1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Lập dự án đầu tư trồng rau sạch tại Gia Lâm, Hà Nội

52 3,6K 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 880,64 KB

Nội dung

Mục lục: Trang CHƯƠNG I:CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 1.1 Căn pháp lý 1.2 Căn thực tế CHƯƠNG II SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 2.1 Cái loại sản phẩm 2.2 Kế hoạch thị trường 2.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường 2.2.2 Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm 2.2.3 Giải pháp thị trường 2.2.4 Kế hoạch xúc tiến bán hàng 2.2.5 Xác định giá 10 2.2.6 Xác định kênh phân phối sản phẩm 10 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT 12 3.1.Nhiệm vụ 12 3.2.Quy trình công nghệ trồng rau .12 3.2.1.Quy trình trồng rau 12 3.2.2.Đặc điểm kỹ thuật trồng số loại rau 13 1.Su su .13 2.Rau muống 13 4.Mướp .16 6.Rau cải 17 Mướp đắng 19 8.Dưa chuột 20 9.RAU MÙI .23 10.Cà rốt 24 12.Rau cần tây 27 13.Trồng hành 28 14.Rau ngót 31 15.Rau diếp cá 33 16.Bí đao 34 CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 38 4.1 Địa điểm đặt dự án 38 4.2 Phân tích địa điểm 38 Điều kiện tự nhiên 38 Khí hậu 39 Thổ nhưỡng .39 Đất đai sông ngòi .40 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 43 5.1.Phương án kiến trúc xây dựng dự án 43 5.1.1.Nhiệm vụ thiết kế xây dựng 43 5.1.2.Các hạng mục công trình 43 5.1.3.Phương án bố trí tổng mặt 44 5.2.Giải pháp xây dựng 44 CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC .46 6.1 Chức nhiệm vụ phận 46 6.1.1: Ban dự án .46 6.1.2 : Các phận chức .47 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 49 7.1 Nguồn vốn đầu tư ban đầu 49 49 7.2 Sản lượng dự kiến 50 BÀI THỰC HÀNH NHÓM CHƯƠNG I:CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: *GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ -Tên công ty: DNTN Đức Minh -Trụ sở chính: Xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Điện thoại: 84-4-9199768 -Người đại diện theo pháp luật công ty: Ông : Bùi Văn Minh Chức vụ: Giám đốc công ty -Nghành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất cung cấp rau -Tư cách pháp nhân: Giấy chứng nhận dăng kí kinh doanh số 012002647 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội cấp ngày 10 tháng 02 năm 2005 - Tình hình tài chính: 3.500.000.000 đồng( ba tỷ năm trăm triệu đồng) 1.1 Căn pháp lý Hiện Đảng Nhà nước có sách động viên thành phần kinh tế nước đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh thành phần kinh tế Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu phấn đấu để trở thành nước công nghiệp năm 2010 Trong tình hình , phát triển nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu đất nước, hàng năm hàng nông nghiệp xuất đem lại cho đất nước khoản thu ngoại tệ không nhỏ nên sách Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dự án nông nghiệp Cụ thể văn kinh tế kỹ thuật có liên quan sau : • Các văn kỹ thuật: -Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tạm thời sản xuất rau an toàn -Pháp lệnh VSATTP ngày 26/7/2003 +Quyết định số 15 ngày 14/4/2004 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tiêu chuẩn rau an toàn : Hàm lượng kim loại nặng khống chế mức cho phép phụ thuộc vào nước tưới, chất đất phân bón +Hàm lượng Nitrat chủ yếu phân bón đạm Ure, phân bón gần ngày thu hoạch hàm lượng vượt tiêu +Hàm lượng vi sinh vật định nước tưới phân bón nên dùng nước giếng khoan hoawcjnuwowcf sông lớn, không bón phân chưa qua xử lý +Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật -Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định công bố tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn -Văn thức VIETGAP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn GAP chi cục bảo vệ thực vật công bố • Các văn khối kinh tế quản lý nhà nước : -Thông tư số 09/BKH/VPKT ngày 21/09/1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lập thẩm định dự án đầu tư -Đại hội Đảng lần thứ XI định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm ,ngư nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2 Căn thực tế Hiện tổng diện tích trồng rau thành phố Hà Nội gần 11650 có 2105 trồng rau an toàn Mỗi năm thành phố tự sản xuất khoảng 570000 rau,đáp ứng 60% nhu cầu rau xanh địa bàn, 40% phải nhập từ địa phương khác Riêng sản xuất rau an toàn Hà Nội đáp ứng 14% nhu cầu Bởi nhu cầu rau Hà Nội lớn Với điều kiện kinh tế -xã hội Hà Nội, thu nhập người dân ngày tăng lên, đời sống ngày ổn định nhu cầu rau lớn Thực trạng rau nhiều chợ rau không đáp ứng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng sản phẩm rau trở thành lựa chọn nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình người thân Họ sẵn sàng bỏ khoản tiền lớn để có mớ rau có nguồn gốc rõ ràng hệ thống siêu thị cửa hàng rau Hơn nữa, chọn làm dự án huyện Gia Lâm _ Hà Nội vì: quỹ đất canh tác lớn,chất đất màu mỡ bồi đắp sông Hồng, sông Đuống phù hợp cho trồng rau màu ngắn ngày như: rau muống,các loại cải, hành, loại củ (bí xanh, dưa leo, xu hào ,cà rốt) …Ngoài ,ở thuận lợi cho việc vận chuyển rau vào thành phố cung cấp cho siêu thị địa bàn Hà Nội: Metro, BigC… Gia Lâm thuận lợi cho vận chuyển giảm chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển ngắn giữ rau tươi Căn vào thực tế dự án trồng rau công ty Đức Minh đem lại doanh thu lợi nhuận cao năm ,đồng thời đáp ứng nhu cầu thiết rau cho người dân thủ đô giải công ăn việc làm cho nhiều người dân xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội CHƯƠNG II SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 2.1 Cái loại sản phẩm Thông qua điều kiện tự nhiên- địa lý khí hậu, sản phẩm RAT trồng bảo quản với nhiều chủng loại Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa rau tăng trưởng tốt Trồng rau dựa hai mùa vụ chính: Đôngxuân, Hè- thu Dưới danh sách số loại rau công ty chúng tôi: VỤ HÈ THU VỤ ĐÔNG XUÂN  Rau muống  Bắp cải  Rau ngót  Súp lơ xanh  Rau mồng tơi  Súp lơ trắng  Rau cải  Cải  Rau thơm  Cải thảo  Rau đay  Cải cúc  Hành  Cải chíp  Mướp  Su hào  Bí đao  Xà lách  Cà chua  Rau diếp  Rau cải đắng  Rau muống  Dưa chuột  Cà chua  Mướp đắng  Dưa chuột  Su su  Mướp đắng  Bí đao  Cải đắng  Su su  Cần tây Đà lạt  Rau thơm 2.2 Kế hoạch thị trường 2.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường Từ lâu vấn đề sản xuát rau an toàn triển khai thực nước ta.Đặc biệt vấn đề RAT nhận đạo sát quan quản lí, với vấn đề đầu tư lớn tài công sức để xây dựng mô hình RAT Ngày người trồng rau lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng nước, đất ô nhiễm trình canh tác nên rau tồn nhiều yếu tố độc hại có hại cho sức khỏe người thời gian qua rau thủ phạm số vụ ngộ độc thực phẩm.Cũng nỗi lo người tiêu dùng RAT nhu cầu đc sử dụng rau an toàn ngày vấn đề cấp thiết ng tiêu dùng Theo thống kê gần , tổng số 478 vùng trồng rau Hà Nội Tại hà nội, nhu cầu rau an toàn khoảng 1.200 tấn/ngày Không người tiêu dùng sẵn sàng mua rau với giá cao gấp 4-5 lần rau thông thường để dùng rau an toàn Như nhu cầu RAT hà nội lớn nhu cầu RAT mang tính cấp thiết, có đến gần 74% lượng rau sản xuất theo quy trình an toàn phải bán thị trường , có 24% bán siêu thị , cửa hàng RAT Sau mở rộng diện tích đất nông nghiệp hà nội lên đến 300.000ha, có gần 12.000ha rau xanh Nhưng nay, hà nội tự đáp ứng khoảng 570.000tấn rau/năm, đáp ứng đc 60% nhu cầu, 40% phải nhập từ địa phương khác Vì thị trường RAT hà nội thị tường tiềm tiêu thụ lớn lĩnh vực cần đàu tư có hiệu cho người dân nhà đầu tư nước 2.2.2 Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm Trong năm 2006, sản xuất rau an toàn Hà Nội đáp ứng 79.800 tương đương với 14% nhu cầu rau an toàn tương lai năm 2010 Hà Nội tự đáp ứng cho 16% nhu cầu rau an tòan, tăng 14,29% So với năm 2010 tỷ lệ thay đổi thành phố triển khai đề án :” Sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2015” 15 năm nữa, Hà nội phấn đấu đáp ứng 35% nhu cầu tiêu dùng thành phố Tỷ lệ tăng lên đáng kể Như vậy, trung bình năm nhu cầu tiêu thụ rau an toàn 10-15 năm tới thành phố tăng lên, tưong đương 100.000 với mức tiêu thụ năm trước 2.2.3 Giải pháp thị trường Toàn sản phẩm Rau an toàn dự án xác định tiêu thụ thị trường Hà nội Thị trường mục tiêu khách hàng tiềm dự án siêu thị, cửa hàng địa bàn Hà Nội, đặc biệt phục vụ khách hàng mục tiêu hộ gia đình khu đô thị phát triển : Mỹ Đình, Linh Đàm, … cung cấp cho hộ gia đình có thu nhập từ trung bình trở lên 2.2.4 Kế hoạch xúc tiến bán hàng a: Kế hoạch quảng cáo Bất sản phẩm nào, dù bình dân hay đắt tiền chiến lược quảng cáo luôn cần thiết doanh nghiệp Quảng cáo có ý nghĩa quan trọng: giới thiệu sản phẩm công ty tới tay người tiêu dùng, tuyên truyền ưu việt sản phẩm chất lượng, giá Quảng cáo thực dựa vào yếu tố như:giai đoạn phát triển dự án, khả chi phí, đặc điểm khách hàng … Ở giai đoạn đầu ,chúng quảng cáo thông qua pano, áp phích siêu thị cửa hàng bán rau cho công ty Khi dự án phát triển quảng cáo thông qua phương tiện khác như: * Đài phát * Các chương trình mua sắm tiêu dùng Tivi * Báo chí: chủ yếu báo liên quan đến vấn đề an toàn, vệ sinh, sức khỏe cộng đồng b Kế hoạch khuyến mại Tùy vào giai đoạn phát triển lượng tiêu thụ dự án, công ty đưa chương trình khuyến mại khác Ví dụ như: Đối với trung gian quan hệ hợp tác lâu dài thường xuyên( mua sản phẩm với số lượng lớn thường xuyên), chiết khấu với giá ưu đãi miến phí chi phí sản xuất Đối với mối làm ăn , ưu mức đãi ngộ số lượng chất lượng sản phẩm c Kế hoạch quan hệ công chúng Duy trì quan hệ tốt đẹp với mối làm ăn sẵn có xây dựng thêm hình tượng công ty thông qua quan hệ với báo chí truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Lập kế hoạch tổ chức chương trình giới thiệu sản phẩm hội chợ ẩm thực Tổ chức vấn hình thức khác để thăm dò ý kiến khách hàng, thị trường ý kiến đối thủ cạnh tranh Tổ chức họp thường niên với tham gia đối tác làm ăn đại lý phân phối công ty, tạo thân mật, quan tâm chứng tỏ tầm quan trọng họ doanh nghiệp Xây dựng mối quan hệ với nhân dân ,chính quyền địa phương để tránh mâu thuẫn xung đột Tham gia chương trình kinh tế xã hội dịa phương, đóng góp công sức vào công phát triển kinh tế vùng 2.2.5 Xác định giá Từ Việt Nam gia nhập WTO ,có cạnh tranh can thiệp doanh nghiệp nước ngoài, vấn đề giá dược doanh nghiệp quan tâm trọng Công ty kinh doanh mặt hàng rau sạch, sản phẩm có mức cầu cung lớn Các công ty cạnh tranh tìm cách để chiếm lĩnh thị trường Vì công ty đề cao chất lượng giá lên hàng đầu Công ty tiến hành xác định giá thông qua chi phí sản xuất giá bán thị trường Ngoài công ty quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo hấp dẫn cạnh tranh trung gian phân phối sản phẩm: tăng tỷ lệ chiết khấu doanh thu bán hàng hay tăng tỷ lệ chiết khấu thị trường 2.2.6 Xác định kênh phân phối sản phẩm Đối với sản phẩm rau (một sản phẩm dễ hỏng ,không giữ lâu dễ dạp nát …)thì công ty phải xác định kênh phân phối ngắn tốt.Chiến lược bán hàng thông qua kênh phân phối công ty thực hình thức :kênh phân phối cấp Đối với loại kênh phân phối.thì rau an toàn đưa từ nơi sản xuất đén tay người tiêu dùng thông qua siêu thị qua cửa hàng bán rau an toàn Các trung gian hưởng hoa hồng tính % doanh thu bán hàng 10 CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 4.1 Địa điểm đặt dự án Địa điểm sản xuất sở hạ tầng xây dựng xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội 4.2 Phân tích địa điểm Điều kiện tự nhiên Hà Nội nằm vị trí trung tâm đồng Bắc Bộ, giới hạn khoảng t 20o 53' đến 21o 23' vĩ độ Bắc, 105o 44' đến 106o 02' kinh độ đông, tiếp giáp với tỉnh: phía bắc giáp Thái Nguyên,phía Đông giáp Bắc Ninh, B ắc Giang, phía Đông Nam giáp Hưng Yên ,phía Nam Tây Nam giáp Hà Tây (cũ) Vĩnh Phúc Hà Nội có diện tích tự nhiên 918,1 km2, khoảng cách dài từ phía bắc xuống phía nam 50km ch ỗ rộng t tây sang đông 30 km Điểm cao núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc S ơn); nơi th ấp nh ất thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm) 12 m so v ới m ặt n ước bi ển H N ội n ằm hai bên bờ sông Hồng, vùng đồng Bắc Bộ trù phú tiếng từ lâu đời, Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học đầu mối giao thông quan tr ọng c ả n ước Địa hình Đại phận diện tích Hà Nội nằm vùng đồng châu thổ sông H ồng với độ cao trung bình từ 15m đến 20m so với mặt biển Còn lại có khu vực đồi núi phía bắc phía Tây Bắc huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến 400m với đỉnh Chân Chim cao 462m Địa hình Hà Nội thấp dần từ bắc xuống nam v t tây sang đông Điều phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên dòng sông thuộc địa phận Hà Nội Dạng địa hình chủ yếu H Nội đồng bồi đắp dòng sông với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm Xen bãi bồi đại bãi bồi cao có vùng trũng với hồ, đầm (dấu vết lòng sông cổ) Riêng bậc thềm có phần lớn huyện Sóc Sơn phía bắc huyện Đông Anh, nơi có địa cao địa hình Hà Nội Ngoài ra, H N ội có dạng địa hình núi đồi xâm thực tập trung khu vực đồi núi Sóc S ơn với diện tích không lớn 38 Khí hậu Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu B ắc B ộ v ới đặc ểm l khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa Hè nóng, m ưa nhiều mùa Đông l ạnh, m ưa Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng năm Hà Nội 122,8 kcal/cm2 nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23,6oC Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm l ượng m ưa lớn Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm 79% Lượng m ưa trung bình hàng năm 1245 mm năm có khoảng 114 ng ày m ưa Đặc ểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa Đông thời tiết khô Giữa hai mùa l ại có hai th ời k ỳ chuyển tiếp (tháng tháng 10) nói r ằng H N ội có đủ b ốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Bốn mùa thay đổi làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng Thổ nhưỡng Lớp phủ thổ nhưỡng vốn liên quan đến đặc tính phù sa, trình phong hoá, chế độ bồi tích đến hoạt động nông nghiệp Dưới tác động y ếu t ố trên, Hà Nội có loại đất chính, l đất phù sa đê, đất phù sa đê, đất bạc màu đất đồi núi Đất phù sa đê đất hàng năm tiếp tục bồi đắp thường xuyên bãi bồi ven sông, ho ặc bãi sông Đất phù sa đê có hệ thống đê nên không sông bồi đắp thường xuyên Nhóm đất bạc màu phát triển ch ủ yếu đất phù sa cổ tập trung nhiều hai huyện Đông Anh Sóc Sơn loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, không kết cấu, thành phần giới nhẹ, rời rạc khô hạn, k ết dính ngập nước, cho suất trồng thấp Nhóm đất đồi núi tập trung huyện Sóc Sơn, bị xói mòn nghiêm trọng r ừng b ị ch ặt phá, tầng đất mỏng, nhiều nơi trơ sỏi sạn, tầng mùn dường không còn, đất chua, độ pH thường 4, nghèo chất dinh dưỡng Hà Nội vốn vùng đất trù phú, có truyền thống sản xuất nông nghi ệp t lâu đời, cung cấp nhiều giống trồng, vật nuôi quí, có giá tr ị kinh t ế v n ổi tiếng nước Đáng ý huyện ngoại thành hình th ành vành đai rau xanh, thực phẩm tươi sống (thịt, cá, s ữa, trứng) phục vụ cho nhu cầu đô thị hoá ngày cao thủ đô Hà Nội dành phần để xuất 39 Đất đai sông ngòi Hà Nội thành phố gắn liền với dòng sông, sông H ồng l l ớn Sông Hồng dãy Ngụy Sơn độ cao 1776m thuộc huyện Nhị Đô, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng tây bắc - đông nam vào Việt Nam từ Hồ Khẩu (Lào Cai) chảy vịnh Bắc Bộ cửa Ba L ạt (Nam Định) Dòng sông Hồng dài khoảng 1160 km, phần chảy qua Việt Nam khoảng 556 km Sông Hồng chảy vào Hà Nội từ xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, dài khoảng 30km, có l ưu l ượng nước bình quân hàng năm lớn, tới 2640 m3/s với tổng lượng nước ch ảy qua tới 83,5 triệu mét khối Lượng phù sa sông H ồng r ất l ớn, trung bình 100 triệu tấn/năm Đê sông Hồng đắp từ năm 1108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh Trì, gọi đê Cơ Xá Ngày sông Hồng Việt Nam có 1267km đê hai bên tả, hữu ngạn Độ cao mặt đê Hà Nội 14m Sông Hồng góp phần quan trọng sinh hoạt đời sống sản xuất Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bồi đắp mở rộng vùng châu thổ Ngoài sông Hồng, địa phận Hà Nội có sông Tô L ịch, sông Kim Ngưu, sông Nhuệ sông Cà Lồ Điều kiện kinh tế - xã hội  +Dân cư đông nên có lợi thế: Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao Tạo thị trường có sức mua lớn  +Chính sách: có đầu tư nhiều Nhà nước nước  +Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…), đường có quốc lộ 1A, quốc lộ 2, 3, 6, 32, 18…tuyến đường sắt Bắc – Nam toả thành phố khác, sân bay quốc tế Nội Bài,…  +Cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành ngày hoàn thiện: hệ thống thuỷ lợi, trạm, trại bảo vệ trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…  +Có lịch sử khai phá lâu đời, nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống… -Khái quát tình hình kinh tế _xã hội huyện Gia Lâm 40 Gia Lâm huyện ngoại thành phía Đông thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20km Phía Đông ,Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phía Nam, Đông Nam giáp Hưng Yên; phía Tây giáp quận Long Biên, Hoàng Mai ; phía Bắc, tây Bắc giáp huyện Đông Anh Trước tháng 11/2003 quận Long Biên chưa thành lập diện tích huyện 172,9km2 với dân số 340200 người,sau thành lập quận Long Biên diện tích 108,4466km2 với dân số 1901194 người.Với thị trấn:Yên Viên Trâu Quỳ 20 xã gồm Lệ Chi, Kiêu Kỵ, Đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, Đa Tốn, Phú Thị ,Đặng Xá, Kim Lan, Văn Đức, Đông Dư, Yên Thường, Phù Đổng, Trung Màu, Yên Viên Theo quy hoạch thành phố đến năm 2020 dân số huyện 323000 người đó: có 130000 người dân đô thị; 193000 đô thị (lao động nông nghiệp 16,2 nghìn người chiếm 10%, 145,4 nghìn người lao động phi nông nghiệp) chia thành khu vực Bắc Đuống Nam Đuống Tại khu vực Bắc Đuống trục không gian Cầu Đuống_Yên Viên_Đình Bảng trục dọc quốc lộ cũ nối Hà Nội với Bắc Ninh.Tại khu vực Nam Đuống,trục không gian Trâu Quỳ _Như Quỳnh trục không gian dọc theo đường tuyến đường sắt Hà Nội_Hưng Yên mới,tuyến đường sắt Yên Viên-Ngọc Hồi,tuyến Hà Nội _Hà Đông tuyến buýt nhanh BRT điều giúp Hà Nội nói chung Gia lâm nói riêng có hội phát triển kinh tế _xã hội.Điện lưới quốc gia viễn thông liên lạc phủ sóng toàn huyện tạo điều kiện để nhân dân giao lưu với địa phương khác cách thuận tiện Huyện Gia Lâm huyện đồng có sông Hồng ,sông Đuống kênh Gia Thượng chảy qua thuận lợi cho :phát triển vận tải đường sông,làm nghề chài lưới;đồng thời yếu tố thuận lợi cho tưới tiêu trồng trọt ; có hai sông lớn bồi đắp nên huyện có bãi bồi rộng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.Gia lâm có trữ lượng đất nông nghiệp lớn, thổ nhưỡng 41 phù hợp với trồng trọt: trồng rau , trồng ăn (như Văn Đức ,Đông Dư, Trâu Quỳ) Ngoài có số làng nghề như: Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc) Hiện nay, thôn Đình Vỹ- xã Yên Thường lên với điểm đầu tư hấp dẫn doanh nhân Huyện Gia Lâm có chế,chính sách cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư,trong khuôn khổ pháp luật nhằm khai thác tiềm mạnh riêng huyện tinh thần bên có lợi cụ thể -giảm giá thuế tối đa tùy theo địa điểm tính chất dự án,hỗ trợ chủ đầu tư việc giải phóng mặt bằng,san lấp mặt -Thực nghiêm túc sách cửa giải thủ tục nhanh cho nhà đầu tư :thẩm định dự án, triển khai dự án, cấp đất cho thuê, cấp giấy phép, tuyển lao động…Đảm bảo an toàn tài sản người cho nhà đầu tư Dự án sản xuất rau triển khai xã V ăn Đức, huy ện Gia Lâm, H Nội bên cạnh lợi điều kiện tự nhiên ,chính trị kinh t ế xã h ội địa điểm thuận lợi giao thông, nguồn nhân lực đặc biệt Gia Lâm có trường Đại học Nông Nghiệp I nơi m dự án tiếp nhận học hỏi tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau s ạch c ũng nh cách chế biến, bảo quản rau tốt Như nói việc triển khai thực Dự án sản xuất rau tai địa bàn xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội lựa chọn đắn, lợi Hà Nội góp phần quan trọng cho thành công dự án 42 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 5.1.Phương án kiến trúc xây dựng dự án 5.1.1.Nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhiệm vụ xây dựng phải quy trình ,quy phạm,tuân thủ bước xây dựng phải phù hợp với dự án trồng rau 5.1.2.Các hạng mục công trình Bảng:Danh mục hạng mục công trình Đơn vị:Đồng Tổng Hạng mục dự Đơn khối TT án Giải vị phóng Đơn lượng giá(đ/m2) Thành tiền mặt m2 10 000 000 50 000 000 Nhà sơ chế rau m2 100 500 000 150 000 000 Kho chứa vật tư, thuốc BVTT m2 50 000 000 50 000 000 Nhà vệ sinh m2 800 000 000 000 Nhà điều hành m2 35 000 000 70 000 000 Nhà bảo quản rau m2 30 000 000 60 000 000 Tổng cộng 384 000 000 43 Bảng:Công trình phục vụ dự án Đơn vị: Đồng TT Tên công trình Đơn Số Đơn giá Thành tiền vị tính lượng Giếng khoan 500 000 000 000 Bể lọc nước 500 000 26 000 000 Đường điện nội m 300 000 600 000 000 10 000 50 000 000 Hệ thống nhà lưới M2 Tổng 82 600 000 5.1.3.Phương án bố trí tổng mặt Dựa vào tình hình dự án,bố trí dự án sau: Nhà điều hành bố trí để làm việc cho giám đốc, nhân viên nơi giao dịch với khách hàng Khu sản xuất gồm diện tích đất trồng rau, nhà sơ chế rau, kho chứa vật tư thuốc BVTT, nhà bảo quản rau Tất bố trí xếp phù hợp với tính chất công việc yêu cầu hạng mục 5.2.Giải pháp xây dựng *Nhà điều hành: Do tính chất dự án nên công ty xây dựng phòng điều hành có diện tích: 35m2 Được xây dựng khung bê tông cốt thép, gạch đỏ 44 đảm bảo vững Mái lợp tôn ,trần nhựa chống nóng, lát gạch liên doanh cửa làm gỗ công tình phụ khép kín Đây nơi làm việc giám đốc, nhân viên văn phòng, kế toán *Nhà sơ chế: Nhà sơ chế có diện tích 100 m2 khung bê tông, mái lợp tôn chống nóng, có điều hòa Đồng thời trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân *Kho chứa vật tư,thuốc BVTT: có diện tích 50m2 xây gạch,mái lợp tôn,ánh sáng độ ẩm vừa phải đảm bảo cho việc bảo quản.Kho xây dựng xa nguồn nước khu vực sơ chế rau *Nhà vệ sinh : Có diện tích 5m2.Xây dựng gạch ,tường lát gạch men trắng đảm bảo vệ sinh dễ lau chùi,hệ thống nước thải xây dựng quy cách *Đường điện nội Dự án sử dụng trực tiếp điện sinh hoạt địa phương,bố trí đảm bảo an toàn thuận tiện *Nhà bảo quản rau Diện tích 30m2 có hệ thống làm lạnh để bảo quản 45 CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC Sơ đồ tổ chức máy quản lý dự án Ban Giám Đốc Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Kinh Doanh Phòng Sản Xuất ᄃ 6.1 Chức nhiệm vụ phận 6.1.1: Ban dự án - Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày dự án Ban giám đốc dự án bao gồm: m ột giám đốc dự án, kế toán thủ quỹ  Giám đốc dự án: trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh  Kế toán, thủ quỹ: Lên sổ sách chứng từ, ngân sách công ty - Ban giám đốc dự án: Sẽ có trách nhiệm vấn đề sau đạo ủy quyền giám sát toàn chủ đầu tư:  Đảm bảo dự án nhân vên dự án tuân thủ tất luật quy định có liên quan quyền địa phương nhà nước  Đảm bảo hoạt động ngày dự án dược thực phù hợp với thị, kế hoạch ngân sách, trình tự sách nghị chủ đầu tư đề  Báo cáo kết kinh doanh dự án cho chủ đầu tư 46 6.1.2 : Các phận chức Dưới quyền quản lý điều hành ban giám đốc phận chức sau: a Bộ phận tài kế toán - Chịu trách nhiệm hoạt động liên quan tới kế toán, thông kê quản lý hoạt động tài dự án - Chịu trách nhiệm thực công việc hành chính, quan hệ với quan có thẩm quyền địa phương b Bộ phận kinh doanh - Thực giao dịch với khách hàng, marketing, bảo trì bảo dưỡng sở vật chất, hoạt động văn phòng, bảo vệ an to àn t ài sản - Chịu trách nhiệm có liên quan tới cung ứng vật t ư, h àng hóa, v ật ph ẩm để sử dụng tiêu thụ khu dự án c Bộ phận sản xuất - Chịu trách nhiệm trình sản xuất 6.2 Phương thức tuyển dụng đào tạo nhân viên Việc tuyển dụng nhân dự án trực tiếp thực hi ện thông qua Giám Đốc Khi dự án bắt đầu xây dựng công ty s ẽ tuyển ch ọn lao động t ại địa phương trường công nhân kỹ thuật theo cấu bảng cấu nhân viên Phương thức lựa chọn dựa nguyên tắc t ự nguy ện, v ới lựa chọn cho phù hợp với trình độ tay nghề người, có hợp đồng lao động, lương quyền lợi khác trả tr ực tiếp cho ng ười lao động, tôn trọng điều khoản hợp đồng ký k ết vi ệc ển dụng cho việc ưu tiên tuyển dụng công nhân lao động l ng ười t ại địa phương Công nhâ tuyển dụng vào công ty phải tham gia khóa huấn luyện về:  Chấp hành nội quy công ty  Nội quy bảo vệ môi trường 47  Kỹ thuật quy trình sản xuất  Bí mật công nghệ thông tin Tùy theo nhiệm vụ phận mà nhóm người phải học thêm chu trình công nghệ công việc giao, gửi đâo tạo thêm trình độ chuyên môn nghề nghiệp sở nước cụ thể là:  Kế toán, thủ quỹ: tôt nghiệp Cao Đẳng lên, ưu tien người sử dụng thành thạo máy vi tính  Nhân viên kinh doanh: tôt nghiệp ĐH kinh tế quốc dân  Kỹ sư: Tốt nghiệp ĐH Nông Nghiệp, ưu tiên người có king nghiệm 48 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Những phân tích phần rút t k ết tính toán Việc tính toán phân tích tài thực vào số liệu tất bảng số liệu sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Khấu hao thiết bị: năm Khấu hao nhà xưởng: 10 năm Khấu hao chi phí sử dụng đất sở hạ tầng: 10 năm Chi phí quản lý điều hành: 4%/ tổng doanh thu Chi phí tiếp thị quản cáo: 2%/ tổng doanh thu 7.1 Nguồn vốn đầu tư ban đầu Tổng vốn đầu tư ban đầu cho dự án: 163 701 ngđồng Đầu tư máy móc thiết bị: 187 144 ngđồng Chi phí lắp đặt chạy thử: 357 ngđồng Chi phí xây dựng nhà xưởng công trình: 467 200 ngđồng Vốn lưu động ứng trước: 500 000 ngđồng Nguồn vốn bảo đảm để đầu tư: 163 701 ngđồng Vốn tự có: 698 220, ngđồng Vốn vay: 465 480,4 ngđồng 49 7.2 Sản lượng dự kiến Bảng thông tin dự án STt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Vốn đầu tư ban đầu Đầu tư máy móc Tb Đầu tư nhà xưởng Năm khấu hao MMTB Giá trị thu hồi MMTB Năm khấu hao nhà xưởng Giá trị thu hồi NX chi phí phục vụ đầu tư Năm khấu hao CP phục vụ Đt công suất dự kiến công suất năm Công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm công suất năm 10 Tỷ lệ phế phẩm Phế phẩm thu hồi giá bán phế phẩm Vốn tự có vốn vay đầu tư vốn vay LĐ thường xuyên Vốn vay đầu tư trả lãi vay đầu tư lãi vay vốn lưu động lãi suất tính toán dự án năm hoạt động thuế suất lợi tức Thuế VAT đầu vào Thuế VAT đầu Chi phí giống 904343,1 196501 467200 20000 10 40000 240642,1 Đơn vị ngàn đồng ngàn đồng ngàn đồng Năm ngàn đồng Năm ngàn đồng ngàn đồng 10 80,9 75% 80% 90% 95% 95% 100% 100% 100% 100% 100% 10% 8% 20% 60% 40% 25% 12% 12% 12% 10 25% 10% 10% 5904,5 Năm tấn/năm % % % % % % % % % % % % % % % % năm % % % năm % % % ngàn đồng CHƯƠNG 9: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ 50 HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9.1 Hiệu kinh tế 9.2 Hiệu xã hội Vấn đề tạo công ăn việc làm dự án: Dự án giải việc làm cho 30 công nhân làm tr ực ti ếp cho công ty với mức lương tối thiểu 1.000.000 đồng/ người/ tháng mức lương trung bình 1.500.000 đồng/ tháng, góp phần giải vấn đề quan trọng tai địa phương 51 CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN Trên toàn khoa học thực tiễn, tính toán phân tích hiệu kinh tế dự án abhr hưởng tới dời sống xã hội địa phương mà Danh Nghiệp tư Nhân Đức Minh nghiên cứu v l ập d ự án: “Sản xuất cung cấp rau xã Văn Đức huyện Gia Lâm, H N ội” đánh giá dự án khả thi có độ an to àn cao Việc d ự án vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghi ệp, đồng th ời mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội địa phương Chúng tôi, doanh nghiệp tư nhân Đức Minh mong nhận giúp Sở Kế Hoạch Phát Triển Đầu Tư thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban nghành chức tỉnh để dự án hưởng sách ưu đãi đầu tư vay vốn theo quy định hành phủ địa phương, tạo điều ki ện cho dự án vào hoạt động thời gian sớm Hà Nội ngày 14 thàng 01 năm 2010 Người lập dự án Giám đốc Bùi Văn Minh 52 [...]... thiết lập dưới hình thức kênh 1cấp Các siêu thị và cửa hàng sẽ nhập rau an toàn của công ty trên địa bàn thành phố Hà Nội với quy mô cụ thể sau DNTN Đức Minh Hệ thống các siêu thị và cử hàng bán rau an toàn Người tiêu dùng rau an toàn ở địa bàn thành phố Hà Nội 11 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT 3.1.Nhiệm vụ Mục tiêu kinh doanh của công ty là trồng và cung cấp rau sạch. .. khoảng tăng dần theo các năm đáp ứng một phần nhu cầu rau sạch của thành phố Hà Nội 3.2.Quy trình công nghệ trồng rau sạch 3.2.1.Quy trình trồng rau sạch Chọn dất ( Cày bừa và lên luống ) Chọn và xử lý hạt giống trước khi gieo Kiểm tra Chăm sóc và phòng Bón phân trừ sâu và tư i nước bệnh Thu hoạch 12 3.2.2.Đặc điểm và kỹ thuật trồng một số loại rau 1.Su su Ởcác tỉnh miền núi phía bắc, giống su su chủ... nước tư i Tháng đầu tư i 5 – 6 lần với 3,5 – 4 kg đạm/sào hoặc nước giải Thu hoạch: Sau khi mọc được 1 tháng thì thu hoạch Nếu lấy hạt thì tỉa dần để lại khoảng cách 20 x 20 cm Nhổ sạch cỏ, tư i phân lợn Tháng 3 thu hạt Một ha được 6 – 8 tạ hạt 10.Cà rốt Thời vụ Vụ sớm: gieo tháng 7-8, thu hoạch tháng 10-11 Chính vụ: gieo tháng 9-10, thu hoạch tháng 2-1 Vụ muộn: gieo tháng 1-2, thu hoạch tháng 4-5 Xử... bóng cây hành, do đó hành lá được trồng quanh năm để phục vụ cho nhu cầu của các bà nội trợ Hành lá có thể trồng trong chậu, bội, những đất trống quanh nhà hoặc thâm canh , xen vụ trên diện tích lớn Đất trồng hành lá không kén lắm, có thể trồng trên chân đất sét pha thịt, đất thịt, thịt pha 28 cát, Tuy nhiên, tốt nhất là trên đất thịt Giống Hiện nay có 2 giống hành phổ biến: Giống hành gốc tím (hành sậy)... nhẹ nhàng để tránh dứt dây Quả nên thu vào buổi sáng để buổi chiều tư i thúc nước phân Thời kỳ rộ quả, có thể thu 23 ngày một đợt 9 .RAU MÙI Rau mùi là rau gia v ị v ừa ăn thân lá, vừa dùng làm hương liệu trong công nghiệp chế bi ến chè, xà phòng Thời vụ gieo trồng: 23 Tháng 7 – 8 cho đến tháng 10 – 11 Sau khi gieo 50 – 60 ngày cho thu hoạch Nếu lấy hạt thì sau khi gieo 80 – 90 ngày Kỹ thuật gieo trồng. .. độ trồng Đối với giống chín muộn và giống có bộ lá lớn, khoảng cách trồng hàng cách hàng 70cm, cây cách cây 60cm, mật độ trồng 2 - 2,5 vạn cây/ha Chăm sóc 26 Thời kỳ hồi xanh: Sau khi trồng phải tư i nước giữ ẩm thường xuyên, tư i 1-2 lần/ngày tuỳ theo thời tiết Kiểm tra đồng ruộng để kịp thời cấy dặm những cây bị chết Sau trồng 10-15 ngày thì xới phá váng, xới sâu, xới rộng giúp đất tơi xốp, nhặt sạch. .. và co thể đem ra ruộng (vườn) trồng, tư i nuớc để giữ ẩm * Đất: Cây rau ngót rất dễ trồng, thích hợp trên nhiều vùng đất, nhưng đất không bị nhiều phèn và mặn là được Tốt nhất là trồng trên đất thịt nhiều bùn, thoát nước tốt * Thời vụ: Có thể trồng quanh năm, tốt nhất là đầu mùa mưa * Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 50 – 60 cm Cây cách cây 25 – 30 cm, mỗi hốc có thể trồng 2 cây * Phân bón (tính cho... kg (mùa nắng) Khoảng cách hàng cách hàng: 20-30 cm Khoảng cách cây cách cây: 20-25 cm Mỗi hốc, 2 tép hành Rãnh giữa 2 liếp rộng: 20-30 cm Khoảng cách trồng còn tuỳ thuộc vào mùa vụ Mùa nắng có thể trồng dày hơn mùa mưa Trồng cây Trồng bằng cây gốc, chọn cây già, gốc to, không quá non mềm, lá cứng, có phấn trắng Hành khi mua giống về đem trồng ngay, một liếp có thể cấy 4-5 hàng tùy theo độ rộng của... từ tháng 7 đến tháng 2 Xà lách li ti gieo trong các tháng 3-4 để ăn trong vụ hè - Làm đất và bón lót: Đất cần được làm tơi xốp, nhỏ, kĩ Luống lên cao 7-10cm Phân bón lót cho 1 ha là 7-10 tấn phân chuống hai mục cùng với 40kg kali - Mật độ trồng: khoảng cách giữa các cây là 15-18 cm - Chăm sóc: Sau khi trồng cần tiến hành tư i nước ngay Mỗi ngày tư i một lần Về sau chỉ cần tư i giữ ẩm 2-3 ngày tư i... chất lượng cao, năng suất cao và chống chịu được sâu bệnh Dưa chuột có thể trồng 2 vụ một năm 20 - Vụ xuân: gieo cuối tháng giêng đến cuối tháng 2 - Vụ đông: gieo hạt từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10 Trồng dưa chuột giữa 2 vụ lúa, cần làm bầu để tranh thủ thời vụ Gieo cây con Để tiết kiệm hạt giống, công chăm sóc cây giai đoạn đầu và tăng độ đồng đều của cây, cần sản xuất cây con trong khay xốp hoặc

Ngày đăng: 19/11/2016, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w