1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ HỌC SINH GIỎI CÁC MÔN KHTNKHXH LỚP 8

16 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Rau quả nếu bảo quản trong điều kiện khí quyển bình thường (21% O2; 0,03% CO2 còn lại là N2 và một số khí khác) thì rau quả sẽ chín nẫu sau vài ngày. Rau quả tươi nếu được bảo quản trong điều kiện hạ thấp hàm lượng oxi xuống dưới 21% và tăng hàm lượng cacbon đioxit lên (ở nhiệt độ thích hợp) thì thời hạn tăng lên đáng kể. Trong một kho bảo quản xoài có diện tích 200 m2 và có chiều cao 4 m, người ta rút bớt oxi và tăng cacbon đioxit bằng cách đốt metan trong kho kín rồi hạ nhiệt độ xuống 00C. Giả sử rằng áp suất trong kho có giá trị là 1atm, bỏ qua thể tích chiếm bởi các vật dụng trong kho. a. Tính hàm lượng cacbon đioxit trong kho khi hàm lượng oxi được rút bớt 5%. b. Để cung cấp thêm lượng khí cacbon đioxit cho kho để đạt hàm lượng khí cacbon đioxit 0,033% thì cần đốt cháy bao nhiêu lít khí metan (CH4) ở đktc? c. Nhiệt độ thấp của kho lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể của người làm việc nơi đó? d. Để tránh tác động xấu của nhiệt độ thấp đến sức khỏe cơ thể thì người ra vào kho lạnh cần chú ý những gì?

Trang 1

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG

(Đề thi có 04 trang)

KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1

NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ KHẢO SÁT: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Thời gian làm bài 45 phút Hết thời gian GT thu phiếu trả lời trắc nghiệm.

Câu 1: Một quả cầu bằng thép nổi trong một chậu thủy ngân Đổ nước vào chậu cho ngập hết quả

cầu Phần thể tích của quả cầu chìm trong thủy ngân:

A Vẫn không đổi B Tăng lên

C Giảm đi D Tăng lên hay giảm đi phụ thuộc vào độ cao cột nước đổ vào

Câu 2: Trong tự nhiên có một số hiện tượng sau: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit, phân hủy xác động

vật chết, “ma chơi” Chất khí có liên quan mật thiết tương ứng các hiện tượng này là:

A PH3, CO2, SO2, H2S B CO2, H2S, SO2, PH3 C CO2, SO2, H2S, PH3 D CO2, PH3,H2S, SO2

Câu 3: Cấu trúc nào dưới đây không được xem là bộ phận của ống tiêu hoá?

Câu 4: Dùng bình chia độ để đo thể tích một viên phấn Thể tích nước ban đầu là 30cm3 thể tích nước sau khi thả phấn là 45cm3 Thể tích viên phấn là:

A 15 cm3 B 45 cm3 C 30 cm3 D Cả 3 kết quả trên đều sai

Câu 5: Ngày nay, nhiều thành phố đang thu hồi metan từ việc phân hủy rác thải để tạo ra “năng

lượng xanh” Một thành phố có 25000 hộ dân cần lượng điện năng mỗi ngày là 1,08.109 kJ

Biết rằng, khí metan cháy theo phương trình: CH4(k) + 2O2 → CO2(k) + 2H2O(k) + 890,3 kJ (1mol metan cháy sinh ra 890,3kJ nhiệt năng)

Nếu 80% lượng nhiệt sinh ra được chuyển hoá thành điện năng thì cần thu hồi bao nhiêu kg metan mỗi ngày để tạo ra được lượng điện năng 1,08.109 kJ?

Câu 6: Ở cầu thận, các thành phần không được lọc vào nang cầu thận vì có kích thước lớn hơn

30Ao - 40Ao là gì?

A Axit nitric, crêatin B Ion thừa : H+ , K+… C Ion Na+, Cl-, D Các tế bào máu và prôtêin

Câu 7: Nếu lấy vật mốc là thuyền đang tự trôi theo dòng nước chảy thì vật nào dưới đây được coi là

chuyển động?

A Con thuyền B Bèo trôi trên sông C Bến sông D Người ngồi trên thuyền

Câu 8: Phân lân tự nhiên được chế biến từ quặng apatit hoặc quặng phôtphorit có thành phần chính là

canxi photphat giá rất rẻ nhưng không tan trong nước Cây trồng chỉ đồng hoá được chúng khi chúng chuyển từ muối trung hoà sang muối axit Vì vậy, phân này thích hợp nhất khi dùng cho vùng đất:

A mặn B chua C ít chua D không chua

Câu 9: Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất chủ yếu nào?

A Khí cacbonic, muối khoáng B Vitamin, muối khoáng

Câu 10: Về mùa hạ, khi mở tủ lạnh ra thường thấy sương mù trắng Đó là do:

A Bên trong tủ lạnh có sẵn nước ngưng tụ

B Một phần nước trong các đồ thực phẩm khi gặp khí nóng bên ngoài thì ngưng tụ thành sương

C Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ, hình thành những tinh thể băng nhỏ

D Hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ, hình thành những giọt nước nhỏ

Câu 11: Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến, nọc ong, sâu róm Khi bị ong, kiến đốt hoặc bị chạm

vào sâu róm, Em chọn chất nào trong các chất sau để bôi vào vết ong, kiến đốt cho khỏi sưng tấy?

A Vôi tôi B Giấm ăn C Cồn D Nước

Câu 12: Thực chất của quá trình trao đổi chất diễn ra ở đâu?

Câu 13: Treo một vật vào lực kế lò xo, lực kế chỉ 3N Phát biểu nào sau đây sai?

A Trọng lượng của vật là 3N B Hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng 0

C Lực đàn hồi của lò xo là 3N D Hợp lực của các lực tác dụng vào vật là 3N

MÃ ĐỀ THI: 001

Trang 2

Câu 14: Thí nghiệm sau đây để minh họa cho

1)

30g 5g

2ml

dd HCl 1M

2ml

dd NaOH 1M

2)

30g 5g

4 ml

dd NaCl

A Phản ứng NaOH tác dụng với axit HCl B Định luật bảo toàn khối lượng

C Định luật thành phần không đổi D Kiểm tra sự bay hơi nước trong dung dịch

Câu 15: Tế bào lim phô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?

A Vô hiệu hóa các tế bào bị nhiễm

B Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm

C Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm

D Ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong cơ thể

Câu 16: Việt đang đạp xe với tốc độ đều (xe đang chuyển động đều) Biết rằng lực cản của bánh xe

với mặt đường là 150 N; lực cản của các chi tiết như xích, líp, ổ trục là 120 N Việt phải tác dụng một lực là bao nhiêu lên bàn đạp để giữ nguyên tốc độ của xe?

Câu 17: Khi đưa mẩu Natri nóng đỏ vào đựng khí Cl2 Người ta thu được khối lượng muối ăn theo thời gian như sau:

Hòa tan muối ăn thu được và cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75g kết tủa trắng muối ăn đã lấy ở phút thứ bao nhiêu?

A 3 phút B 5 phút C 4 phút D 6 phút

Câu 18: Nhận định nào dưới đây không phải là chức năng của hệ tiêu hoá ở người?

A Giải phóng năng lượng trong quá trình ôxi hoá các thành phần thức ăn

B Xử lý cơ học thức ăn

C Hấp thụ chất dinh dưỡng

D Phân giải thức ăn thành các đơn phân có thể hấp thụ được

Câu 19: Chọn câu trả lời đúng: Trong nguyên tử:

A Các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân

B Các êlectrôn mang điện dương chuyển động quanh hạt nhân

C Các êlectrôn mang điện âm đứng yên xung quanh hạt nhân

D Các êlectrôn mang điện dương đứng yên xung quanh hạt nhân

Câu 20: Trong cơ thể người, tinh bột được chuyển hóa theo phương trình

enzim

(C H O ) + nH O  → nC H O

Tinh bột glucozơ

Giả thiết cơm chứa 100% tinh bột và quá trình tiêu hóa xảy ra với hiệu suất 80% thì khối lượng glucozơ được tạo ra khi ăn 100 (g) cơm là:

MÃ ĐỀ THI: 001

Trang 3

A 162 (g) B 88,9 (g) C 90 (g) D 100 (g).

Câu 21: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu?

Câu 22: Đường kính của quả cầu kim loại đặc thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?

A Tăng lên B Giảm đi C Khơng thay đổi D Tăng lên hoặc giảm đi

Câu 23: Nhĩm các chất (X) nào sau đây dùng để điều

chế oxi trong phịng thí nghiệm, khi lắp dụng cụ cĩ

thể theo cùng một cách như hình vẽ sau đây?

A CaCO3, KClO3 (xúc tác MnO2)

B H2O2 (xúc tác MnO2), KMnO4

C H2O2, KClO3 (xúc tác MnO2)

D KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2)

Câu 24: Dị hố là quá trình:

A Phân giải các chất tích luỹ trong quá trình đồng hố và giải phĩng năng lượng

B Tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể và giải phĩng năng lượng

C Hấp thụ chất dinh dưỡng

D Tổng hợp chất thải

Câu 25: Chọn câu phát biểu sai:

A Chất lỏng nở ra khi nĩng lên B Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C Chất lỏng co lại khi lạnh đi D Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 26: Cĩ hai dung dịch amoniac đậm đặc và dung dịch axit clohiđric đậm đặc Hai chiếc đũa

thủy tinh quấn bơng, đũa (1) tẩm dung dịch HCl đậm đặc, đũa (2) tẩm dung dịch amoniac đậm đặc Hỏi phải đặt vị trí từng đũa theo cách nào sau đây để tạo ra nhiều “khĩi trắng” nhất? (giả thiết rằng căn phịng lặng giĩ)

Bông tẩm

dd NH3 đậm đặc

Bông tẩm

dd HCl đậm đặc

(1)

(2)

(1)

(2) Bông tẩm

dd NH3 đậm đặc

Bông tẩm

dd HCl đậm đặc

Hình I Hình II

(1)

(2)

Bông tẩm

dd NH3 đậm đặc Bông tẩm dd HCl đậm đặc

(1) (2)

Bông tẩm

dd NH3 đậm đặc

Bông tẩm

dd HCl đậm đặc

Hình III Hình IV.

Câu 27: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất ở tế bào được đưa vào máu?

Câu 28: Người ta pha 50g muối vào nửa lít nước, hãy tìm khối lượng riêng của nước muối (khi hồ

tan muối vào nước thì thể tích nước tăng khơng đáng kể):

A 1100 kg/m3 B 550 kg/m3 C 100 kg/m3. D 11000 kg/m3

Câu 29: Hiđroxianua (HCN) là một chất lỏng khơng màu, rất dễ bay hơi và cực độc Những trường

hợp bị say hay chết vì ăn sắn là do trong sắn cĩ một lượng nhỏ HCN Lượng hiđroxianua cịn tập trung khá nhiều ở phần vỏ sắn Để khơng bị nhiễm độc xianua do ăn sắn, theo em khi luộc sắn cần:

A Rửa sạch vỏ rồi luộc, khi nước sơi nên mở vung khoảng 5 phút

B Tách bỏ vỏ rồi luộc

C Tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sơi nên mở vung khoảng 5 phút

D Cho thêm ít nước vơi trong vào nồi luộc để trung hồ HCN

Câu 30: Trao đổi chất tế bào được thực hiện qua hệ cơ quan nào?

X

MÃ ĐỀ THI: 001

Trang 4

A Hệ hô hấp B Hệ tiêu hoá C Hệ tuần hoàn D Hệ bài tiết

TỰ LUẬN(7,0 điểm) Thời gian làm bài 135 phút HS làm ra giấy khảo sát hoặc giấy thi.

Câu 1: Một bình thông nhau hình chữ U mỗi nhánh có tiết diện 0,5 dm2 nhánh A chứa

1 lít dung dịch đồng sunfat (CuSO4) nồng độ 20% có khối lượng riêng 1,206g/cm3,

nhánh B chứa 1 lít nước khối lượng riêng 1g/cm3 ban đầu bình được ngăn cách bởi

khóa T như hình vẽ Coi phần nối giữa hai nhánh có thể tích không đáng kể

a Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy mỗi bình

b Xác định độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh tại thời điểm sau khi mở khóa T

c Sau 1 thời gian có hiện tượng hai chất lỏng khuếch tán hoàn toàn (hai chất

lỏng tự trộn lẫn), mực chất lỏng ở hai nhánh khi đó ngang bằng nhau Tính nồng

độ % dung dịch CuSO4

d Nhúng thanh nhôm có khối lượng 20 gam vào 1/10 lượng dung dịch CuSO4 ở

trên đến phản ứng hoàn toàn, lấy thanh nhôm ra đem sấy khô, cân lại hỏi khối

lượng thanh nhôm là bao nhiêu gam? Giả sử lượng kim loại đồng sinh ra bám hết

vào thanh nhôm

Biết sơ đồ phản ứng: Al + CuSO4→ Al2(SO4)3 + Cu

Câu 2: Một ngày chủ nhật đầu xuân Đinh Dậu 2017 Một nhóm bạn rủ nhau đi

leo núi, khối lượng người nặng 50kg, đồ dùng cá nhân của mỗi người nặng 5kg,

lực cản trong quá trình chuyển động là 30N, vận tốc trung bình của mỗi người 3,6

km/h và sau khi đi 3h đi bộ thì cả đoàn đã lên tới độ cao 800 mét so với chân núi

1 Tính công và công suất của mỗi bạn phải thực hiện trong đoàn leo núi

2 Sau khi nhóm lên đến đỉnh núi, tất cả đều có hiện tượng đổ mồ hôi rất nhiều

a Em hãy giải thích hiện tượng trên

b Hiện tượng trên do cơ quan (bộ phận) nào trên cơ thể người đảm nhiệm? Nêu chức năng của cơ quan đó

Câu 3: Rau quả nếu bảo quản trong điều kiện khí quyển bình thường (21% O2; 0,03% CO2 còn lại

là N2 và một số khí khác) thì rau quả sẽ chín nẫu sau vài ngày Rau quả tươi nếu được bảo quản trong điều kiện hạ thấp hàm lượng oxi xuống dưới 21% và tăng hàm lượng cacbon đioxit lên (ở nhiệt độ thích hợp) thì thời hạn tăng lên đáng kể Trong một kho bảo quản xoài có diện tích 200 m2

và có chiều cao 4 m, người ta rút bớt oxi và tăng cacbon đioxit bằng cách đốt metan trong kho kín rồi hạ nhiệt độ xuống 00C Giả sử rằng áp suất trong kho có giá trị là 1atm, bỏ qua thể tích chiếm bởi các vật dụng trong kho

a Tính hàm lượng cacbon đioxit trong kho khi hàm lượng oxi được rút bớt 5%

b Để cung cấp thêm lượng khí cacbon đioxit cho kho để đạt hàm lượng khí cacbon đioxit 0,033% thì cần đốt cháy bao nhiêu lít khí metan (CH4) ở đktc?

c Nhiệt độ thấp của kho lạnh có ảnh hưởng như thế nào đến cơ thể của người làm việc nơi đó?

d Để tránh tác động xấu của nhiệt độ thấp đến sức khỏe cơ thể thì người ra vào kho lạnh cần chú ý những gì?

Câu 4: Tại một công trình xây dựng đang thi công, hai người thợ có sức khỏe tương đương nhau thực

hiện công việc kéo vữa (là hỗn hợp giữa nước, vôi và cát) để xây tầng hai của ngôi nhà Biết khoảng cách từ mặt đất đến tầng hai cao 4 mét Trong cùng khoảng thời gian 5 phút, người thứ nhất kéo được

6 thùng vữa, mỗi thùng nặng 10kg; người thứ hai kéo được 3 thùng vữa, mỗi thùng nặng 15kg

a Biết rằng mỗi người chỉ dùng 1 thùng để kéo vữa, hãy tính vận tốc trung bình việc di chuyển thùng vữa của mỗi người trong quá trình thực hiện công việc

b Tính công sinh ra từ hoạt động của mỗi người

c Từ kết quả hoạt động của hai người trên, hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến kết quả sinh công của cơ? Trong hoạt động lao động cần đảm bảo nguyên tắc nào?

d Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho cát tác dụng với nước vôi? Vận dụng kiến thức Hóa học hãy giải thích tại sao khi vữa khô lại trở nên cứng chắc, viết phương trình hóa học (nếu có)?

Thí sinh được sử dụng máy tính bỏ túi có các chức năng thông thường, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

B A

T

-

-MÃ ĐỀ THI: 001

Trang 5

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1

NĂM HỌC 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,1 điểm:

Trang 6

TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1

1,8đ a Đổi 1 lít = 1 dm3

Chiều cao cột chất lỏng ở hai nhành là: 1 2( ) 0, 2( )

0,5

V

S

Áp suất dd đồng sunfat tác dụng đáy bình A là:

2

1 10 1 10.1206.0, 2 2412( / )

A

0,15

Áp suất nước tác dụng đáy bình B là:

2

2 10 2 10.1000.0, 2 2000( / )

B

0,15

b Xét 2 điểm C và D cùng nằm trên mặt phẳng

nằm ngang tiếp giáp giữa dd đồng sunfat và

nước (như hình vẽ)

0,15

Hình

vẽ 0,1

Mà hD = h = 0,2 (m)

suy ra hc = 2

1

D

d h

Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

0, 2 0,166 0,034( )

c Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu là: 1,206.1000 = 1206 (g)

Khối lượng CuSO4 ban đầu là:

100

1206 20

= 241,2 (gam) Khối lượng dung dịch CuSO4 sau là: 1206 + 1000 = 2206 (g)

Vậy nồng độ % dung dịch CuSO4 sau là:

C%(ddCuSO4) =

2206

100 2 , 241

d PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

3

2

.0,15075 0,15075 (mol) 0,15075

Số mol CuSO4 trong 1/10 dung dịch là:

10 160

1 2 , 241

= 0,15075 (mol)

Khối lượng Al tan ra là:

3

2

.0,15075.27 = 2,7135 (g) Khối lượng Cu bám vào thanh nhôm là: 0,15075.64 = 9,648 (g)

Khối lượng kim loại tăng lên là:

0,25

h

hC

hD D C

-

-

-

-

-

-

-

-

Trang 7

-mKim loại tăng = mCu - mAl = 9,648 – 2,7135 = 6,9345 (gm) Vậykhối lượng thanh nhôm là:

Câu 2

1,4 đ

1 Đổi 3,6km/h = 1 (m/s)

Quãng đường người đã đi trong 3 h = 10800 (s) là:

Công hao phí khi người đó leo núi là:

Trọng lượng của cả người và đồ dùng của mỗi người là:

Pn =10(mn+mv) = 10.55 = 550 (N)

0,1

Công có ích của người khi leo núi là:

Acó ích = Fi.Si = Pn.h = 550.800 = 440 000 (J)

0,1

Vậy công mỗi bạn phải thực hiện khi leo núi là:

A = Acó ích + Ahao phí = 440 000 + 324000 = 764 000 (J)

0,15 Công suất của người trong đoàn khi thức hiện leo núi là:

764000 70, 749( )

10800

A

t

0,15

2 a - Khi các bạn leo bộ từ chân núi lên đến đỉnh núi, cơ đã hoạt động

sinh công liên tục trong thời gian khá dài→ cần sử dụng nhiều năng

lượng → Các tế bào xảy ra sự chuyển hóa mạnh mẽ tạo năng lượng

cung cấp cho cơ vận động, đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy và quá

trình sinh nhiệt tăng làm cho cơ thể nóng lên.

0,15

- Người có thân nhiệt ổn định nhờ cơ chế điều hòa thân nhiệt bằng

nhiều con đường khác nhau trong đó có hình thức bài tiết mồ hôi:

Khi nhiệt độ trong cơ thể tăng cao → cơ thể tăng quá trình tỏa nhiệt

vào môi trường (nhanh nhất) qua bài tiết mồ hôi → Vì vậy, tất cả thành

viên trong nhóm đều có hiện tượng đổ mồ hôi rất nhiều.

0,15

- Các chức năng chính của da:

Bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây hại của môi trường.

Bài tiết.

Điều hòa thân nhiệt.

Là cơ quan thụ cảm.

Tạo vẻ đẹp của cơ thể.

0,2

Câu 3

1,8 đ a Thể tích không khí trong phòng là:

200.4 = 800 (m3)

Thể tích khí CO2 ban đầu là:

100

800 03 , 0

= 0,24 (m3)

Thể tích khí oxi rút bớt là:

100

800 5

Trang 8

Tổng thể tích lượng khí trong phòng sau khi rút bớt khí oxi là:

800 – 40 = 760 (m3) Vậy hàm lượng cacbon đioxit trong kho sau khi rút bớt khí oxi là:

760

100 24 , 0

b PTHH: CH4 + 2O2→t0 CO2 + 2H2O

Tổng thể tích khí cacbon đioxit trong kho là:

100

800 033 , 0

= 0,264 (m3) Thể tích khí cacbon đioxit cần thêm là:

0,264 – 0,24 = 0,024 (m3) Vậy theo PTHH, thể tích khí metan cần dùng là:

VCH4 = VCO2 = 0,024 (m3) = 24 (lit)

0,25

0,25

c Những ảnh hưởng đến cơ thể khi vào làm việc trong kho lạnh:

- Lạnh làm cho cơ thể mất nhiều nhiệt.

0,1

- Tiêu thụ oxi tăng lên, tăng quá trình sinh nhiệt → nhanh đói 0,1

- Các cơ và các nổi da gà, tê cóng chân tay, vận động khó khăn, run

cầm cập.

0,1

- Các mao mạch máu dưới da co gây ra hiện tượng da tím tái, môi

thâm.

0,1

- Gây ra một số bệnh do nhiễm lạnh như: viêm phế quản, viêm khớp,

0,1

d Người ra vào kho lạnh cần chú ý:

- Có những thiết bị bảo hộ chống nhiễm lạnh:

+ Mặc quần áo, đeo giày ủng và bao tay bảo hộ lao động cản được

nhiệt độ từ bên ngoài vào cơ thể.

+ Đội mũ bảo hiểm giữ ấm cho đầu.

+ Đeo mặt nạ dưỡng khí.

0,15

- Khẩu phần ăn uống hợp lí đảm bảo tăng cường quá trình sinh nhiệt và

giữ nhiệt (giàu Lipit).

0,15

Câu 4

2 đ

a Đổi 5ph = 300s

Quãng đường thùng vữa của người thứ nhất đã đi là:

S1 = 4.11 = 44 (m)

0.2 Vận tốc trung bình thùng vữa của người thứ nhất là:

1 1

1

44 0,147( / ) 300

S

t

0.15

Quãng đường thùng vữa của người thứ 2 đã đi là:

S2 = 4.5 = 20 (m)

0.2 Vận tốc trung bình thùng vữa của người thứ hai là:

2 2

2

20 0,067( / s) 300

S

t

0.15

Trang 9

Lưu ý: HS tính sai quãng đường đi của thùng vữa kéo theo kết quả

vận tốc sai thì cho ½ số điểm

b Công sinh ra từ hoạt động của mỗi người :

- Theo công thức tính công cơ: A = F.s = P.h

0,15

- Trọng lượng vữa người thứ nhất đã kéo được là:

P1= 10.m1 = 10.6.10 = 600 (N)

→ Người thứ nhất đã sản ra công là: 4 × 600 = 2400 (J)

0,15

- Trọng lượng vữa người thứ hai đã kéo được là:

P2= 10.m2 = 10.3.15 = 450 (N)

→ Người thứ hai đã sản ra công là: 4 × 450 = 1800 (J)

0,15

c Từ kết quả hoạt động của hai người → Các yếu tố đã ảnh hưởng đến

kết quả sinh công của hai người trên:

Theo đầu bài, vật di chuyển ở cung một độ cao và hai người có sức

khỏe tương đương nhau, trong cùng thời gian kết quả sinh công khác

nhau là do có sự tác động của các yếu tố sau:

- Tinh thần của hai người khác nhau

- Khối lượng của vật (được tác động) khác nhau

- Nhịp độ lao động khác nhau

0,2

→ Trong hoạt động lao động cần đảm bảo tính vừa sức để đạt được kết

quả lao động cao nhất đồng thời bảo vệ được cơ thể phát triển cân đối,

khỏe mạnh.

0,15

d

+ PTHH: Ca(OH)2 + SiO2 → CaSiO3 + H2O

Vôi Cát Chất rắn

+ Lượng Ca(OH)2 còn thừa tác dụng với CO2 trong không khí tạo ra

chất rắn CaCO3 khi vữa khô trở nên cứng chắc.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Chất rắn

0,25

0,25

Giám khảo lưu ý:

- Trên đây chỉ là gợi ý cho 1 cách giải và thang điểm tương ứng cho từng phần, nếu

HS có cách giải khác đúng thì có thể cho điểm tối đa theo thang điểm như trên

- Nếu HS làm ra kết quả đúng nhưng sai về bản chất thì không cho điểm

- Nếu HS làm phần trước sai kết quả, phần sau phải sử dụng kết quả của phần trước

để làm mà cách làm phần sau đúng bản chất của bộ môn thì cho 1/2 số điểm của phần đó

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1

NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ KHẢO SÁT: KHOA HỌC XÃ HỘI

MÃ ĐỀ THI: 005

Trang 10

(Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề

TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) Thời gian làm bài 45 phút Hết thời gian GT thu phiếu trả lời trắc nghiệm.

I Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6:

“Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa

lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(SGK Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, trang 175)

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?

A Sài Gòn tôi yêu C Một thứ quà của lúa non: Cốm

Câu 2 Tác giả của đoạn trích trên là ai?

Câu 3 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Câu 4 Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?

A Tươi tắn và sôi động C Không gian trong sáng và ấm áp

B Lạnh lẽo và u buồn D Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương

Câu 5 Hiện tượng mưa phùn ở Miền Bắc nước ta do hoạt động của loại gió nào gây ra?

Câu 6 Cụm từ “vào khoảng đó” trong câu: Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa

xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ Là chỉ thời gian nào?

A Ngày mồng một tết C Sau ngày giằm tháng giêng

B Trước ngày giằm tháng giêng D Ngày rằm tháng giêng

II Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 9:

- Tôi đem tự do đến cho ông đây! - Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm.

(SGK Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2013, trang 91)

Câu 7 Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

B Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu D Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Câu 8 Sau khi bị bắt Phan Bội Châu bị giam nhà tù nào?

Câu 9 “-Tôi đem tự do đến cho ông đây!” thuộc kiểu câu nào?

A Câu trần thuật B Câu cầu khiến C Câu cảm thán D Câu nghi vấn

III Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 11:

Năm 2012, số trường hợp tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 75% tổng số ca tử vong

do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam Một trong những nguyên nhân quan trọng là do tỷ lệ sử dụng thuốc lá cao

(Theo nguồn tin Internet)

Câu 10 Văn bản nào sau đây có nội dung liên quan tới đoạn trích trên?

B Bức thư của thủ lĩnh da đỏ D Thông tin về ngày trái đất

Câu 11 Nội dung chủ yếu của đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?

A Hậu quả của việc hút thuốc lá

B Thuốc lá là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tử vong cao

C Thuốc lá và tác động của nó tới đời sống con người

MÃ ĐỀ THI: 005

Ngày đăng: 28/02/2017, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w