PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vào THỰC TIỄN CHO học SINH TRONG dạy học TÍCH hợp PHẦN KIM LOẠI hóa học 12

150 2.6K 48
PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC vào THỰC TIỄN CHO học SINH TRONG dạy học TÍCH hợp PHẦN KIM LOẠI hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀM THÚY BIÊN PH¸T TRIĨN N¡NG LùC VËN DơNG KIÕN THøC VµO THùC TIƠN CHO HäC SINH TRONG DạY HọC TíCH HợP PHầN KIM LOạI HóA HọC 12 Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa Học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Khoa Hố học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Ninh tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo Khoa Hố học, đặc biệt thầy cô giáo tổ mơn Phương pháp giảng dạy Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cơ giáo tồn thể em học sinh trường THPT Chi Lăng trường THPT Vân Nham tỉnh Lạng Sơn nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 TÁC GIẢ Đàm Thúy Biên DANH MỤC VIẾT TẮT BTH DH DHDA DHGQV : Bảng tuần hoàn : Dạy học : Dạy học dự án : Dạy học giải vấn đề Đ DHHH DHTH ĐC ĐT GQVĐ GD GDCD GV HĐ HH HS KL NL NLVDKT PGS PPDA PPDH PTHH QĐDH SGK TH THCS THPT TN TNSP VĐ : Dạy học hóa học : Dạy học tích hợp : Đối chứng : Đào tạo : Giải vấn đề : Giáo dục : Giáo dục công dân : Giáo viên : Hoạt động : Hóa học : Học sinh : Kim loại : Năng lực : Năng lực vận dụng kiến thức : Phó giáo sư : Phương pháp dự án : Phương pháp dạy học : Phương trình hóa học :Quan điểm dạy học : Sách giáo khoa : Tích hợp : Trung học cở sở : Trung học phổ thông : Thực nghiệm : Thực nghiệm sư phạm : Vấn đề DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia giới Thực chất cạnh tranh cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Xu chung giới bước vào kỉ XXI nước tiến hành đổi mạnh mẽ cải cách giáo dục Giáo dục Việt Nam năm gần tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, bắt kịp xu hướng nước khu vực giới Một định hướng lớn giáo dục nước ta chuyển trọng tâm từ truyền thụ nội dung sang phát triển lực người học Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Mục tiêu tổng quát “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020” đến năm 2020 giáo dục Việt Nam đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện, chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu sâu đại học, cao đẳng vào sống lao động [14] Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục đào tạo phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [21] Quan điểm dạy học tích hợp (TH) định hướng đổi toàn diện giáo dục (GD), bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung GD sang tiếp cận lực (NL) nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Lý thuyết tích hợp triết lý Ken Wilber đề xuất Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc vận dụng quan điểm TH GD dạy học (DH) giúp phát triển NL giải vấn đề phức hợp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Mục đích dạy học tích hợp (DHTH) để hình thành phát triển NL cho HS Tư tưởng cốt lõi xu hướng đổi chương trình giáo dục sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng đến trình GD hình thành NL chung, NL đặc thù mơn học để người có tiềm lực phát triển, thích nghi với hồn cảnh sống, học tập làm việc ln biến đổi đời Trong NL đặc thù mơn Hóa học (HH) lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn NL quan trọng cần hình thành phát triển DHHH trường trung học phổ thơng (THPT) Hóa học môn khoa học ứng dụng, việc dạy học HH tách rời thực tiễn tách biệt với môn khoa học tự nhiên Với lý trên, chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc xây dựng chương trình giáo dục theo tư tưởng tích hợp bắt đầu đề cao Mỹ nước châu Âu năm 50 - 60, Châu Á năm 70 Việt Nam từ năm 80 kỉ XX Có thể nói, tích hợp trở thành xu phát triển giáo dục giới nhiều thập kỉ qua Ở Việt Nam, DHTH tiến hành cấp tiểu học, với môn tìm hiểu Tự nhiên Xã hội Nhưng đến bậc trung học sở (THCS) trung học phổ thông(THPT), DHTH sử dụng dạng lồng ghép vào số mơn học Với chương trình đổi GD dự kiến thực năm 2018, DHTH áp dụng cho cấp THCS THPT DHTH nghiên cứu vận dụng, điển hình số cơng trình nghiên cứu sau: Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội mơi trường vào dạy học hóa học hữu lớp 12, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Giang “ Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “chất khí” “cơ sở nhiệt động lực học” (Vật lý 10- bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp giảng dạy số nội dung chương nhiệt học-vật lý 8, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh, (2012) “Tích hợp dạy học Sinh học” NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hường, Luận văn thạc sĩ: “ Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt lớp 10”, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Nguyễn Thị Trang (2014), Thiết kế số chủ đề DHTH chương oxi-lưu huỳnh Hóa học lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Ngọc Châu Vân (2015), “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp Trung học sở”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển khoa học tự nhiên) Trong nghiên cứu trên, tác giả nghiên cứu sâu khía cạnh trình GD: Đổi PP, phối hợp hình thức DH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo HS trình nhận thức Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập tới vấn đề: “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12” Như vậy, việc lựa chọn đề tài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học HH trường THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng nội dung kế hoạch dạy học số chủ đề tích hợp phần kim loại (KL) lớp 12 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh (HS) Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu chúng tơi xác định thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: quan điểm DHTH, lực, NLVDKT biểu nó; cách kiểm tra đánh giá biện pháp phát triển NLVDKT HS - Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm DHTH DH phần KL lớp 12 - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, PPDH phần KL HH 12 nội dung liên quan - Xây dựng nội dung số chủ đề tích hợp phần KL HH 12 thiết kế kế hoạch tổ chức DH theo hướng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS - Thực nghiệm sư phạm vận dụng DHTH phần KL HH 12, thu thập liệu đánh giá hiệu nội dung đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Hóa học trường THPT Việt Nam 5.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề DHTH dạy học phần KL HH 12 THPT phương pháp tổ chức DH nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS Phạm vi nghiên cứu - Phần KL HH 12 THPT - Phát triển NLVDKT vào thực tiễn DH theo quan điểm DHTH - TNSP trường: THPT Chi Lăng THPT Vân Nham - Tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống hóa để: - Nghiên cứu sở lí luận DHTH, chủ trương, sách nhà nước giáo dục - Tìm hiểu nguồn tài liệu: báo, tạp chí, internet, nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình kế hoạch DH HH phổ thông 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tiễn phương pháp quan sát, vấn, điều tra thực trạng vận dụng QĐDH tích hợp dạy học phần KL HH 12 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, phù hợp đề xuất vận dụng quan điểm DHTH DH phần KL HH 12 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS THPT 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt quan điểm DHTH phần KL HH 12 phát triển NLVDKT HH thực tiễn cho HS góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Hóa học trường THPT Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận DHTH việc phát triển NLVDKT vào thực tiễn cung cấp thông tin thực trạng vấn đề vận dụng quan điểm DHTH DH phần KL lớp 12 - Thiết kế nội dung đề xuất kế hoạch DH 02 chủ đề KL HH 12 (chương trình bản) theo hướng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS - Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS 10 Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua dạy học tích hợp Chương 2: Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 10 PHỤ LỤC 2.12 Hình ảnh số hoạt động chủ đề tích hợp học sinh Chủ đề “Kim loại với đời sống phát triển kinh tế” Lớp 12A1, Trường THPT Chi Lăng Trình bày chuỗi thức ăn tuyên truyền sử dụng thực phẩm an toàn (HS Linh Thị Minh) Giải thích tính dẫn điện kim loại (HS Lý Thị Phương) Biểu diễn thí nghiệm vui “Nước cất đốt rơm” (HS Lăng Khánh Huyền) PL136 Trình bày vị trí kim loại BTH (HS Vy Ngọc Tuấn) Giới thiệu mơ hình chống sét đơn giản kim loại (HS Vy Thị Thơm) Phụ lục 2.13 Hình ảnh số sản phẩm chủ đề tích hợp học sinh Chủ đề “Hợp chất canxi” Lớp 12A1, Trường THPT Vân Nham Hình Một số minh chứng xuất sắc hoạt động HS Hoàng Thị Kiều Nước mưa xâm thực nhỏ từ trần hang xuống- Hang Gió- Lạng Sơn Một “vườn địa đàng” hang Sơn Đng Minh họa trả lời câu hỏi nhóm Thạch PL137 Quầng canxit mỏng liên tiếp phía tạo thạch nhũ hang Sơn (HS Bùi Văn Long) Kiểm tra đánh giá kết học tập chuyên đề Đánh giá học sinh dựa vào giấy nhỏ, dán bảng phụ Đánh giá theo nhóm PL138 ... dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua dạy học tích hợp Chương 2: Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12 Chương 3: Thực nghiệm... phần KL HH 12 nhằm phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS 43 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 2.1 Mục tiêu,... truyền thông Năng lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống tin 1.2.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.4.1

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC GIẢ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Để đạt được mục đích nghiên cứu trên chúng tôi xác định thực hiện các nhiệm vụ sau:

  • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5.1. Khách thể nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Giả thuyết khoa học

    • 9. Đóng góp mới của đề tài

    • 10. Cấu trúc luận văn

    • Phần mở đầu

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP

    • 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

    • 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan