Phát triển bền vững đô thị hà nội

40 305 1
Phát triển bền vững đô thị hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI TIỂU LUẬN MÔN: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Thu Hà Lớp: K54KHMT Hà Nội – 4/2015 MỤC LỤC Đặt vấn đề Mặc dù đô thị ngày xuất nhiều xã hội văn minh, hiểu biết người đô thị đô thị hóa vẫ ỏi Và bối cảnh đó, vấn đề phát triển đô thị bền vững nằm phía trước, đặt vấn đề cần giải quốc gia nói riêng giới nói chung Công đổi VN bắt đầu khởi xướng từ năm 1986 nhằm định hướng lại kinh tế VN từ kinh tế chủ yêu dựa kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế chủ yếu dựa chế thị trường mang lại nhiều kết đáng khích lệ Các thành tựu đạt kinh tế, xã hội tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ KT –XH đất nước, đồng thời tiềm ẩn tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên môi trường đất nước Trong phát triển đô thị, trình biến đổi có ý nghĩa đô thị hóa Có nhiều quan điểm cho đô thị hóa nhanh tốt, thúc đẩy phát triển xã hội Nhưng, biết đô thị hóa tiến trình phức tạp, bao gồm thay đổi phân bố lực lượng ản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cẩu nghề nghiệp, lối sống, văn hóa Xét nhiều khía cạnh, đô thị hóa trình phức tạp chứa nhiều mâu thuẫn nội tại, tổng hợp kết nhiều trình phát triển xã hội thân đô thị hóa ảnh hưởng mạnh mẽ tới mặt đời sống xã hội Vì phức tạp, đa chiều kích ấy, đô thị hóa làm tăng thêm vấn đề xã hội đô thị tội phạm, nghèo đói, việc làm, bệnh thần kinh, gia đình tan rã, xung đột xã hội, sung đột sắc tộc, ma túy, ô nhiễm… loạt vấn đề khác mà người ta gọi chung “ Khủng hoảng đô thị” Cuộc khủng hoảng thể rõ rệt với tượng: 1/ Sự phân tầng xã hội ngày sâu sắc; 2/ Môi trường bị ô nhiễm nặng nề; 3/ Các tệ nạn xã hội tăng trưởng nhanh; 4/ Cuộc sống văn hóa bị rối loạn Việc “ Khủng hoảng đôt thị” đặt vấn đề phải có đường lối phát triển tổng hợp tiến kinh tế, tiến xã hội văn hóa, cần phải phát xu hướng phát triển tương lai đô thị Trong trào lưu tư tưởng phát triển bền vững, với mục tiêu trên, nhà khoa học áp dụng tư tưởng phát triển bền vững vào lĩnh vực phát triển đô thị Trong khuôn khổ tiểu luận này, chúng em xin trình bày phát triển thủ đô Hà Nội đánh giá phát triển bền vững thành phố đà tăng trưởng mạnh tiêu biểu cho phát triển nhanh, mạnh trình đô thị hóa diễn Việt Nam A Đô thị phát triển bền vững đô thị I Các khái niệm Khái niệm đô thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu lao động phi nông nghiệp; có sở hạ tầng thích hợp; trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, miền đô thị hay tỉnh, huyện - - - Đặc trưng đô thị Là môi trường nhân tạo, có cấu trúc không gian lãnh thổ đặc biệt người hoàn toàn chủ động xây dựng, cải tạo sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường theo ý muốn chủ quan để phục vụ cho hoạt động kinh tế, xã hội Con người nắm quyền định, điều khiển phát triển đô thị Các đô thị hệ sinh thái nhân văn không khép kín Môi trường sống đô thị có quan hệ mật thiết với vùng ngoại vi vùng phụ cận để trao đổi nguồn lượng, dạng vật chất thông tin” (UNDP, 1990) Đô thị tập trung nhiều vấn đề mang tính toàn cầu: • - Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gây phá huỷ phần cảnh quan sinh thái tự nhiên, gây thay đổi thành phần môi trường • Tốc độ tăng dân số lớn tỷ lệ sinh tự nhiên di dân từ vùng khác đến • Dân số đô thị tập trưng lớn gây khó khăn, bế tắc tổ chức, quy hoạch môi trường sống Sự phân cách, chênh lệch mức sống điều kiện khác thành thị nông thôn Đô thị có tính điểm vùng cục một kinh tế hoạt động có tính độc lập tương vùng khác Đô thị có tính chất kế thừa kinh tế - xã hội - văn hoá vùng miền hình thành đo thị Khái niệm “ Phát triển bền vững” Quan điểm phát triển bền vững khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 (chuơng trình nghị 21)là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" II Phát triển đô thị bền vững Khái niệm “ Phát triển đô thị bền vững” Khái niệm phát triển đô thị bền vững không nằm khái niệm phát triển bền vững Nội dung khái niệm phát triển bền vững lồng khung cảnh đô thị Đô thị bền vững đạt thống khuôn khổ bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ tương lai Khuôn khổ phải thể thống quy hoạch, kế hoạch, quản lý phát triển hành động thực với đồng thuận thành phần xã hội: Nhà nước, tư nhân, cộng đồng; cấp độ; địa phương, thành phố quốc gia” Nguyên tắc PTBV thành phố:  Khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên: Mọi hoạt động phát triển      KT – XH thành phố cần sử dụng TNTN tài nguyên nhân văn, có nguồn tài nguyên tái tạo nguồn tài nguyên không tái tạo Vì vậy, việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn TNTN đô thị nguyên tắc hàng đầu PTBV thành phố Sự PTBV cần đảm bảo cho việc lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài nguyên không so với mà hệ trước hưởng Như vậy, trình khai thác tài nguyên cần phải thực giải pháp ngăn chặn ô nhiễm suy thoái MT suy thoái ĐDSH, giá trị văn hóa truyền thống BVMT giảm thiểu chất thải: Việc khai thác TNTN bừa bãi, thiếu biện pháp BVMT giảm thiểu chất thải đô thị gây suy thoái MT, tác động có hai tới trình phát triển KT – XH thành phố Vì vây, BVMT giảm thiểu chất thải đô thị nguyên tắc PTBV thành phố Phát triển bền vững gắn với việc bảo tồn tính đa dạng: Quá trình ĐTH xâm hại việc bảo tồn tính đa dạng đô thị nguyên tắc PTBV thành phố Phát triển thành phố phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển KTXH: Phương án khai thác TNTN đô thị phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH thành phố vùng Chia sẻ lợi ích với cộng đồng dân cư đô thị: Trong trình khai thác tài nguyên phục vụ cho dự án phát triển thành phố, UBND thành phố cần tuân thủ nguyên tắc chia se lợi ích với cộng đồng đô thị sống xung quanh khu vực dự án Khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư đô thị: Việc tham gia cộng đồng dân cư đô thị vào hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển KT – XH đô thị không giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống mà nâng cao trách nhiệm họ bảo vệ TNTN môi trường  Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng dân cư đô thị đối tượng liên quan: Sự tham khảo ý kiến chủ đầu tư với cộng đồng dân cư đô thị cần thiết quan trọng nhằm tranh thủ ủng hộ cộng đồng, tăng cường tính khả thi dự án, có biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tăng cường tham gia, đóng góp quần chúng địa phương  Chú trọng việc đào tạo, nâng cao nhận thức MT: Sự PTBV đòi hỏi đội ngũ người thực có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhận thức đắn cần thiết phải bảo vệ TN MT  Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu: Công tác NCKH, công nghệ yếu tố quan trọng cho phát triển KT-XH bền vững thành phố Trong trình phát triển, nhiều yếu tố chủ quan khách quan nảy sinh cần nghiên cứu để có giải pháo phù hợp cho PTBV Độ đo phát triển bền vững a Độ đo kinh tế Độ đo kinh tế PTBV tính giá trị tổng sản phẩm quốc dân (GDP) GNP Tuy nhiên, với cách tính này, để phát triển kinh tế phải tiêu tốn tài nguyên tạo chất thải nguy hại Do vậy, độ đo cần phải tính đến việc hạn chế nhu cầu tiêu thụ tài nguyên không tái tạo mức độ sinh thái tài nguyên, vật liệu từ chất thải Bên cạnh giá trị bình quân GNP, GDP, cần quan tâm tới chênh lệch giá trị tầng lớp dân cư khác nhau.Độ đo kinh tế PTBV quy mô toàn cầu thể mức độ quy mô trì viện trợ nước công nghiệp phát triển cho nước phát triển; công kinh tế trao đổi thương mại hai nhóm nước thể khía cạnh: tăng giá nguyên liệu thô, hạ giá thiết bị, xóa nợ nước trừng phạt kinh tế đối ngoại với nước phát triển b Độ đo môi trường Độ đo môi trường PTBV đánh giá thông qua chất lượng thành phần MT không khí, nước, đất, sinh thái; mức độ trì nguồn tài nguyên không tái tạo; việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên không tái tạo; nguồn vốn xã hội dành cho BVMT; khả kiểm soát quyền hoạt động KT –XH, tiềm ẩn tác động tiêu cực MT, ý thức BVMT người dân c Độ đo xã hội Trong giai đoạn nay, PTBV trở thành chiến lược chung LHQ quốc gia giới Do vậy, BVMT PTBV mục tiêu mang tính chất trị tất quốc gia giới PTBV đòi hỏi tự thực công dân, thông tin kế hoạch phát triển Chính phủ chất lượng môi trường nơi họ sống PTBV đòi hỏi công quyền lợi xã hội, như: Có công ăn việc làm, đảm bảo quyền lợi KT – XH khác, giảm bớt hố ngăn cách người giàu người nghèo xã hội PTBV đòi hỏi phải thay đổi sách xã hội cho phù hợp như: sách trợ cấp, sách thuế để loại trừ xu hướng già hóa xã hội phát triển Trong đó, nước phát triển phát triển có kinh tế yếu kém, cần có sách tổng hợp hành chính, kinh tế, hỗ trợ kỹ thuật giáo dục để giảm tốc độ gia tăng dân số d Độ đo văn hóa PTBV đòi hỏi phải thay đổi thói quen phong cách sống có hại cho MT chung TĐ thói quen sinh nhiều nước phát triển theo triết lý: “ trời sinh voi, trời sinh cỏ”; thói quen tiêu dùng lãng phí công dân nước công nghiệp phát triển PTBV đòi hỏi phải thiết lập tập tục tiến thay cho tập tục cũ lạc hậu xác lập tập tục phù hợp với trình ĐTH diễn Trái Đất, người cần phải thay đổi thói quen lành mạnh văn minh đô thị Độ đo văn hóa PTBV “văn hóa xanh” Văn hóa xanh văn hóa phù hợp với PTBV, toàn hoạt động văn hóa người dựa đạo đức giới đời sống cộng đồng Văn hóa xanh thể việc xây dựng sở hạ tầng nhà cửa, đô thị; quan hệ xã hội người thái độ người hướng tới giảm nghèo đói, nâng cao chất lượng sống Trong văn hóa xanh có thái độ đắn người tượng tiêu cực xã hội như: chống tham nhũng tệ nạn xã hội làm mai sống tốt đệp văn minh nhân loại Như vậy, PTBV phải đảm bảo phát triển cân đối lĩnh vực KT –XH, tài nguyên MT giống kiềng chân Các tiêu chí đánh giá PTBV đô thị Sự phát triển bền vững đô thị phải hướng tới đạt mục tiêu là: + Thành phố bền vững kinh tế, thể trình tăng trưởng liên tục, ổn định lâu dài tiêu kinh tế theo thời gian + Thành phố bền vững tài nguyên MT, thể việc sử dụng tài nguyên cách hợp lí, đảm bảo bảo tồn ĐDSH, tác động tiêu cực đến môi trường Bền vững tài nguyên môi trường việc sử dụng tài nguyên không vượt khả tự phục hồi chúng, cho đáp ứng nhu cầu song không làm suy yếu khả tái tạo tương lai để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau + Thành phố bền vững văn hóa - xã hội, thể việc mang lại lợi ích lâu dài cho xã hội tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống người dân ổn định xã hội, đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa  Nhóm tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường để đánh giá PTBV thành phố a Nhóm tiêu chí kinh tế: - Sự phát triển công nghiệp: Hiện trạng phát triển CN bao gồm KCN, KCX, xí nghiệp lớn nằm độc lập, xí nghiệp quy mô vừa nhỏ làng nghề truyền thống phải thu thập từ sở công nghiệp, ban quản lí KCN - Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp: Hiện trạng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phải thu thập từ sở NN&PTNT - Thương mại, du lịch: Hiện trạng phát triển thương mại, du lịch phải thu thập từ Sở thương mại du lịch - Hệ thống giao thông vận tải: Thông tin có liên quan đến hệ thống giao thông vận tải đô thị ( VD: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không ) phải thu thập từ quan quyền khảo sát bổ sung Các thông số cần thiết sau: + Đường bộ: Mật độ đường ( km/km3), chất lượng đường, tổng số xe cộ, loại xe, số lượng loại xe, mật độ giao thông ( số lượng xe/giờ), số lượng trạm xe buýt, số lượng hành khách + Đường sắt: chiều dài tuyến đường sắt chạy qua thành phố, số lượng ga xe lửa, số lượng hành khách + Đường thủy: Chiều dài đường sông chạy qua thành phố, số lượng cảng, hành khách, mật độ tàu thuyền, khối lượng hàng hóa vận chuyển đường thủy + Đường hàng không: số lượng sân bay thành phố, mật độ máy bay, số lượng hành khách, khối lượng hàng hóa vận chuyển đường hàng không - Hệ thống cấp điện , trạm biến đường dây cao áp: Tình trạng hệ thống cấp điện ( VD: trạm thủy điện, nhiệt điện, khả phát điện, công suất phát điện ) phải thu thập từ công ty điện lực b Nhóm tiêu chí xã hội: - Dân số, phát triển dân số, phân bố dân cư: thông tin sẵn có liên quan đến dân số đô thị, phát triển dân số, phân bố dân số mật độ, số người nghèo đô thị phải thu nhập từ sở y tế, ủy ban dân số kế hoạch hóa gia đình - Sức khỏe bệnh tật: tình trạng dịch bệnh sức khỏe công cộng phải mô tả, đặc biệt dịch bệnh sức khỏe có liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn, độ rung, không khí nước, tai nạn giao thông đô thị Sự ý đặc biệt phải giành cho việc đánh giá dịch bệnh sức khỏe cộng đồng khu vực dân cư gần kề KCN dọc theo đường giao thông - Di sản văn hóa lịch sử: Sự phát triển đô thị không kiểm soát làm di sản văn hóa di tích lịch sử tượng đài, di sản văn hóa nguồn lợi du lịch Ô nhiễm tập trung cao không khí nước làm tăng nhanh ăn mòn hủy hoại tài nguyên văn hóa thành phố c Nhóm tiêu chí môi trường: - Hệ thống cấp nước: Hiện trạng hệ thống cấp nước ( VD: Các nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm, chất lượng nước, nhà máy cấp nước,mạng lưới phân phối nước, nhu cầu cấp nước, phần trăm dân số đô thị sử dụng nước máy ) phải thu thập từ sở giao thông vận tải, sở Công nghiệp, Sở NN&PTNT, Sở TN&MT công ty cấp nước - Hệ thống thoát nước: Hiện trạng hệ thống cống thải thoát nước ( VD: sông, kênh, suối, mật độ hệ thống cống thải ( km/km2), nước thải nội thành, nước mưa chảy tràn, nước thải công nghiệp, thiết bị xử lí nước thải ) phải thu thập từ Sở giao thông vận tải, sở công nghiệp, Sở TN&MT công ty xử lí nước thải - Hệ thống quản lí CTR chất thải nguy hại: Hiện trạng hệ thống thu gom tiêu hủy chất thải rắn ( VD: tải lượng rác nội thành ( tấn/ngày), tải lượng rác công nghiệp, phương tiện thu gom, trình xử lí tiêu hủy ) nghĩa trang phải thu thập từ sở GTVT, Sở Công nghiệp, Sở TN& MT công ty xử lí chất thải rắn - Cây xanh đô thị: Tình trạng vành đai xanh đô thị phải thu thập từ sở GTVT, Sở TN&MT công ty quản lý công viên, xanh - Nghĩa trang mai táng: Các số liệu nghĩa trang mai táng cần phải thu thập Các tiêu chí KT –XH MT sử dụng để đánh giá PTBV thành phố A Các tiêu chí kinh tế Tiêu chí Nội dung Tăng trưởng kinh tế Mức tăng thực GDP ( tính theo giá cố định) Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân đầu người ( tính theo phương pháp sức mua tương đương PPP) Xuất, nhập Cán cân thương mại (B) Thâm hụt tài khoản vãng lai (D) Lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI) Việc làm Tỷ lệ có việc làm Phân phối thu nhập Chỉ số phản ánh độ bất bình quân phân phối ( GINI), tỷ lệ đói nghèo Thu ngân sách Mức huy động thuế so với GDP Đầu tư nước Tỷ lệ đầu tư so với GDP Thu hút đầu tư nước Số vốn/ số dự án thu hút đầu tư 10 Hỗ trợ quốc tế Quy mô ODA thực huy động B – Các tiêu chí xã hội Tiêu chí Nội dung 1.Tăng dân số Tự nhiên ( Sinh – tử) Sức khỏe Tỷ lệ tử vong trẻ em Nước Tỷ lệ dùng nước Dinh Dưỡng Tiêu dùng calo/người/ngày An ninh lương thực Sản lượng lương thực quy thóc 6.Giáo dục Số năm học trung bình(N), tỷ lệ dân số biết chữ Phát triển phụ nữ Tỷ lệ phụ nữ biết chữ Các tiêu phát Tuổi thọ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh triển y tế Chỉ tiêu cho nhu Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục cầu xã hội C – Các tiêu chí MT Tiêu chí Nội dung Ô nhiễm không khí So sánh nồng độ chất ô nhiễm không khí với tiêu chuẩn tiếng ồn môi trường Ô nhiễm nguồn So sánh nồng độ chất ô nhiễm nước nước thải nước nước thải với tiêu chuẩn MT CTR chất thải Tình hình quản lí CTR đô thị công nghiệp, bao gồm nguy hại chất thải nguy hại 4.Cây xanh đô thị Tỷ lệ diện tích xanh che phủ, tỷ lệ diện tích xanh bình quân đầu người 5.Tiết kiệm Tiêu dùng lượng bình quân lượng 6.Đa dạng sinh học Ngập úng 8.Tác động MT giao thông đường 9.Tác động MT giao thông đường thủy 10.Chỉ tiêu ngân sách cho BVMT 11.Quản lí MT B I Suy thoái đa dạng sinh học Tình trạng thoát nước ngập úng vào mùa mưa Tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông Số vụ bị cố tràn dầu/tràn hóa chất/ đâm,va tàu Tỷ lệ ngân sách dành cho MT Số cán làm công tác MT, số vụ kiện cáo MT Phát triển bền vững đô thị Hà Nội Khái quát chung thủ đô Hà Nội 10 toàn thành phố 4,7 cây/người, nội thành 0,3 cây/người, ngoại thành 9,7 cây/người (Đề tài khoa học KHCN 07.11 Phạm Ngọc Đăng làm Chủ nhiệm) III Nhận định tính thiếu bền vững đô thị hoá Hà Nội Quá trình đô thị hoá không tạo điều kiện cho phát triển thành phố theo xu hướng hiệnđại bền vững tương lai - Xu hướng phát triển theo chiều rộng khu đô thị Khu dân cư, khu đô thị Hà Nội phần lớn quy hoạch theo kiểu lấp chỗ trống, chiếm đất, nhà xưởng tầng Đô thị “một tầng” không bảo đảm yêu cầu độ cao tính đại Vì tình trạng nay, khu đô thị mới, sức chứa gần “cạn”, bắt đầu có tượng tắc nghẽn, sở hạ tầng giao thông, đường sá tải - Mô hình “kinh tế mặt đường” thể rõ rệt phát triển khu đô thị Hiện khu đô thị, KCN nằm gần bám sát tuyến giao thông trọng điểm, huyết mạch cản trở đến lưu thông nhiều đoạn đường, quốc lộ điển hình Trên quốc lộ 5, có tới 80% KCN nằm cách mép đường khoảng 30m đổ lại Mặc dù xây dựng giao thông, tránh qua đô thị địa phương lại san đất, giao mặt đất phát triển KCN KĐT hình thành bám đường phát triển, đường đến đâu, nhà đến Hậu quốc lộ trở thành “phố 5” Các làng xã đô thị hoá thường bao bọc tuyến giao thông đô thị Do đó, khu vực phía nhanh chóng bị lấp đầy dãy nhà chiếm mật độ cao, sánh vai nhiều công trình công cộng thành phố - Tính chất ạt, phần thể tính tự phát phát triển đô thị Biểu rõ nét công trình xây dựng mọc lên nấm sau mưa khu vực mở, không tuân theo theo không quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết duyệt Trên địa bàn thành phố Hà Nội đồng loạt triển khai lập dự án khu đô thị cách ạt, nhiều dự án không mang lại hiệu quả, gây lãng phí đất đai vốn đầu tư, nhiều khu đô thị quy hoạch lấp đầy (ví dụ KĐT Mê Linh) Nhiều đô thị, công tác quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn tầm vóc nên thực tế chưa có đô thị đại, đẹp mong muốn Mặt khác, phát triển đô thị phát triển KCN hệ thống giao thông mạng lưới dịch vụ phát triển mang yếu tố thiếu đồng bộ: Nhiều nơi có KCN lại không quy hoạch đô thị, nhà ngược lại Trong sốt phát triển đô thị, Hà Nội nhìn giống công trường xây dựng lớn, hỗn độn Không công trình cũ bị phá bỏ để xây dựng công trình to lớn 26 mở rộng đường sá, sân bay, thiên nhiên bị phá huỷ, đất nông nghiệp bị lấn chiếm, nhà ngoại ô sân golf địa bàn thành phố - Sự không hợp lý tổ chức kinh tế điểm dân cư đô thị Trên địa bàn Hà Nội, hệ thống đô thị - trung tâm chưa hình thành cách hợp lý, việc đặt khu công nghiệp, trung tâm thương mại dịch vụ, khu công nghệ cao, quan nghiên cứu chưa thực dựa dấu hiệu lợi so sánh khu vực khác địa bàn thành phố Phần lớn sở kinh tế dân cư tập trung khu đô thị truyền thống mà chưa có xu hướng dãn đô thị mới, hay địa danh sáp nhập vào Hà Nội, làm cho đô thị truyền thống trở nên tải chưa có biện pháp hữu hiệu điều hoà trình tăng trưởng Mặc dù phát triển mạnh, song đô thị Việt Nam chưa thực đáp ứng nhu cầu xã hội hoá nhà cho đối tượng Tại Hà Nội, thống kê UNFPA cho thấy, 25% cư dân thành thị Hà Nội không đủ tiền để mua nhà ở, 20% nhà thành thị bị xếp vào loại không đạt tiêu chuẩn Đặc biệt, Hà Nội khoảng 30% dân số có diện tích nhà 3m2/người Trong khu đô thị mới, phần lớn đất đai dành cho phát triển quỹ nhà ở, xây dựng công trình dịch vụ để bán cho thuê, diện tích xanh, khu vui chơi công cộng bị thu hẹp tối đa để giảm bớt suất đầu tư hạ tầng sở Xét lâu dài, lại ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường chất lượng dịch vụ xã hội khu vực (khu nhà ngày bị thiếu diện tích vườn hoa, xanh, nhà trẻ, tuyến ) Cơ sở hạ tầng xã hội kỹ thuật khu dân cư đô thị thành phố nhìn chung không đồng bộ, mạng lưới giao thông đô thị chưa phát triển, gây trở ngại cho mối liên thông đô thị với vùng lân cận với hoạt động: làm việc - nghỉ ngơi - sinh hoạt người dân đô thị Phát triển nguồn nhân lực không theo kịp với trình đô thị hoá - Thứ nhất: Quá trình đô thị hoá tạo dòng dân cư di chuyển ạt từ địa phương khác vào Hà Nội Dự kiến dân số Hà Nội đến 2020 triệu với tỷ lệ đô thị hoá 54%, 2030 lên tới triệu 70% Tình trạng tăng vọt dân số học Hà Nội làm đậm thêm cân đối phân bố dân cư, lao động phạm vi toàn quốc Hà Nội phải gánh chịu áp lực tải nặng nề dân số, áp lực tạo công ăn việc làm, chỗ cho người dân nghèo, nâng cao chất lượng môi trường, sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Thứ hai, (theo số liệu điều tra Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội), nay, thành phố Hà Nội có tới 70% số người bị thu hồi đất đô thị hoá xây dựng khu đô thị trình độ chuyên môn Trong đó, số người đào tạo tay nghề sau bị thu hồi đất chiếm 0,22% Trong đó, 27 Nhà nước đào tạo 0,03%; đơn vị nhận đất đào tạo 0,03%; gia đình tự đào tạo 0,16% Hiện có 37,7% số người bị đất có thu nhập thấp so với đất Tỷ lệ thất nghiệp trước sau thu hồi đất tăng: + Từ 5,22% lên 9,1%; làm thuê + Xe ôm tăng từ 4,76% lên 8,4%; + Buôn bán tăng từ 10,88% lên 13,6% ; + Số người bị thu hồi đất nhận vào làm khu công nghiệp có 2,79% Có gia đình trở nên giàu có sau nhận tiền bồi thường, sau vài năm lại rơi vào tình trạng khó khăn thất nghiệp Thực trạng chứng tỏ trình đô thị hoá Hà Nội chưa gắn kết tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân Tình trạng thiếu việc làm, dư thừa lao động; phân hoá thu nhập khó khăn đời sống người nông dân Hà Nội ngày rõ ràng Thứ ba, thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, thế, không đáp ứng yêu cầu sử dụng phát triển công nghệ cao địa bàn thành phố, bắt đầu có “ra đi” số nhà đầu tư nước (hãng SONY đóng cửa dấu hiệu đáng nói, bán mặt hàng chất lượng kỹ thuật nay) Mô hình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hợp lý mà đô thị lớn nhiều nước làm xây dựng khu “sinh dưỡng công nghiệp”, khu “nuôi dưỡng công nghiệp” để cải tiến công nghệ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao chưa phát triển địa bàn thành phố Cơ sở hạ tầng đô thị chưa đảm bảo tiêu chuẩn phát triển đô thị đại - Thứ nhất: Sự không đồng đô thị hoá với hệ thống sở hạ tầng giao thông: + Tính tất loại đường giao thông Hà Nội đạt 1,24 km đường/km2, quỹ đất dành cho giao thông ít, đạt 8% đất đô thị (dưới 40% mức hợp lý cho đô thị), hạ tầng lạc hậu, nhỏ bé không đáp ứng yêu cầu sống; + Mạng lưới đường giao thông không hợp lý, không liên hoàn để tạo giao thông thông suốt, thiếu tổ chức phân luồng giao thông hợp lý; + Về giao thông công cộng, Hà Nội đáp ứng chưa 15% nhu cầu lại; + Sự gia tăng nhanh phương tiện cá nhân chưa kiểm soát, ý thức số người dân tham gia giao thông chưa cao; ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng - Thứ hai:Sự bất cập sở hạ tầng cấp, thoát nước + Về cấp nước: Tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước thấp, bình quân 7080%, số đô thị lớn đạt 80-90%, thị trấn đạt khoảng 50- 60%; tiêu chuẩn cấp nước bình quân 90-120 l/người/ngày; chất lượng dịch vụ cấp nước 28 chưa ổn định; Hệ thống cấp nước chưa bảo đảm yêu cầu chất lượng, tỷ lệ đường ống cũ sử dụng mạng lưới đường ống cấp nước đô thị Hà Nội cao Mạng lưới thoát nước trở nên đáng lo ngại cả: Năng lực thoát nước đô thị Hà Nội đạt 35% so với nhu cầu, làm cho tượng úng ngập trở thành “thảm họa” đô thị Hà Nội Năm 1995, Hà Nội có 110 hồ với hơn2.100ha tổng diện tích đất xây dựng 10.000ha, song thực tế san lấp hết 30% diện tích hồ lại hồ Hồ Yên Sở dự định 130ha không xây dựng đủ, khu đô thị Ciputra dự kiến có 30ha hồ song nhà đầu tư không đào Khu Yên Hoà có 20ha mặt nước song thực tế Khu Mỹ Đình dự kiến có công viên hồ khoảng 10ha song không làm Trong quy hoạch có hồ songcác chủ đầu tư làm nhà mà không đầu tư đào hồ Ô nhiễm môi trường đô thị Hà Nội trở thành “điểm nóng” cản trở phát triển - Ô nhiễm môi trường nước trở nên nghiêm trọng: Hệ thống thoát nước thải, nước mưa yếu so với quy mô đô thị hoá, thường xuyên gây úng ngập mùa mưa, chất lượng nước thải không đạt tiêu chuẩn loại B Các kênh, mương, sông thoát nước sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Sét, Lừ bị ô nhiễm trầm trọng hàng ngày phải tiếp nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chưa qua xử lý (ví dụ lượng nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trung bình thành phố Hà Nội xấp xỉ 450.000 m3/ngày.đêm) Các hồ nội thành bị ô nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt không qua xử lý rác thải đô thị đổ trực tiếp vào hồ 9/ 11 khu công nghiệp Hà Nội chưa xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước thải tập trung - Hà Nội (trong hai) thành phố ô nhiễm nước môi trường không khí: Hơn nữa, nghiên cứu UNFPA cho thấy, chất lượng không khí Hà Nội thuộc vào loại tồi khu vực Tính trung bình toàn thành phố, nồng độ bụi gấp 1,5 đến lần tiêu chuẩn cho phép Thiệt hại ô nhiễm không khí gây Hà Nội ước tính khoảng tỷ đồng/ngày, chưa tính đến thiệt hại với nông nghiệp xanh Kết quan trắc môi trường không khí cho thấy nồng độ SO2, CO, NO2 KCN vượt tiêu chuẩn cho phép từ đến lần Tại nút giao thông lớn, điểm gần khu công nghiệp khu công nghiệp có chiều hướng gia tăng ô nhiễm môi trường cục Nồng độ bụi ven trục giao thông vượt tiêu chuẩn cho phép Tại số làng nghề làng nghề truyền thống Bát Tràng (Hà Nội), tình trạng ô nhiễm không khí vấn đề xúc 29 - Ô nhiễm môi trường chất thải rắn ngày gia tăng: Do việc mở rộng sản xuất công nghiệp, đô thị hoá mức tiêu thụ dân cư tăng lên Các khu công nghiệp địa bàn thải khoảng 30% tổng lượng rác thải công nghiệp thành phố Hà Nội Việc thu gom, vận chuyển rác thải thực phạm vi nhà máy, việc xử lý chủ yếu thực lò đốt tương đối đơn giản với vốn đầu tư khiêm tốn; rác thải khỏi nhà máy gần chưa đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu Tỷ lệ thu gom rác thải rắn đạt60% Đặc biệt, rác thải công nghiệp nguy hại chưa xử lý IV Thách thức, khó khăn phát triển đô thị Hà Nội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Hà Nội phải đối mặt với vô số khó khăn, ảnh hưởng từ bùng nổ dân số đô thị, lưu thông chủ yếu xe máy, hệ thống sở hạ tầng dịch vụ công tải, xuống cấp môi trường, tác động từ kinh tế liên tục tăng trưởng hội nhập toàn cầu, thách thức đe dọa phát triển bền vững khía cạnh khác nhau: Phát triển kinh tế: thành phố chứng kiến tăng trưởng nhanh chóng kinh tế với lực lượng lao động có tay nghề thấp sản phẩm có giá trị thấp Theo điều tra gần đây, có bất bình đẳng chênh lệch thu nhập ngày tăng khu vực khác thành phố Tồn nghịch lý Hà Nội khác biệt lớn nông thôn thành thị nhiều mặt Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người vùng ngoại nội thành năm 2009 4,2 lần, đặc biệt năm 2008 7,1 lần, TP.HCM 6,4 lần Đà Nẵng 6,1 lần Mức chênh lệch tiền lương người cao với so với mức trung bình 42 lần Nguyên nhân dẫn đến nghịch lý người nông dân đa số nghèo, lại phải gánh nhiều khoản đóng góp, nhiều địa phương đặt nhiều khoản đóng góp quy định chung thành phố, làm giảm nguồn thu nhập vốn ỏi nên dẫn đến tăng bất bình đẳng thu nhập mức sống Phát triển xã hội: Sự thiếu hụt nguồn cung nhà với dự án nhà tập trung chủ yếu vào nhóm cư dân có thu nhập cao Hệ thống sở hạ tầng đô thị cung cấp dịch vụ công nghèo nàn thiếu hụt, bao gồm hệ thống giao thông thoát nước tải phương tiện y tế giáo dục tải Giao thông đô thị xô bồ bị tắc nghẽn Việc sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội làm tăng sức ép giao thông vốn nghiêm trọng khu vực nội đô.Thực tế, số phương tiện tham gia giao thông khu vực nội thành tăng bình quân 14 – 15%/năm, quỹ đất dành cho giao thông lại tăng trung bình 1%/năm Bộ phải “gánh” đến 750 xe loại Thêm vào đó, công tác 30 điều hành an ninh, trật tự giao thông hiệu làm tăng thêm nguy ùn tắc giao thông thành phố Môi trường: vấn đề ô nhiễm môi trường mức báo động Môi trường ô nhiễm xuống cấp trở nên nghiêm trọng trình đô thị hóa tự phát, bùng nổ lưu thông xe máy việc khai thác tài nguyên nhanh Hệ thống giao thông công cộng yếu dẫn đến hậu nghiêm trọng môi trường xã hội Quy hoạch đô thị: không gian kiến trúc đô thị tùy tiện, lộn xộn, chí phản cảm Biểu sinh động tình trạng cơi nới, xây dựng tự do, tùy tiện dẫn đến phá vỡ không gian công cộng cảnh quan đô thị Quy hoạch đô thị không theo kịp với việc mở rộng đô thị Kiến trúc đô thị di sản văn hóa không quan tâm mức dẫn tới việc phá hủy kiến trúc truyền thống di sản quan trọng Quy hoạch sử dụng đất không hiệu tạo điều kiện cho tệ đầu gia tăng Quản trị địa phương: Đánh giá chương trình đầu tư công chưa dựa tiêu chí xem xét đến hậu kinh tế, xã hội, tài môi trường Vẫn thiếu chế huy động vốn cho phát triển đô thị Hơn nữa, nhiều hạn chế kỹ năng, kiến thức nhận thức quản lý đô thị quan địa phương, đặc biệt cấp quận phường Sự điều phối quan nhà nước nhiều vấn đề cần giải V Định hướng phát triển bền vững cho thủ đô Hà Nội 1.Mục tiêu phát triển bền vững đô thị hóa Hà Nội a Mục tiêu Nhìn tổng quát, đô thị hoá Hà Nội theo hướng bền vững trình kết hợp chặt chẽ, hài hoà mặt phát triển kinh tế - xã hội môi trường Mục tiêu kinh tế: đạt tăng trưởng cao ổn định với cấu kinh tế hợp lý đại; phát triển dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, theo hướng ưu tiên lĩnh vực công nghệ cao, hiệu kinh tế lớn, gây ô nhiễm môi trường, phù hợp với hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu xã hội: xây dựng Thủ đô thành trung tâm văn hoá tiêu biểu quốc gia; xây dựng người mới, thực công xã hội; tập trung giải tình trạng nghèo, tệ nạn xã hội giải việc làm Mục tiêu môi trường: tính toán phương án tác động người với thiên nhiên, chọn phương án tối ưu nhằm nâng cao chất lượng sống cho người, bảo đảm cân hệ sinh thái b Tầm nhìn Xây dựng Phát triển Thủ đô Hà Nội trở thành Thành phố Xanh – Văn hiến – Văn Minh – Hiện đại, tảng phát triển bền vững, Hà Nội trongtương lai 31 phát triển động hiệu quả, biểu tượng cho nước, đóng vai trò trung tâm hành chính- trị Quốc gia, trung tâm lớn Quốc gia văn hoá – khoa học – giáo dục – kinh tế, trung tâm du lịch giao dịch Quốc tế có tầm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Thủ đô Hà Nội nơi có môi trường sống tốt nhất, sinh hoạt giải trí với chất lượng cao có hội đầu tư thuận lợi c Những kinh nghiệm quốc tế Quy hoạch chung Hà Nội nghiên cứu dựa kinh nghiệm quy hoạch thiết kế mười sáu thành phố lớn giới, thuộc khu vực Châu Á, Châu Âu, Trung Mỹ, Nam Mỹ Hoa Kỳ, có đặc điểm tương đồng với Vùng Thủ đô Hà Nội, là: Bangkok – Thái Lan, Manila – Philippines, Bắc Kinh, Hàng Châu, Nam Kinh, Thượng Hải – Trung Quốc, Kuala Lumpur – Malaysia, Seoul, Hàn Quốc, Barcelona – Tây Ban Nha, Thành phố Mê-hi-cô – Mexico, Brasilia – Brazil, Chicago, New York, Thủ đô Washington – Hoa Kỳ, Luân Đôn – Anh, Paris – Pháp Các chuyên gia tư vấn nước tổng kết có 17 kinh nghiệm quy hoạch áp dụng cho Hà Nội chia thành bốn loại sau: - Tầm nhìn (Các vấn đề Phát triển đô thị): (1) Tầm quan trọng quy hoạch chung (2) Lựa chọn thực thi quy mô mật độ phù hợp (3) Tạo dựng hình ảnh thủ đô quốc gia với thiết kế đô thị (4) Kiểm soát gia tăng dân số (5) Phối hợp mô hình thiết kế bền vững (6) Tạo dựng thực tầm nhìn - Cơ sở vật chất đô thị lõi (Các vấn đề sở hạ tầng): (7) Xây dựng sở hạ tầng dịch vụ xã hội đại (8) Phát triển hệ thống giao thông công cộng đường cao tốc (9) Hợp thành phố bị chia cắt dòng sông (10) Kết nối thành phố với vùng - Tăng trưởng thông minh (các vấn đề không gian môi trường) (11) Biến không gian mặt nước đô thị thành tiện ích quan trọng (12) Xây dựng trung tâm thương mại đại (13) Nhà xã hội (14) Khuyến khích phát triển kinh tế (15) Bảo vệ di sản văn hóa, thiên nhiên kiến trúc - Đặc trưng đô thị (16) Chọn địa điểm phù hợp cho quan Chính phủ (17) Thiết lập hệ thống công viên công cộng hấp dẫn dễ tiếp cận Việc quy hoạch phát triển thành phố toàn cầu minh chứng cho số học quy hoạch cụ thể mốc quy hoạch quan trọng mà xét góc độ phù hợp với quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội Quan điểm chi phối trình đô thị hoá Hà Nội theo hướng bền vững a Quá trình đô thị hoá phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững 32 Theo quan điểm này, trước hết tốc độ đô thị hoá phải tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tránh định đô thị hoá vô cớ, đô thị hoá ạt, dẫn đến dự án đô thị hoá thiếu khả thi Các nhà kinh tế đưa “tương xứng” này: tốc độ tăng GDP5% tốc độ tăng đô thị hoá 8% Một khía cạnh khác, theo quan điểm này, cần bảo đảm tính đồng yếu tố cấu thành đô thị, tăng trưởng kinh tế đô thị với việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật- xã hội đô thị Theo yêu cầu này, tốc độ tăng GDP - 8% tốc độ tăng sở hạ tầng phải đạt - 4% b Tổ chức phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Hà Nội phải hướng tới tranh thành phố đại Bức tranh thành phố đại hình thành tiêu chí hình thành phát triển đô thị “Ba cao - ba lớn” Quan điểm dựa lập luận chủ yếu Hà Nội phải thực “bộ mặt” nước không kinh tế mà tổ chức không gian đô thị Hà Nội phải thực trở thành điểm động lực tăng trưởng có khả thích ứng với tính chất tập trung kinh tế xã hội cao đại “Ba cao”, là: nhân lực chất lượng cao, công nghệ cao, không gian cao; “Ba lớn” bao gồm: tổ chức lớn, sản xuất lớn phải có người bạn lớn c Quá trình đô thị hoá phải nhằm đạt “ưu nhờ đô thị hoá” phát triểnThủ đô Tính “ưu nhờ đô thị hoá” thể hiện: hệ thống đô thị phải tổ chức xây dựng đồng để chủ động đáp ứng yêu cầu tập trung kinh tế xã hội, nhằm tạo yếu tố thích nghi môi trường sống, người, phương tiện sinh hoạt, ổn định sống điều kiện kinh tế, sản xuất tập trung hoá cao Tính kinh tế nhờ đô thị hoá thể việc đa dạng hoá đô thị nuôi dưỡng việc trao đổi ý tưởng công nghệ, kích thích sáng tạo lớn hơn, tạo hiệu ứng lan toả tri thức cao tạo tăng trưởng kinh tế mạnh Định hướng sách đô thị hoá theo hướng bền vững tương lai Theo quy hoạch thành phố Hà Nội đến 2030: Quy mô dân số Thủ đô Hà Nội đạt8 triệu người vào năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá đạt 54%; đạt triệu người vào năm 2030, tỷ lệ đô thị hoá đạt đến 70% Hà Nội tổ chức không gian theo chùm đô thị, bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân đô thị vệ tinh, 13 thị trấn Ngoài ra, phát triển đô thị đối trọng để đảm trách chức trung tâm số ngành dịch vụ, công nghiệp có bán kính 50-60km Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Hoà Bình, Việt Trì Với quy mô thành phố lớn , để bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững, góc nhìn khía cạnh kinh tế, cần hướng sách đô thị hoá Hà Nội, 33 sách tổ chức hoạt động tổ chức không gian kinh tế Hà Nội, theo nội dung sau đây: a Tổ chức hoạt động kinh tế khu đô thị Hà Nội phù hợp với điều kiện hình thành phát triển loại đô thị Theo quan điểm địa kinh tế mới, để bảo đảm tính kinh tế nhờ đô thị, cần có phân công tổ chức sản xuất, tổ chức lao động xã hội theo hợp lý dựa theo quy mô trình độ phát triển độ dày thời gian loại đô thị địa bàn Hà Nội Theo đó: + Đối với khu đô thị lớn: bao gồm đô thị hạt nhân, trung tâm, cần hướng mô hình tổ chức theo xu hướng phát triển đa dạng hoá cao định hướng dịch vụ nhiều hơn; nơi sáng tạo, phát kiến, ươm trồng nuôi dưỡng doanh nghiệp loại dần ngành trưởng thành Các đô thị lớn, chủ yếu tập trung vào dịch vụ, chế tạo sản phẩm hàng hoá không theo quy chuẩn, hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) + Các đô thị có quy mô trung bình nhỏ, bao gồm đô thị vệ tinh, thị trấn, đô thị thành lập, cần tổ chức từ đầu theo hướng chuyên môn hoá sâu sản xuất đại trà, quy mô lớn ngành, sản phẩm trưởng thành Khi ngành, doanh nghiệp có điều kiện chia sẻ với quy trình sản xuất tương tự, chuyên môn hoá, sử dụng tính kinh tế nhờ chuyên môn hoá sâu theo quy trình cung cấp tiêu thụ sản phẩm lẫn cho b Chính sách phát triển đô thị thành phố cần có phân biệt loại đô thị Các sách phải dựa đặc điểm khác lịch sử hình thành phát triển loại đô thị để thực việc ưu tiên phối hợp hợp lý: - Đối với khu vực bắt đầu đô thị hoá, mục tiêu phải hỗ trợ chuyển đổi tựnhiên nông thôn thành thị - Các khu đô thị hoá giai đoạn giữa, tăng trưởng mạnh mẽ đô thị gây tắc nghẽn ngày tăng, cần có sách tập trung giảm tắc nghẽn khoảng cách kinh tế, sử dụng tính kinh tế nhờ mạng lưới, bao gồm đầu tư cao sở hạ tầng để tăng cường tính liên kết bên khu đô thị khuyến khích định lựa chọn địa bàn hoạt động có hiệu mặt xã hội đơn vị kinh tế - Đối với khu vực đô thị hoá phát triển trình độ cao, điều quan trọng sách cần tập trung vào phát triển hệ thống khu dân cư sinh sống đại, bảo đảm tiêu chí đô thị phát triển theo chiều cao chiều sâu, bảo đảm vấn đề môi trường chất lượng sống c Các sách đầu tư hướng tới quan điểm phát triển đại, bền vững, đồng cấu trúc kinh tế - xã hội sở hạ tầng 34 Quá trình đô thị hoá nói riêng phát triển Hà Nội nói chung phải bảo đảm cho Hà Nội phát triển ổn định bền vững kinh tế; trình độ dân trí nguồn nhân lực; trình độ quản lý đô thị; dịch vụ đô thị; sở hạ tầng kỹ thuật xã hội; đô thị sinh thái Mặt khác phải trọng đến việc phát triển đô thị Hà Nội hợp tác phối hợp phát triển đồng với Vùng Thủ đô, Vùng đồng sông Hồng theo tiêu chí phát triển bền vững, Hà Nội có vị trí đô thị hạt nhân, đóng vai trò chủ đạo Vì vậy, sách đô thị hoá Hà Nội phải tập trung vào xây dựng triển khai có hiệu chương trình phát triển kinh tế-xã hội lĩnh vực chương trình xây dựng, phát triển quản lý đô thị, ưu tiên đầu tư hạ tầng, hình thành vành đai xanh bao quanh trung tâm đô thị hạt nhân liên kết đô thị vệ tinh; phối hợp tỉnh, thành phố vùng có kế hoạch phát triển loại hình dịch vụ, du lịch, thương mại, y tế, đào tạo, công nghiệp Đầu tư hệ thống cung cấp nước sạch, triển khai công nghệ xử lý nước thải, chuyển xử lý rác thải theo công nghệ tiên tiến tái chế, tái sử dụng để phục vụ đô thị vùng Để đạt mục tiêu trên, trình ban hành định, chương trình, sách, quy hoạch kế hoạch hành động phải đồng bộ, kết hợp hiệu yếu tố ngắn hạn, dài hạn kinh tế-xã hội-môi trường bảo đảm tham gia rộng rãi cộng đồng vấn đề liên quan Các cấp quyền phải giám sát, kiểm tra hoạt động quy hoạch đô thị xây dựng, cải tạo theo quy hoạch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đôi với cải thiện hệ thống tổ chức quy hoạch quản lý đô thị cấp, sở có phối hợp đồng ngành chức năng, tỉnh, thành phố lân cận, việc phát triển đô thị bền vững Thủ đô vùng, khu vực d Một số sách giải “nút cổ chai” đô thị hoá Hà Nội: Chính sách bảo đảm việc làm cho dân cư đô thị, đặc biệt tầng lớp người lao động Thành phố Hà Nội mở rộng với dân số gần 6,4 triệu (chỉ có 43% dân số thành thị) gồm 29 đơn vị hành trực thuộc (10 quận, 18 huyện, thị xã) với tổng số 577 đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn Không năm Hà Nội triệu khách vãng lai, khách du lịch… Trong số cư dân trên, theo thống kê lao động nông nghiệp xấp xỉ 32%, công nghiệp - xây dựng khoảng 31% lại dịch vụ, dân cư sống địa bàn Hà Nội có khác biệt lớn thu nhập, nhập cư Vừa qua Tạp chí Thương mại Mỹ (Business Week) thông báo danh sách 55 thành phố có môi trường làm việc sở xem xét tiêu chí như: ô nhiễm, nguy bệnh tật, bất tiện dịch vụ cung cấp hàng hoá, rủi ro cho người lao động… xếp Hà Nội thứ 11, tổng số20 thành phố Vì thế, theo quan điểm địa dân cư dù dân cư thức hayngười nhập cư, người nghèo, người có thu nhập thấp 35 cần tiếp cận với nơi thích hợp với việc làm với dịch vụ tương thích, việc làm thị trường lao động thành thị không thức nhằm bảo đảm việc làm cho người dân - Chính sách phát triển sở hạ tầng giao thông nhà đô thị Để giải vấn đề xúc trước mắt lâu dài, nhằm hướng tới xây dựng Thủ đô đại, đòi hỏi trước hết phải phát triển toàn diện, bền vững hệ thống giao thông đô thị Cùng với việc khai thác tối đa hiệu kết cấu hạ tầng giao thông có, cần phải tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp xây dựng công trình giao thông đồng bộ, đại, liên kết hợp lý phương thức vận tải đô thị nông thôn, đáp ứng nhu cầu giao thông nội vùng, quốc gia quốc tế giao thông nội đô Phát triển mạng lưới giao thông cần phải phù hợp với tổng thể không gian vùng Thủ đô, đồng với quy hoạch khu hành chính, dân cư, công viên, mặt nước, vùng bảo tồn khu phố cổ… đảm bảo tính kết nối với đô thị vệ tinh, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc, không gian xanh, cảnh quan đô thị Các giải pháp sách nhằm tận dụng lợi nhờ mạng lưới đô thị hoá Chính sách xây dựng mạng lưới nhà đô thị, để bảo đảm quan điểm “dãn dân vào đô thị đô thị vệ tinh”, cần tập trung vào hướng chính: + Điều chỉnh giảm chấm dứt tượng phát triển hệ thống nhà chung cư khu trung tâm Điều tất yếu khách quan chất tải lên khu trung tâm, cuối cùng, chủ đầu tư thiệt hại ùn tắc giao thông, tải hạ tầng tránh khỏi Xây dựng nhà cao tầng khu vực trung tâm; + Đối với khu chung cư cũ, cải tạo, cần thực chủ trương bảo đảm nghiêm ngặt yêu cầu quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đô thị mật độ xây dựng, tỷ lệ đất dành cho giao thông, xanh để bước hoàn thiện đô thị văn minh, đại; + Cần khuyến khích dự án đầu tư đồng bộ, khu nhà cao tầng khu đô thị vành đai vành đai đô thị vệ tinh để đáp ứng nhu cầu nhà ở, giảm tải cho đô thị trung tâm - Chính sách nhằm hướng tới Thủ đô thân thiện môi trường Đây định hướng mà Thủ đô đại phát triển bền vững giai đoạn hướng tới Bao hàm sách hướng tới thành phố thân thiện bao gồm yếu tố: + Một là, sách nhằm phát triển thành phố xanh, thành phố sinh thái, với số 60% tổng diện tích vùng xanh Để thực mục tiêu này, Hà Nội cần phải có sách bảo vệ nghiêm ngặt “vành đai xanh”, phải quản lý nghiêm ngặt việc đầu tư xây dựng vành đai để bảo vệ vành đai xanh 36 Thủ đô Cùng với đó, cần bảo tồn, giữ gìn hồ nước, chấm dứt dự án quy mô hàng nghìn nằm vành đai xanh + Hai là, sách đô thị hoá gắn liền với bảo tồn di sản giữ gìn cảnh quan Hà Nội có trình phát triển hàng nghìn năm, tổ chức không gian phải đặt tầm yếu tố văn hoá, bảo tồn di sản Bảo tồn di sản cảnh quan, không làm cho thành phố trở nên thân thiện mà yếu tố lại “cỗ máy in tiền" ổn định cho phát triển kinh tế Một thành phố đại gắn bó hài hoà với tự nhiên, lịch sử tạo môi trường sống thân thiện cho tất người - Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vun đắp cho nguồn “vấn nhân lực” ngày mạnh, làm bệ đỡ vững cho phát triển bền vững Hà Nội trình đô thị hoá tương lai Để thực sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cần: + Xác định loại lao động chất lượng cao cần ưu tiên, bao gồm: đội ngũ doanh nhân giỏi có trình độ cao để hội nhập quốc tế có hiệu quả; đội ngũ cán hoạch định sách có trình độ cao; đội ngũ người lập trình, chế tạo rô bốt, chế tạo thiết bị tự động hoá; đội ngũ người nghiên cứu sáng chế công nghệ lĩnh vực then chốt; đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên đại học có chất lượng nhiều mặt ngang với chuẩn mực khu vực trường nằm vùng trọng điểm + Đa dạng hoá phương thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, theo cần hình thành tập trung đầu tư phát triển trung tâm đào tạo chất lượng cao, bao gồm trường đại học hàng đầu nước, trung tâm, viện nghiên cứu, khu công nghệ cao Coi trọng mở rộng hình thức đào tạo phân tán, kết hợp quyền địa phương với KCN, thực đào tạo trực tiếp Mô hình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hợp lý xây dựng khu “sinh dưỡng công nghiệp”, khu “nuôi dưỡng công nghiệp” để cải tiến công nghệ + Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên vùng: Có chế, sách tốt nhằm tạo điều kiện để thu hút nhà quản lý giỏi, chuyên gia khoa học, công nhân có tay nghề cao, lao động có kinh nghiệm đến sinh sống lao động thành phố Ban hành cụ thể chế độ, sách lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật từ vùng đến công tác làm việc lâu dài Hà Nội Ban hành số chế độ ưu đãi cán giỏi, cán giỏi từ nơi khác đến, số sinh viên giỏi trường công tác Hà Nội 37 V Tài liệu tham khảo: ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI-GÓC NHÌN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG PGS TS Ngô Thắng Lợi GIÁO TRÌNH DÂN SỐ ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG - Nguyễn Đình Hòe NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2001 (2) Báo cáo cuối : Chương trình phát triển đô thị tổng thể thủ đô HN nước CHXHCN Việt Nam ( HAIDEP ), 2007 Quyển – Quy hoạch tổng thể, tr.223 (8 – ) MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Lê Văn Khoa-Đoàn Văn Tiến-Nguyễn Song Tùng-Nguyễn Quốc Việt.NXB Giáo Dục Việt Nam 2009 QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh.NXB Đại học Quốc gia HN 2008 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - GÓC ĐỘ XÃ HỘI.PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân.Giám đốc trung tâm nghiên cứu đô thị phát triển http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.cpv.org.vn/Thanh-uy-Ha- Noi-Danh-gia-tinh-hinh-kinh-te xa-hoi-nam-2010-va-ban-giai-phapthuc-hien-nhiem-vu-nam-2011/5259315.epi http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2012/4/169795.cand http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=24&id=87650&code=HA8A887650 38 10 http://congnghiepmoitruongcie.wordpress.com/2011/04/15/ch%E1%BA %A5t-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-moi-tr%C6%B0%E1%BB %9Dng-va-bi%E1%BB%87n-phap-b%E1%BA%A3o-v%E1%BB %87-moi-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-c%E1%BB%A7a-thanh-ph %E1%BB%91-ha-n%E1%BB%99i-2010/ 39 40 40 ... phát triển bền vững cho thủ đô Hà Nội 1.Mục tiêu phát triển bền vững đô thị hóa Hà Nội a Mục tiêu Nhìn tổng quát, đô thị hoá Hà Nội theo hướng bền vững trình kết hợp chặt chẽ, hài hoà mặt phát triển. .. đảm hài hoà môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" II Phát triển đô thị bền vững Khái niệm “ Phát triển đô thị bền vững Khái niệm phát triển đô thị bền vững. .. nhà khoa học áp dụng tư tưởng phát triển bền vững vào lĩnh vực phát triển đô thị Trong khuôn khổ tiểu luận này, chúng em xin trình bày phát triển thủ đô Hà Nội đánh giá phát triển bền vững thành

Ngày đăng: 01/03/2017, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • A. Đô thị và phát triển bền vững đô thị

    • I. Các khái niệm cơ bản

      • 1. Khái niệm đô thị

      • 2. Khái niệm “ Phát triển bền vững”

      • II. Phát triển đô thị bền vững.

        • 1. Khái niệm “ Phát triển đô thị bền vững”.

        • 2. Nguyên tắc cơ bản của PTBV thành phố:

        • 3. Độ đo của phát triển bền vững.

        • 4. Các tiêu chí đánh giá PTBV đô thị.

        • B. Phát triển bền vững đô thị Hà Nội.

          • I. Khái quát chung về thủ đô Hà Nội.

            • 1. Vị trí địa lí :

            • 2. Điều kiện tự nhiên:

            • 3. Đặc điểm kinh tế - xã hội:

            • II. Đánh giá sự phát triển của thành phố Hà Nội

              • 1.Đánh giá sự phát triển bền vững về mặt kinh tế

              • 2. Đánh giá sự phát triển bền vững về mặt xã hội

              • 3. Đánh giá sự phát triển bền vững về mặt môi trường đô thị.

              • III. Nhận định về tính thiếu bền vững trong đô thị hoá Hà Nội

                • 1. Quá trình đô thị hoá đã không tạo điều kiện cho sự phát triển thành phố theo xu hướng hiệnđại và bền vững trong tương lai.

                • 2. Phát triển nguồn nhân lực không theo kịp được với quá trình đô thị hoá

                • 3. Cơ sở hạ tầng đô thị chưa đảm bảo các tiêu chuẩn phát triển đô thị hiện đại.

                • 4. Ô nhiễm môi trường đô thị Hà Nội trở thành “điểm nóng” cản trở sự phát triển

                • IV. Thách thức, khó khăn trong phát triển đô thị Hà Nội

                • V. Định hướng phát triển bền vững cho thủ đô Hà Nội

                  • 1.Mục tiêu phát triển bền vững trong đô thị hóa Hà Nội

                  • 2. Quan điểm chi phối quá trình đô thị hoá Hà Nội theo hướng bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan