1.Tên dự án DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG DƯA CHUỘT NHẬT BẢN KIZAWA TẠI XÃ LỖ SƠN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH.2.Chủ đầu tưTên công ty: Công ty TNHH PacificĐịa chỉ:KM 78, Cao tốc 64, Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Điện thoại: 0218.385.2143Số Fax: 0218.385.2229Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạnKinh doanh: nông sản (dưa chuột)3.Đơn vị hỗ trợHội Nông dân xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình.4.Thời gian thực hiện07 tháng từ ngày 02062016 đến 31122016. Chia thành 03 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị các yêu tố đầu vào (0206 05072016)Giai đoạn 2: Đào tạo, lập tổ nhóm sản xuất (0607 16072016)Giai đoạn 3: Hỗ trợ và giám sát sản xuất, thu mua thành phẩm (1707 31122016)5.Mục tiêuĐào tạo, chuyển giao kĩ thuật trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa thành công cho 100 hộ nông dân.Thành lập nhóm sản xuất trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa tại xã Lỗ SơnHình thành vùng nguyên liệu dưa chuột cho công ty Pacific Nhật BảnCây mục tiêuLà một trong những xã khó khăn nhất của tỉnh Hòa Bình, dân tộc Mường chiếm 90% dân số, thu nhập trung bình mỗi tháng chỉ hơn có 1 triệu đồng và số hộ nghèo chiếm gần 40% toàn xã, ngoài việc dựa vào vụ lúa, vụ mía với giá trị thu nhập thấp, người dân xã Lỗ Sơn vẫn chưa tìm ra cách nào khác thực sự có thể trông cậy vào để thoát nghèo.Tuy đã có nhiều sự hỗ trợ đến từ phía chính quyền, các tổ chức phi chính phủ, nhưng hiệu quả từ sự hỗ trợ đó vẫn còn thấp. Qua khảo sát tại địa phương, rất nhiều mô hình kinh tế nônglâmngư nghiệp đã từng được áp dụng bởi rất nhiều các tổ chức từ Trung tâm khuyến nông của xã đến các tổ chức phi chính phủ Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhưng do nhiều lí do từ việc “sao chép” các mô hình từ những nơi khác đến mà chưa tìm hiểu điều kiện bản địa tại địa phương, tới việc chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm người dân làm ra, hay việc chuyển giao kĩ thuật, giám sát không đầy đủ mà rất nhiều các mô hình đã thất bại. Dự án “Mở rộng mô hình trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa tại xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” có một phương thức sản xuất mới, bền vững, nâng cao thu nhập người nông dân và góp phần bảo vệ đất đai, môi trường thông qua kĩ thuật canh tác tiên tiến.Nếu thành công, đối với chính quyền Lỗ Sơn, dự án là một đề xuất, gợi ý cho chiến lược phát triển nông thôn tại địa phương. Với những hiệu quả mà dự án đem lại đây có thể là cây trồng chính của địa phương trong tương lai.II.NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG•Thị trường chính: Nhật Bản;•Khách hàng mục tiêu: Công ty TNHH Pacific (Tp Hòa Bình) : Người dân tham gia sản xuất sẽ được Cty TNHH Pacific thu mua sản phẩm;•Đối thụ cạnh tranh: gần như không có do người dân và công ty TNHH Pacific đã kí kết bao tiêu đầu ra; •Phân phối : Được công ty TNHH Pacific bao tiêu hết đầu ra, thu hoạch được bao nhiêu thì sẽ bán đến đó, có xe của công ty đi về tận ruộng người dân thu mua. Đến vụ thu hoạch, nông dân tuyệt đối không được bán sản phẩm ra bên ngoài mà phải cung cấp cho Công ty TNHH Pacific. Sau đó, dưa được chuyển về nhà nhà máy chế biến đóng tại tỉnh Hòa Bình để chế biến đóng hộp và trực tiếp chuyển sang tiêu thụ tại thị trường Nhật Bản.III.NGHIÊN CỨU KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ1.Sản phẩma.Mô tả Tên giống: Dưa chuột Kizawa;Xuất xứ giống: Nhật Bản; Đặc điểm: •Độ dài từ 35 – 50 cm , đường kính 2.5 – 3.5 cm.•Quả to, chắc, đặc, ít hạt. •Thu hoạch khi quả còn non, •Thời gian bảo quản lâu.b.Công dụng Làm thực phẩm : cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe , cung cấp nhiều năng lượng, giảm cơn đóiTăng sức đề kháng, giảm mệt mỏiChống say rượuChăm sóc da, làm làn da mịn và trẻ hơnLàm sạch gương, thép không gỉ , đánh bóng giầyĐuổi côn trùngChế biến thực phẩm đóng gói : ăn sẵn , dưa muối dùng để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản2.Quy trình sản xuất
Trang 1DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG DƯA CHUỘT NHẬT BẢN TẠI HÒA BÌNH
1. Tên dự án
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỒNG DƯA CHUỘT NHẬT BẢN KIZAWA TẠI XÃ LỖ SƠN, HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HÒA BÌNH
2. Chủ đầu tư
Tên công ty: Công ty TNHH Pacific
Địa chỉ: KM 78, Cao tốc 64, Thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
Điện thoại: 0218.385.2143
Số Fax: 0218.385.2229
Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn
Kinh doanh: nông sản (dưa chuột)
3. Đơn vị hỗ trợ
Hội Nông dân xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
4. Thời gian thực hiện
07 tháng từ ngày 02/06/2016 đến 31/12/2016 Chia thành 03 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị các yêu tố đầu vào (02/06 - 05/07/2016)
- Giai đoạn 2: Đào tạo, lập tổ nhóm sản xuất (06/07 - 16/07/2016)
- Giai đoạn 3: Hỗ trợ và giám sát sản xuất, thu mua thành phẩm (17/07 - 31/12/2016)
5. Mục tiêu
- Đào tạo, chuyển giao kĩ thuật trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa thành công cho 100
hộ nông dân
- Thành lập nhóm sản xuất trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa tại xã Lỗ Sơn
- Hình thành vùng nguyên liệu dưa chuột cho công ty Pacific Nhật Bản
- Cây mục tiêu
Trang 26. Tổng mức đầu tư dự án
- Chi phí vật tư kỹ thuật 733.200.000vnđ
- Chi phí tổ chức và thực hiện dự án 2.755.000vnđ
- Chi phí dự phòng (10% tổng chi phí) 100.100.000vnđ
B. NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Là một trong những xã khó khăn nhất của tỉnh Hòa Bình, dân tộc Mường chiếm 90%
dân số, thu nhập trung bình mỗi tháng chỉ hơn có 1 triệu đồng và số hộ nghèo chiếm
gần 40% toàn xã, ngoài việc dựa vào vụ lúa, vụ mía với giá trị thu nhập thấp, người
dân xã Lỗ Sơn vẫn chưa tìm ra cách nào khác thực sự có thể trông cậy vào để thoát
nghèo
Tuy đã có nhiều sự hỗ trợ đến từ phía chính quyền, các tổ chức phi chính phủ, nhưng
hiệu quả từ sự hỗ trợ đó vẫn còn thấp Qua khảo sát tại địa phương, rất nhiều mô hình
kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp đã từng được áp dụng bởi rất nhiều các tổ chức từ Trung
tâm khuyến nông của xã đến các tổ chức phi chính phủ Hàn Quốc, Nhật Bản Nhưng
do nhiều lí do từ việc “sao chép” các mô hình từ những nơi khác đến mà chưa tìm
hiểu điều kiện bản địa tại địa phương, tới việc chưa tìm được đầu ra cho sản phẩm
GIÚP NGƯỜI NÔNG DÂN LỖ SƠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG
Bảo vệ đất đai, môi trường; giảm thời gian đất bỏ không
Nâng cao thu nhập của người nông dân
Đưa phương thức
sản xuất mới hiệu
quản cao đến với
người dân xã Lỗ Sơn
Tăng thời gian sử dụng đất trồng
Chống tình trạng đất bạc màu bởi tình trạng canh tác không khoa học
Giảm từ 15 – 20% số hộ thuộc hộ nghèo
Nâng mức thu nhập của người dân lên khoảng 50 – 60tr/năm
Duy trì và nhân rộng
mô hình sản xuất mới trong toàn xã
Chuyển giao
thành công
kỹ thuật cho
100 hộ nông
dân
Trang 3người dân làm ra, hay việc chuyển giao kĩ thuật, giám sát không đầy đủ mà rất nhiều các mô hình đã thất bại
Dự án “Mở rộng mô hình trồng dưa chuột Nhật Bản Kizawa tại xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình” có một phương thức sản xuất mới, bền vững, nâng
cao thu nhập người nông dân và góp phần bảo vệ đất đai, môi trường thông qua kĩ thuật canh tác tiên tiến
Nếu thành công, đối với chính quyền Lỗ Sơn, dự án là một đề xuất, gợi ý cho chiến lược phát triển nông thôn tại địa phương Với những hiệu quả mà dự án đem lại đây
có thể là cây trồng chính của địa phương trong tương lai
• Thị trường chính: Nhật Bản;
• Khách hàng mục tiêu: Công ty TNHH Pacific (Tp Hòa Bình) : Người dân tham gia sản xuất sẽ được Cty TNHH Pacific thu mua sản phẩm;
• Đối thụ cạnh tranh: gần như không có do người dân và công ty TNHH Pacific đã
kí kết bao tiêu đầu ra;
• Phân phối : Được công ty TNHH Pacific bao tiêu hết đầu ra, thu hoạch được bao nhiêu thì sẽ bán đến đó, có xe của công ty đi về tận ruộng người dân thu mua Đến
vụ thu hoạch, nông dân tuyệt đối không được bán sản phẩm ra bên ngoài mà phải cung cấp cho Công ty TNHH Pacific Sau đó, dưa được chuyển về nhà nhà máy chế biến đóng tại tỉnh Hòa Bình để chế biến đóng hộp và trực tiếp chuyển sang tiêu thụ tại thị trường Nhật Bản
1. Sản phẩm
a. Mô tả
- Tên giống: Dưa chuột Kizawa;
- Xuất xứ giống: Nhật Bản;
- Đặc điểm:
• Độ dài từ 35 – 50 cm , đường kính 2.5 – 3.5 cm
• Quả to, chắc, đặc, ít hạt
• Thu hoạch khi quả còn non,
• Thời gian bảo quản lâu
b. Công dụng
Trang 4- Làm thực phẩm : cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe , cung cấp nhiều năng lượng, giảm cơn đói
- Tăng sức đề kháng, giảm mệt mỏi
- Chống say rượu
- Chăm sóc da, làm làn da mịn và trẻ hơn
- Làm sạch gương, thép không gỉ , đánh bóng giầy
- Đuổi côn trùng
- Chế biến thực phẩm đóng gói : ăn sẵn , dưa muối dùng để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
2. Quy trình sản xuất
Giống dưa chuột Nhật Bản Kizawa một năm có 02 vụ: tháng 3 – 6 và tháng 9 – 12 Trồng theo dàn, thời gian từ khi gieo hạt đến khi lấy quả (nếu chăm sóc tốt) là 25 ngày Sau đó thu hoạch từ 40 đến 50 ngày tiếp theo Tức là tháng 3 gieo hạt, từ tháng 4 – 6 là thu hoạch, ngày hái 2 lần
Trong điều kiện chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi 1ha cho năng xuất từ 30 đến 40 tấn sản phẩm
3. Sự giám sát, quản lý của đội ngũ nhân viên kỹ thuật công ty TNHH Pacific
- Công ty TNHH Pacific là Công ty liên doanh với Nhật Bản, vì vậy toàn bộ hạt giống dưa chuột đều do Pacific đưa từ Nhật Bản sang và cung cấp cho nông dân dựa trên hợp đồng sản xuất nguyên liệu Để đạt được hiệu quả kinh tế và xã hội ngay từ lần đầu triển khai, công ty đã cử một cán bộ kỹ thuật chuyên trách cùng các hộ nông dân hàng ngày bám sát đồng ruộng, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc Vì vấn đề an ninh hạt giống, giống dưa được nhân viên kỹ thuật của công ty này trực tiếp quản lý và phân phối tới tay nông dân rất nghiêm ngặt Đến vụ thu hoạch, nông dân tuyệt đối không được bán sản phẩm ra bên ngoài mà phải cung cấp cho Công ty TNHH Pacific Sau đó, dưa được chuyển về nhà nhà máy chế biến đóng tại tỉnh Hòa Bình để chế biến đóng hộp và trực tiếp chuyển sang tiêu thụ tại thị trường Nhật Bản
- Có sự đào tạo, chuyển giao kĩ thuật trồng dưa chuột Nhật Bản cho các hộ nông dân tại xã Lỗ Sơn với sự tham gia cảu các chuyên gia đến từ công ty TNHH Pacific
Trang 5- Phía Cty chịu trách nhiệm cung cấp hạt giống; cung ứng thuốc trừ sâu, cọc làm giàn leo; hướng dẫn và giám sát kỹ thuật, đồng thời mua sản phẩm sau khi thu hoạch
- Để các giống dưa thích nghi với điều kiện của Việt Nam, hàng năm các kỹ thuật viên về giống của Công ty TNHH Pacific từ Nhật Bản sang sẽ trực tiếp giám sát các nhược điểm của giống trên đồng ruộng, sau đó lấy mẫu về Nhật Bản để hoàn thiện giống
Vì vậy, dưa thường rất ít sâu bệnh Để giảm giá thành đầu tư và an toàn cho nông dân trồng nguyên liệu, Công ty đã trực tiếp lựa chọn và chỉ cung ứng cho nông dân các loại thuốc trừ sâu ít độc hại Đối với đầu tư mua cọc leo cho dưa khoảng 1,5 triệu đồng/sào, Công ty cũng đã trực tiếp thu mua cây dóc từ Quảng Ninh, có độ bền sử dụng từ 5-8 năm
để cung ứng cho nông dân
4. Khó khăn và thuận lợi về kĩ thuật công nghệ
a) Thuận lợi
- Ưu điểm của giống dưa chuột Nhật Bản Kizawa:
+ Dưa chuột Kizawa là giống dưa đặc chủng của Nhật Bản với đặc điểm thời gian cho quả rất ngắn và thời gian thu quả kéo dài Chỉ 30 ngày sau khi trồng là dưa đã bắt đầu
ra quả và thời gian thu hoạch có thể kéo dài từ 1,5 đến 2 tháng sau đó Các giống dưa đều cho quả rất dài (từ 35 đến 50cm), ruột đặc và gần như không có hạt nên trọng lượng mỗi quả có thể tới hơn 300g
+ Nếu chăm sóc tốt, bình quân mỗi gốc dưa chuột giống Nhật Bản có thể cho 3,5kg quả, tương đương gần 4 tấn/sào, cao gấp 3 lần so với năng suất các giống dưa chuột trong nước hay giống dưa chuột lai khác
+ Cây giống khỏe, dễ trồng, dễ chăm sóc, phù hợp với thổ nhưỡng của địa phương, mang lại thu nhập cao hơn hẳn các loại rau màu khác
- Mô hình kinh tế hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế địa phương
- Quy trình kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng
- Có sự hỗ trợ, hướng dẫn giám sát của đội ngũ chuyên viên kĩ thuật củ công ty
- Có lợi thế về đất đai, khí hậu phù hợp với giống dưa chuột Nhật Bản, cũng như lực lượng nhân công đông, nhiều thời gian nhàn rỗi
b) Khó khăn
- Kĩ năng trồng còn hạn chế, năng suất không cao do chưa được đào tạo bài bản và tập tục canh tác lạc hậu từ thời xưa
- Yếu tố địa hình, đồi núi không thuận tiện cho việc di chuyển
1. Dự toán Doanh thu, Chi phí:
Trang 61.1. Quy mô đầu tư
- Số hộ tham gia: 100 hộ;
- Diện tích gieo trồng: 300 sào (10ha)
1.2. Chi phí thực hiện dự án
a Chi phí sản xuất cho 10h a dưa chuột Nhật trong 1 vụ
STT Các loại chi phí Đơn vị lượng Số Đơn giá (VNĐ) Thành tiền
1 Giống (Dưa chuột Kizawa) Lạng 320 800.000 256.000,000
12 Bón phân, chăm sóc Công 1500 50,000 75.000.000
b Chi phí tổ chức và thực hiện dự án
STT Hạng mục Đơn vị lượng Số Đơn giá Thành tiền Nguồn lực thực hiện
A Khảo sát tiền trạm
1 Xăng xe đi lại Km 24 15.000 360.000 Nhóm chuyên
gia công ty Pacific
2 Chi phí ăn trưa Bữa 3 50.000 150.000
B Chi phí viết đề án
Trang 73 Tổ chức họp mặt Lần 4 20.000 80.000 Nhóm chuyên
gia công ty Pacific
C Chi phí truyền thong
Phòng PR công ty
D Xây dựng nhóm sản xuất
Nhóm chuyên gia công ty Pacific + Hội nông dân xã
E Đánh giá hiệu quả mô hình
14 Xăng xe đi lại Km 200 600 120.000 Nhóm chuyên
gia công ty Pacific
15 Chi phí ăn trưa Bữa 1 50.000 50.000
16 Bảng khảo sát Bản 10 2.000 20.000
1.3. Dự toán doanh thu, chi phí của 100 hộ nông dân trên diện tích
10hecta trong mùa đầu tiên (4 tháng) Hạng mục Tháng thứ 1 Tháng thứ 2 Tháng thứ 3 Tháng thứ 4 Tổng
Số kg thu hoạch 0 200.000 200.000 200.000
Giá bán một kg
cho công ty
Tổng doanh thu 0 700.000.000 700.000.000 700.000.000 2.100.000.000
Trang 8Chi phí phân
bón, vôi 90.000.000 60.000.000 60.000.000 16.000.000
Chi phí thuốc
trừ sâu, diệt cỏ 0 5.600.000 5.600.000 0
Chi phí nhân
công làm giàn 20.000.000
Chi phí nhân
công gieo trồng 20.000.000
Chi phí nhân
công bón phân,
Chi phí nhân
Tổng chi phí 626.000.000 103.100.000 178.100.000 91.000.000 998.200.000 Lợi nhuận (626.000.000) 596.900.000 521.900.000 609.000.000 1.101.800.000
2. Tổng mức đầu tư dự án
- Chi phí vật tư kỹ thuật 733,200,000vnđ
- Chi phí tổ chức và thực hiện dự án 2,755,000vnđ
- Chi phí dự phòng (10% tổng chi phí) 100,100,000vnđ
Trong đó, nguồn lực tài chính huy động được phân bổ như sau:
Loại chi phí Số tiền (VNĐ) Nguồn lực Số tiền (VNĐ) Phần trăm
1 Vật tư kỹ thuật 733.200.000
Công ty Pacific 493.000.000 77,26% Người nông dân 20.200.000 2,76% Nhà hảo tâm, DN hỗ
2 Nhân công 265.000.000
Người nông dân 200.000.000 75,71% Chuyên viên công ty
3 Chi phí tổ chức và
Trang 94.Chi phí dự phòng 100.100.000 Công ty Pacific 100.100.000 100%
Phần trăm nguồn lực tài chính của từng nguồn lực trên tổng chi phí:
Nguồn lực một hộ bỏ ra:
+) Chi phí vật tư kỹ thuật: 202.000 VNĐ
+) Chi phí sức lao động: 2.000.000 VNĐ
3. Huy động nguồn lực
3.1. Nguồn lực tài chính
Kênh huy động vốn:
• Công ty TNHH Pacific, KM 78, cao tốc 64, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình: hỗ trợ 60% chi phí hạt giống, cung cấp thuốc trừ sâu
• Hỗ trợ từ các nhà hảo tâm, các công ty, doanh nghiệp quan tâm đến xã hội đặc biệt trong ngành sản xuất thực phẩm, phân bón: 20%
• Tiết kiệm từ hộ gia đình: mỗi hộ gia đình tham gia vào mô hình kinh tế phải đảm bảo
có một lượng vốn nhất định đủ để mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, và các chi phí phát sinh khác trong quá trình trồng dưa chuột Nhật: 20%
• Trong điều kiện không huy động đủ nguồn lực từ tài trợ: công ty sẽ hỗ trợ tối đa 70%
chi phí, các hộ nông sẽ chịu phần chi phí còn lại
3.2. Nguồn lực phi tài chính
• Thông tin: Do trồng theo hợp đồng cam kết nên các hộ được cung ứng giống, biết giá
cả của dưa ngay từ đầu vụ lại không lo đầu ra của sản phẩm
• Nhà cung cấp đồng thời là khách hàng chính: dây chuyền sản xuất hiện đại, hạt giống
và phân bón chuyển giao từ Nhật Bản, công ty TNHH Pacific có thể đảm bảo sản phẩm trong điều kiện tốt nhất Sản phẩm công ty sẽ được gia công, đóng hộp và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản để tiêu thụ
Trang 10• Quy trình kỹ thuật: trồng dưa không phức tạp, dễ trồng, dễ chăm, nhanh cho thu hoạch;
có chuyên gia của công ty TNHH Pacific kinh nghiệm giám sát và hỗ trợ kĩ thuật theo quy trình tiêu chuẩn của công ty
• Nguồn lực tự nhiên: đất đai, khí hậu tại Lỗ Sơn, Tân Lạc phù hợp với yêu cầu trồng và
chăm bón giống dưa chuột
1. Thuận lợi
Nhân dân Tân Lạc chủ yếu sống bằng nghề nông mặc dù đất nông nghiệp chỉ chiếm 14,2% diện tích đất tự nhiên Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Tân Lạc với định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hàng hoá, dịch vụ, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào đời sống sản xuất của bà con nhân dân, đưa những mặt hàng nông sản được coi là thế mạnh của vùng như susu Quyết Chiến, mía tím Trung Hoà, Mỹ Hoà, tỏi tía, quýt ngọt ở Nam Sơn, bưởi đỏ, bưởi da xanh cũng như trồng dưa chuột Nhật Bản
2. Khó khăn
Tân Lạc không có sông suối lớn, chỉ có 4 suối nhỏ, bắt nguồn từ tây bắc chảy quanh co và đổ về phía Đông Nam của huyện Hệ thống suối này với tổng chiều dài hàng trăm ki-lô-mét tạo thành nguồn cung cấp nước, nguồn thuỷ sản phục vụ đời sống nhân dân và sản xuất Nhưng về mùa mưa, nước trong hệ thống suối đổ dồn tạo thành nhừng dòng lũ lớn gây thiệt hại về hoa màu và làm tắc nghẽn giao thông đi lại trong huyện Đó là một khó khăn rất lớn đặt ra cho nhân dân Tân Lạc hiện nay
Do địa hình phức tạp cho nên việc mở rộng giao thông và thuỷ lợi gặp rất nhiều khó khăn Mùa mưa thường xảy ra lũ lụt, đất đai bị bạc màu làm cho sản xuất và đời sống của nhân dân phát triển chậm
3. Lợi ích của việc trồng dưa chuột Nhật Bản đem lại
- Hầu hết các giống dưa chuột Nhật Bản như Kizawa, Choka do Cty Pacific cung cấp đều có ưu điểm là thời gian cho quả rất ngắn và thời gian thu quả kéo dài Chỉ 30 ngày sau khi trồng là dưa đã bắt đầu ra quả và thời gian thu hoạch có thể kéo dài từ 1,5 đến 2 tháng sau đó Các giống dưa đều cho quả rất dài (từ 35 đến 50cm), ruột đặc và gần như không có hạt nên trọng lượng mỗi quả có thể tới hơn 300g
Trang 11- Nếu chăm sóc tốt, bình quân mỗi gốc dưa chuột giống Nhật Bản có thể cho 3,5kg quả, tương đương gần 4 tấn/sào, cao gấp 3 lần so với năng suất các giống dưa chuột trong nước hay giống dưa chuột lai NK khác Về thu nhập, mỗi sào dưa hiện nay bình quân có thể cho thu nhập hơn 4 triệu đồng/vụ, cao gấp 2-3 lần so với các giống dưa hay hoa màu khác Vì vậy, dưa chuột Nhật Bản hiện nay là cây trồng ưu tiên hàng đầu của nông dân xã Tân Lạc
1. Các thành phần tham gia
- Xây dựng dự án: Nhóm chuyên gia Vì cộng đồng Công ty TNHH Pacific;
- Ban quản lý dự án: Nhóm chuyên gia Vì cộng đồng Công ty TNHH Pacific;
- Đơn vị thực hiện: Công ty TNHH Pacific, trực tiếp là Nhóm chuyên gia Vì cộng đồng;
- Đơn vị giám sát và hỗ trợ: Hội Nông dân xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
2. Hoạt động chính
- Tổ chức đào tạo chuyển giao kĩ thuật trồng dưa chuột Nhật Bản cho 100 hộ nông dân tại xã Lỗ Sơn với sự tham gia của chính quyền, công ty TNHH Pacific
- Thành lập nhóm sản xuất trồng dưa Nhật Bản tại Lỗ sơn có sự liên kết với Hội Nông dân xã Lỗ Sơn và công ty TNHH Pacific Người dân tham gia sản xuất, công ty TNHH Pacific đóng vai trò thu mua, hỗ trợ giống và kĩ thuật, Hội Nông dân là đơn vị giám sát quá trình sản xuất và hỗ trợ