1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Chương 5 tự nghiệm và lệch lạc- chương 8 tác động của tự nghiệm và các lệch lạc đối với việc ra quyết định tài chính

54 3,3K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Chương 5 tự nghiệm và lệch lạc- chương 8 tác động của tự nghiệm và các lệch lạc đối với việc ra quyết định tài chính

Trang 1

GVHD: TS Vũ Việt Quảng

Trang 2

CHƯƠNG 5: TỰ NGHIỆM & LỆCH LẠC

5.1 Giới thiệu

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

5.3 Sự quen thuộc & Các tự nghiệm có liên quan

5.4 Tình huống điển hình& Lệch lạc liên quan

5.5 Neo quyết định

5.6 Sự bất hợp lý & Thích nghi

Trang 3

5.1 Giới thiệu

• Mô hình cổ điển bị chỉ trích : xây dựng người ra quyết định có tất cả

thông tin không giới hạn Nhưng con người bình thường là không

hoàn hảo, mô hình đòi hỏi nhiều thông tin.

• Chương này tập trung cách thức con người đưa ra quyết định khi bị giới hạn (thông tin & thời gian)

Trang 4

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Nhận thức

Trí nhớ

Tác động của bối cảnh

Dễ dàng xử lý thông tin và quá tải tt

Tự nghiệm

Trang 5

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Nhận thức

Mô hình giả định chủ thể dễ dàng thu thập và lưu trữ

thông tin mà không tốn phí

Không may là, Nhận thức có

chức năng tải thông tin về

“máy tính con người”

thường đọc sai

Trang 6

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm Nhận thức

• Người ta thường “nhìn thấy” những gì mà họ mong muốn được nhìn thấy

VD: Đánh giá đội có hành vi vô bạo trong trận bóng đá

• Nhận thức bị bóp méo bởi ý muốn bản thân Xung đột nhận thức: bị

thúc đẩy giảm thiểu/ né tránh những mâu thuẫn trong tâm lý, nhằm gia tăng hình ảnh tích cực của bản thân

VD: Khảo sát người bỏ phiếu trong cuộc bầu cử (Trước- sau bỏ phiếu)

Trang 7

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Trí nhớ

• Kinh nghiệm trong quá khứ bằng cách nào đó được ghi

vào ổ cứng của bộ não và sao đó được gợi lại -> Trí nhớ sẽ

được tái tạo

• Trí nhớ luôn biến đổi mạnh mẽ

• Các sự kiện được nhớ lại nhiều hơn khi chúng đem lại

cảm xúc dâng trào

Trang 8

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Tác động của bối cảnh

• Nhận thức- Trí nhớ bị ảnh hưởng bởi bối cảnh hay cách trình bày -> các quyết định tài chính bị ảnh hưởng bởi bối cảnh

• Nhà nghiên cứu đưa ra bằng chứng chứng minh

VD: Hiệu ứng tương phản – Contrast effect

Trang 9

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm Tác động của bối cảnh

Hiệu ứng ban đầu

(Primacy effect)

• Khi hỏi ấn tượng về

một ai đó dựa trên

một loạt các yếu tố

tượng trưng -> Yếu tố

đầu tiên thường chi

• Yếu tố xuất hiện cuối cùng sẽ gây tác động mạnh hơn

• Khi có sự tách biệt đáng kể về thời gian-

vẻ chỉnh tề  quan điểm và phát biểu sẽ được chú trọng hơn

Trang 10

*Khó khăn trong việc đánh giá

bởi sự thừa thông tin

* Gây ra tình trạng bối rối, né tránh đưa ra quyết định

VD: Tại siêu thị, bàn có ít sản phẩm bán được nhiều hơn bàn có nhiều sản phẩm

• Quá nhiều SP -> quá tải TT, cảm thấy khó khăn để đưa ra quyết định tức thời

• Sự chần chừ -> không hành động dứt khoát

Trang 11

• Tự nghiệm: quy tắc đưa ra quyết định sử dụng một tập hợp con

trong tất cả thông tin

• Có nhiều loại và quy mô Hai nhóm đối lập của tự nghiệm

Trang 12

5.2 Nhận thức, Trí nhớ, Tự nghiệm

Trang 13

5.3 Sự quen thuộc (familiar) & Các tự nghiệm có liên quan

Trang 14

5.3 Sự quen thuộc

• Con người cảm thấy an tâm với những điều quen thuộc

• Không thích sự mơ hồ và né tránh các rủi ro

• Khuynh hướng gắn liền với những cái họ biết thay vì xem xét các lựa chọn khác

tìm kiếm sự an tâm

Trang 15

5.3 Sự quen thuộc

Sự lựa chọn giữa đặt cược dựa trên kỹ năng – đặt cược ngẫu nhiên

(Thí nghiệm Chip Heath – Amos Tversky

Trang 16

5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

E ngại sự mơ hồ

E ngại sự mơ hồ bắt nguồn từ việc ưa thích rủi ro > sự không chắc chắn

Phản ánh xu hướng của cảm xúc (sự sợ hãi) -> ảnh hưởng việc lựa chọn

Rủi ro (chủ động

quản trị được rủi ro)

biết chính xác phân phối xác suất

P đen/đỏ =50%

Sự không chắc chắn: Không thể cố gắng định lượng được, không biết phân phối xác suất

Trang 17

5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

Tự nghiệm đa dạng hóa

5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

Tự nghiệm đa dạng hóa

 Tự nghiệm đa dạng hóa cho rằng con người thường ít cố gắng khi đứng trước các lựa chọn không loại trừ lẫn nhau

 VD: Bữa tiệc buffet dùng thử nhiều món ăn Việc ăn 1, 2 món rủi ro ăn món không thích/ bỏ sót món ngon

Simon kết luận yếu tố tác động đến hành vi trên

Trang 18

5.3 Sự quen thuộc & Tự nghiệm liên quan

Trang 19

5.4 Tình huống điển hình và các lệch lạc liên quan

Sai lầm trong đánh giá xác suất

Phân loại tự nghiệm:

• Tình huống điển hình (representativeness)

• Sự sẵn có (availability)

• Neo quyết định (anchoring)

Trang 20

Ảo tưởng liên kết (conjunction fallacy)

Không phân biệt được sự khác nhau giữa xác suất đơn lẻ và xác suất kết hợp

Người hạnh phúc

“Xác suất được đánh giá bởi mức

độ A đại diện cho B, nghĩa là mức

độ tương đồng của A so với B”

Representativenes

Người trúng

sổ xổ

Trang 22

Khi dự báo thời tiết:

P ( dự đoán trời mưa / mưa) = 90%

P (dự đoán trời mưa / nắng) = 2.5%

P (B) = 0.4

P (= 0.6 

P (A/B) = 0.9 P (B/A) = 0.9* = 0.96

 

P (A) = 0.4*0.9 + 0.6*0.025

Trang 23

Ghi điểm liên tục (Hot Hand)

Những người có ảo tưởng này sẽ nhìn thấy cơ hội như một quá trình tự hiệu chỉnh

Một cầu thủ “có xác suất thành công cao hơn nếu vừa thực hiện thành công hai hoặc

ba lần ném gần nhất so với các cầu thủ vừa ném hụt hai hoặc ba lần ném gần nhất”

Trang 24

Ước lượng quá cao/ thấp so với khả năng dự báo

Nhiều người có xu hướng tin rằng có nhiều khả năng dự báo hơn so với mức thông thường

Representativenes

Tuy nhiên, cũng có trường hợp người ta thường ước lượng quá thấp hiện tượng hồi quy về giá trị trung bình.

Trang 25

Sự sẵn có, tức thì và nổi trội

Tự nghiệm sẵn có (availability heuristics): những sự kiện dễ dàng gợi lại trong trí óc

thì được cho là dễ xuất hiện

Trang 26

5.5 Neo quyết định (anchoring)

8 x 7 x 6 x 5

4 x 3 x 2 x 1 2250

1 x 2 x 3 x 4

5 x 6 x 7 x 8

512

 Nhiều người thực hiện việc ước lượng bắt

đầu từ một giá trị ban đầu và điều chỉnh

nó để tạo nên ước lượng cuối cùng.

 Nhiều người có thể neo vào những con số

không liên quan xuất hiện trong bối cảnh câu hỏi.

 Đôi khi một số mốc neo tự xuất hiện

Representativenes

Trang 27

Tại sao những điều chỉnh trong việc neo quyết định là không đầy đủ?

 Sự thiếu chắc chắn về giá trị đúng

Chúng ta sẽ điều chỉnh câu trả lời lệch khỏi giá trị mốc neo cho đến khi chúng ta

có được một vùng giá trị hợp lý.

Ví dụ: Giá nhà đất gần nhà với xa nhà, giá đấu thầu, giá bán lẻ đề nghị

 Thiếu nỗ lực nhận thức hay sự lười biếng nhận thức

Người ta thường dừng sự điều chỉnh quá sớm

Representativenes

Trang 28

Neo quyết định so với tình huống điển hình

Neo quyết định và việc định thấp xác suất cơ sở có thể có mâu thuẫn

 Quan điểm con người “ngắm lệch” – coarsely calibrated

Nghĩa là, họ chỉ nhìn mọi vật dưới màu đen hoặc trắng, chứ không nhìn vào trạng thái màu xám.

Representativenes

Trang 29

Herbert Simon: cho rằng không hợp lý khi tin rằng con người có thể xử lý những

vấn đề tối ưu hóa phức tạp Thay vào đó, con người “thỏa mãn” với những gì tốt nhất có thể trong hoàn cảnh của mình

Trang 30

CHƯƠNG 8

TÁC ĐỘNG CỦA TỰ NGHIỆM VÀ CÁC LỆCH LẠC ĐỐI VỚI VIỆC RA

QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH

Trang 31

Mục tiêu: Cách thức mà tự nghiệm ảnh hưởng đến việc đưa ra các quyết định tài

chính của nhà đầu tư

CÁC PHƯƠNG PHÁP TỰ NGHIỆM THƯỜNG LÀ CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH TIẾT KIỆM THỜI GIAN VÀ CÔNG SỨC

NHƯNG ĐÔI LÚC TỰ NGHIỆM DẪN ĐẾN NHỮNG LỆCH LẠC KHÔNG ĐÁNG CÓ KHIẾN NHÀ ĐẦU TƯ ĐI SAI HƯỚNG

8.1 GIỚI THIỆU

Trang 33

Hotline: 0919 50 3399

LỆCH LẠC NỘI ĐỊA

Từ bảng 8.1 :Tỷ trọng quốc gia ước tính % của các NĐT quốc tế

NĐT ở quốc gia nào thì danh mục đầu tư của họ sẽ chiếm chủ yếu là những chứng khoán ở chính quốc gia đó

8.2 HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ SỰ QUEN THUỘC

Trang 34

Hotline: 0919 50 3399

Vậy lý giải cho hành vi lệch lạc nội địa này là gì???

LỆCH LẠC NỘI ĐỊA

Hành vi mà các nhà đầu tư nội địa định một tỷ trọng quá cao cho các

chứng khoán nội địa gọi là LỆCH LẠC NỘI ĐỊA (home bias)

Vd: nhà đầu tư Mỹ nắm giữ phần lớn CK Mỹ, nhà đầu tư Nhật nắm giữ

phần lớn CK Nhật, nhà đầu tư Anh nắm giữ phần lớn CK Anh

Tuy nhiên: Khuynh hướng ưu tiên nội địa đối mặt với bằng chứng cho

thấy sự đa dạng quốc tế giúp nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro mà không

giảm tỷ suất sinh lợi

Lý giải này hợp lý vì thị trường CK ở các quốc gia khác nhau không có

mối tương quan cao

Trang 35

Hotline: 0919 50 3399

Sự lạc quan quá mức về thị trường trong nước so với nước ngoài.

Việc phân bổ tài sản theo nguyên tắc cho rằng: kỳ vọng đạt được tỷ suất sinh lợi nội địa cao hơn so với đầu tư nước ngoài

Xu hướng tìm kiếm sự thoải mái và sự quen thuộc 2

1

LÝ GIẢI THEO TÂM LÝ HÀNH VI

LỆCH LẠC NỘI ĐỊA

Trang 36

Hotline: 0919 50 3399

Sự hạn chế chu chuyển vốn

Khác biệt trong chi phí giao dịch

21

Trang 37

Hotline: 0919 50 3399

Vậy lý giải cho hành vi lệch lạc địa phương này là gì???

8.2 HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ SỰ QUEN THUỘC

LỆCH LẠC ĐỊA PHƯƠNG

Hành vi mà các nhà đầu tư thích đầu tư tại địa phương, ngay trong đất

nước của họ gọi là LỆCH LẠC ĐỊA PHƯƠNG

* Xét trên quan điểm đa dạng hóa nên giảm bớt tỷ trọng công ty địa phương trong danh mục Vì

nếu nền kinh tế địa phương suy thoái nguy hại cho cổ phiếu công ty địa phương và triển vọng việc

làm của lao động địa phương (bao gồm cả chính nhà đầu tư)

*Lý thuyết đa dạng hóa: tìm kiếm những kênh thu nhập có tương quan yếu với nhau (tránh tình

trạng NĐT làm việc và đầu tư tại địa phương)

Vì lý do này các nhà đầu tư nên mua cổ phần các công ty nằm ngoài địa phương của họ

Trang 38

Hotline: 0919 50 3399

Tâm lý khoảng cách, Ưa thích sự quen thuộc mở rộng cho cả ngôn ngữ và văn hóa

LÝ GIẢI THEO TÂM LÝ HÀNH VI

LỆCH LẠC ĐỊA PHƯƠNG

Xu hướng lệch lạc này không chỉ đúng với NĐT cá nhân mà còn đúng với các NĐT tổ chức

Ngôn ngữ, văn hóa mà công ty sử dụng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến

tâm lý của các NĐT

Trang 39

Hotline: 0919 50 3399

Sở hữu hoặc cảm thấy có thể sở hữu LỢI THẾ THÔNG TIN

Lợi thế vị trị địa lý gần giúp cải thiên khả năng giám sát và tiếp cận thông tin riêng

Nhu cầu phòng ngừa rủi ro

Cho rằng mình am hiểu về công ty đó nhiều và tin tưởng vào khả năng sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ

21

LÝ GIẢI HỢP LÝ

Dựa vào quy mô và đòn bẩy của các công ty địa phương Thích hợp cho những nhà đầu tư nhỏ lẻ tìm kiếm tỷ suất sinh lợi vượt trội trong ngắn hạn

Trang 40

ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LÀM VIỆC HOẶC THƯƠNG HIỆU ĐÃ BIẾT

Có nhiều bằng chứng cho thấy NĐT định một tỷ trọng quá cao vào cổ phiếu của những công ty có thương hiệu quen thuộc hoặc là những công ty họ đang làm việc

Xem xét sự tương quan giữa TS nắm giữ với sự nhận thức chất lượng cùng sự quen thuộc của thương hiệu:

Những nhà đầu tư nhỏ lẻ có nhu cầu cao hơn đối với những công ty có thương hiệu dễ

nhận biết phù hợp với việc tìm kiếm sự an tâm và quen thuộc lợi thế thông tin

Lý do đặt tỷ trọng cao cho công ty NĐT làm việc

Sự quen thuộc

Lợi thế thông tin

Trang 41

Các hành vi tài chính bắt nguồn

từ tính huống điển

hình

Thông thường con người rất

tin vào tình huống điển hình

và điều này có thể dẫn đến

lệch lạc đưa đến những quyết

định đầu tư không thích đáng

Trang 42

Hotline: 0919 50 3399

CÔNG TY TỐT SO VỚI KHOẢN ĐẦU TƯ TỐT

Hersh Shefrin Meir Statman

Nội dung đánh giá công ty:

- Khả năng thu hút, phát triển và giữ người tài

- Trách nhiệm với cộng đồng và môi trường

- Sử dụng tài sản doanh nghiệp hiệu quả

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH

Chất lượng quản lý như là thuộc tính quan

trọng nhất của chất lượng công ty nên các nhà

nghiên cứu sử dụng nó làm đại diện cho chất lượng công ty

Trang 43

Hotline: 0919 50 3399

CÔNG TY TỐT SO VỚI KHOẢN ĐẦU TƯ TỐT

Chất lượng QL với quy mô và B/M: Công ty lớn và có tỷ lệ

giá sổ sách trên giá thị trường

thấp (được xem là công ty

tăng trưởng) được đánh giá là

công ty tốt

Gía trị đầu tư với quy mô và B/M: Theo kết quả hồi quy thì

những công ty lớn và tăng trưởng cao (B/M thấp) đại

diện cho những khoản đầu tư

hiệu quả

Tuy nhiên, ở chương 4 các bằng chứng thực nghiệm lại chỉ ra rằng

các công ty có vốn hóa nhỏ lại có

thành quả trong quá khứ vượt trội

Chất lượng quản lý và giá trị đầu

tư dài hạn có mối tương quan

cao

Người điều hành tin rằng những công ty tốt là những cổ phiếu tốt

Tuy nhiên, không có thuộc tính nào của công ty liên quan đến giá trị khoản đầu

tư, tất cả thông tin đã được phản ánh vào giá cổ phiếu

Tất cả các công ty (xấu hay tốt) đều là các khoản đầu tư như nhau

Trang 44

Hotline: 0919 50 3399

CÔNG TY TỐT SO VỚI KHOẢN ĐẦU TƯ TỐT

Hình ảnh công ty ảnh hưởng đến sự thu hút đầu tư

Người ta thường đầu tư vào những công ty có hình ảnh tích cực nhiều hơn là các công ty có hình ảnh tiêu cực

 Tuy hình ảnh công ty được xem là một đặc điểm tốt nhưng khả năng tạo ra dòng tiền và sự tăng trưởng của nó đã được vốn hóa vào giá cổ phiếu

 Người tham gia có thể đầu tư vào những công ty có hình ảnh tích cực nhiều hơn công ty có hình ảnh tiêu cực kỳ vọng đúng với nhận thức về chất lượng thương hiệu

Tuy nhiên không có bằng chứng cho thấy việc nhận thức chất lượng thương hiệu lại khiến NĐT nhỏ lẽ gia tăng cầu đối với cổ phiếu đó

Trang 45

Theo đuổi các cổ phiếu tăng giá:

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN

HÌNH

Nghiên cứu cho thấy các NĐT lựa chọn chứng khoán và

quỹ đầu tư dựa trên thành quả trong quá khứ.

Thành quả đầu tư

trong thời gian gần

đây

Tình huống điển hình này gọi là hiệu ứng tức thì

Các hành vi bám theo xu hướng ( trend- following) hay theo đuổi quán tính giá ( momentum-chasing) là một chiến lược phổ biến, cùng với việc phát hiện điểm

đảo chiều  điều cốt lõi kỹ thuật phân tích.

Trang 46

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN

HÌNH

Một cuộc điều tra khảo sát về quản lý tiền hưu trí của công nhân ở

Canada chỉ ra họ là những người chạy theo quán tính giá hay ngược

lại Cụ thể là những người trong cuộc điều tra được yêu cầu đầu tư

tiền hưu và phân phối tiền vào giữa 2 cổ phiếu;

- TSSL trung bình:

5% trong 5 năm

qua

- TSSL trung bình: 15% trong

5 năm qua

Trong số những người được hỏi qua cuộc khảo sát:

- 63,8% theo đuổi quán tính giá.

- 11,6 % chọn ngược lai

Theo đuổi các cổ phiếu tăng giá:

Ngoài ra còn được cung cấp thông tin rằng : cả hai loại cổ phiếu ngày sẽ tạo ra TSSL trung bình là 10% /năm

trong năm tới

Trang 47

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN

HÌNH

Theo đuổi các cổ phiếu tăng giá:

Trang 48

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN

HÌNH

Nghiên cứu của Shlomo Benartzi:

10% số tiền của những nhân viên tại công ty

có thành tích thấp

Phải chăng xu hướng theo quán tính giá mang lại

thành công cho những nhà đầu tư này?

40% số tiền của những nhân viên tại công ty có

thành tích cao

Do hiệu ứng tức thì, các nhà đàu tư có xu hướng chạy theo cổ phiếu và quỹ đầu

tư có thành quả tốt Trong khi có 1 số bằng chứng cho thấy quán tính giá trung

hạn ( 3-12 tháng), sự đảo ngược trong dài hạn (3-5 năm)

Theo đuổi các cổ phiếu tăng giá:

Trang 49

Sự chú ý có giới hạn, có quá nhiều cơ hội đầu tư, giao

dịch của NĐT nhỏ lẻ tập trung vào cổ phiếu có sẵn

thông tin không tốn phí

Trang 50

8.3 CÁC HÀNH VI TÀI CHÍNH BẮT NGUỒN TỪ TÌNH HUỐNG ĐIỂN

HÌNH

Các báo cáo tin tức về một cổ phiếu

Khối lượng giao dịch

2

1

Thu hút sự chú ý (attention grabbing)

Tỷ suất sinh lợi bất thường3

Tính sẵn có và thu hút sự chú ý:

Trang 51

Nghiên cứu thí nghiệm về định giá bất động sản:

8.4 NEO VÀ CÁC TÍN HIỆU KINH TẾ CÓ SẴN:

Hai nhóm chuyên viên BĐS được dẫn đến một ngôi nhà

và yêu cầu định giá ngôi nhà đó cùng được cung cấp thông tin như nhau, gồm cả giá cả niêm yết.

Trang 52

8.4 NEO VÀ CÁC TÍN HIỆU KINH TẾ CÓ SẴN:

Mức định giá ước tính= a* mức định giá ước tính

cá nhân + (1-a) * giá niêm yết

a=1 lờ đi giá niêm yết.

a> 0,5 giá niêm yết ít có ảnh hưởng đến định giá ước tính và ngược lại

Neo quyết định xuất hiện trong nghiên cứu cho thấy việc định giá BĐS được neo vào giá niêm yết

Nghiên cứu thí nghiệm về định giá bất động sản:

Ngày đăng: 23/02/2017, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w