng báo tìm người vắng mặt nơi cư trú phải đăng báo hàng ngày Trung ương số liên tiếp” và “chi phí cho việc đăng, 11 phát thơng báo tìm kiếm người vắng mặt tai nơi cư trú người yêu cầu chịu” Việc quyết định thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú là cần thiết để tòa án có sở giải quyết yêu cầu tuyên bố một người tích giải qút vụ án ly đới với họ Tuy nhiên vướng mắc phát sinh từ quy định này là ở chỗ chi phí để thực cho việc thơng báo, nhắn tin khơng phải là nhỏ đặc biệt là với người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Trong năm qua nhà nước có nhiều chế đợ, sách để hỗ trợ đới tượng gặp khó khăn trợ giúp pháp lý miễn phí, miễn giảm tiền án phí dân Những quy định góp phần tạo nên bình đẳng cho chủ thể tham gia tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích của Tuy nhiên đới với chi phí khác giám định, nhắn tin cho đến nay, chưa có quy định nào việc miễn giảm khoản này Chính bởi khơng trường hợp không đủ điều kiện để thực việc thông báo theo quy định của pháp luật hành, đương phải rút đơn yêu cầu tuyên bố mợt người tích và Tòa án giải quyết yêu cầu xin ly hôn của người c) Về việc xác định thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có nhiều quan hệ pháp luật Trong BLTTDS năm 2004 và BLTTDS 2015 đới với trường hợp u cầu tun bớ mợt người tích và xin ly với người đó, thủ tục tun bớ mợt người tích giải quyết độc lập với thủ tục giải quyết ly Đương phải u cầu Tòa án tun bớ mợt bên tích trước, sau u cầu ly với người tích Như vậy, khó khăn cho đương việc yêu cầu một bên tích và xin ly với người tích Ngoài ra, đối với trường hợp đương yêu cầu hủy việc kết trái pháp luật đồng thời có tranh chấp tài sản chung nuôi con, cấp dưỡng ni u cầu hủy việc kết trái pháp luật giải quyết theo thủ tục việc dân sự, tranh chấp tài sản chung ni con, cấp dưỡng nuôi BLTTDS không quy định cụ thể nếu áp dụng áp dụng theo thủ tục giải quyết vụ án dân Vậy Tòa án nhập nhập u cầu xác định mợt cơng dân tích và xin ly với người để giải qút mợt vụ án hay khơng? Hay Tòa án nhập u 12 cầu hủy hôn trái pháp luật với yêu cầu giải quyết tranh chấp tài sản nuôi con, cấp dưỡng nuôi vào một vụ việc hay không? III Hướng hoàn thiện quy định việc dân thủ tục áp dụng việc dân Có thể thấy BLTTDS năm 2015 giải quyết nhiều thiếu sót vấn đề việc dân và thủ tục giải quyết việc dân mà bộ luật trước tồn Bợ luật quy định một bộ thủ tục chung cho việc giải quyết việc dân sự, bổ sung thêm mợt sớ tình huống việc dân cụ thể diễn phổ biến đời sống xã hội ngày thủ tục cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly hôn; yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu… và loại việc có thủ tục áp dụng linh hoạt phù hợp với tính chất của Phần thủ tục chung giải quyết việc dân đề cập đến vấn đề thời hạn chuẩn bị xem xét đơn, việc thu thập chứng cứ, tài liệu hay ghi nhận vai trò của của người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người yêu cầu thông qua tham gia của họ phiên họp giải quyết việc dân sự… Do vậy, đối với vấn đề hoàn thiện quy định việc dân và thủ tục áp dụng việc dân sự, nhóm có đề xuất sau: Bổ sung thêm một số loại việc dân yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt việc nuôi nuôi người nuôi nuôi thành niên và cha mẹ nuôi, yêu cầu công nhận thỏa thuận chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật và thỏa thuận chia tài sản và nuôi con, yêu cầu xác nhận cha mẹ cho xác định cho cha mẹ, yêu cầu tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng… Liên quan đến việc Tòa án qút định đình giải qút việc dân Cụ thể, điểm c, khoản Điều 366 BLTTDS năm 2015 có ghi: “2 Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, Tòa án tiến hành công việc sau đây: … 13 c) Quyết định đình việc xét đơn yêu cầu trả lại đơn yêu cầu, tài liệu, chứng kèm theo người yêu cầu rút đơn yêu cầu;” Như vậy, thủ tục chung, BLTTDS 2015 dự liệu một trường hợp đình xét đơn yêu cầu là người yêu cầu rút đơn Các việc dân cụ thể quy định ở phần sau có thêm trường hợp cụ thể tương ứng với loại việc để Tòa án làm qút định đình xem xét đơn yêu cầu Tuy nhiên, thực tế, có nhiều 11 việc dân đề cập phần sáu của BLTTDS năm 2015, và hoàn toàn xuất kiện pháp lý đòi hỏi Tòa án phải tạm đình đình giải quyết việc dân ngoài việc người có yêu cầu rút đơn yêu cầu Chẳng hạn, sau thụ lý đơn yêu cầu giải quyết chấm dứt việc nuôi nuôi, một hai bên chết Lúc này, nếu khơng có rút đơn u cầu, Tòa án không cần thiết phải tiếp tục mở phiên họp giải quyết việc dân quyết định tuyên bố chấm dứt việc ni ni mợt hai bên chết (bởi kiện chết của mợt hai bên khiến quan hệ nuôi nuôi đương nhiên chấm dứt), thay vào Tòa án đình giải quyết việc dân Vì vậy, cần quy định cụ thể trường hợp Tòa án quyết định đình xem xét đơn yêu cầu như: người có đơn u cầu chết, đới tượng bị u cầu khơng tồn tại… Giải qút việc dân bớt phức tạp vụ án dân sự, nhiên quy trình chuẩn bị hồ sơ yêu cầu, nhận đơn, tiến hành giải quyết… cần đầy đủ và quy định chặt chẽ không khác việc giải qút mợt vụ án dân sự, điều này là cần thiết và đảm bảo quyền và nghĩa vụ của đương và người, quan tiến hành tớ tụng Cần có quy định việc miễn, giảm chi phí cho việc nhắn tin cho đới tượng có hoàn cảnh khó khăn họ có hướng trường hợp họ có u cầu xin ly với người tích Cần có hướng dẫn cụ thể việc nhập tách vụ án dân với việc dân sự, việc nhập tách việc dân với vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật theo hướng Đới với việc có nhiều quan hệ pháp luật có tính chấp khác nhau, lại có mới quan hệ mật thiết với nhau, nhiên có quan 14 hệ pháp luật có tranh chấp, có quan hệ pháp luật bên thỏa thuận với và u cầu Tòa án cơng nhận Tòa án không nên tách quan hệ pháp luật để giải quyết mà nhập quan hệ pháp luật để giải quyết theo thủ tục giải quyế vụ án dân Tòa án bản án đới với phần bên có tranh chấp và ghi nhận thỏa thuận của bên đối với phần thỏa thuận Đới với trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật có tính chấp khác lại có mới quan hệ với nhau, mợt bên u cầu Tòa án xác định tình trạng pháp lý đồng thời xin ly hôn, chia tài sản, đồng thời lại có tranh chấp quan hệ pháp luật khác Tòa án nhập quan hệ pháp luật để giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự, Tòa án bản án để giải quyết toàn bộ quan hệ pháp luật mà đương yêu cầu KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tóm lại: BLTTDS quy định thủ tục giải quyết việc dân có ý nghĩa vơ quan trọng công cuộc cải cách tư pháp, rút ngắn thời gian, trình tự thủ tục việc giải quyết cho người dân thủ tục đơn giản, rõ ràng Tuy nhiên, quy định giải quyết việc dân BLTTDS 2004 và đến BLTTDS 2015 có mợt sớ điểm hạn chế, cần có giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật TTDS 15 .. .việc dân mợt thẩm phán thực hiện, không cần đến một hội đồng xét xử gồm thẩm phán và hội thẩm giải quyết vụ án II VIỆC DÂN SỰ VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ Việc dân Bộ luật... BLTTDS 2015 Việc bổ sung quy định này là hợp lý, là sở để đảm bảo cho việc giải quyết việc dân minh bạch, rõ ràng, thuận tiện Một số thủ tục giải việc dân cụ thể a) Thủ tục giải yêu cầu... vụ việc hay khơng? III Hướng hồn thiện quy định việc dân thủ tục áp dụng việc dân Có thể thấy BLTTDS năm 2015 giải quyết nhiều thiếu sót vấn đề việc dân và thủ tục giải quyết việc dân

Ngày đăng: 07/10/2019, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w