Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam

170 262 0
Nghiên cứu hành vi quá tự tin của nhà quản trị trong việc ra quyết định tài chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Tính cấp thiết của luận án Chủ đề nghiên cứu về ba quyết định tài chính không còn xa lạ đối với giới nghiên cứu của Việt Nam và trên thế giới. Mỗi năm có rất nhiều các nghiên cứu bổ sung, đưa ra nhiều các bằng chứng thực nghiệm, các khía cạnh khác nhau về vấn đề quyết định tài chính như cấu trúc vốn, đầu tư, thâm hụt tài trợ và các yếu tố ảnh hưởng chi trả cổ tức. Thế nhưng, hầu hết các nghiên cứu đều dựa trên quan điểm lý thuyết chuẩn tắc để chứng minh các giả thuyết và có rất ít các nghiên cứu giải thích dựa trên quan điểm tài chính hành vi. Trong những năm gần đây, lĩnh vực tài chính hành vi lần lượt nhận được nhiều sự quan tâm từ giới nghiên cứu kinh tế trên toàn cầu, lần lượt các giải Nobel đươc trao cho Daniel Kahneman (2002) và Richard Thaler (2017). Cùng với đó, Malmendier và Tate (2005a) đã cùng nhau đưa tài chính hành vi, cụ thể là hành vi quá tự tin vào để đánh giá các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Nghiên cứu thật sự mang lại nhiều lợi ích to lớn trong việc đánh giá các quyết định tài chính của CEO và từ đó hiểu được phần nào ảnh hưởng của hành vi gây ra những sai lệch đối với các quyết định và dẫn đến những quyết định không phù hợp theo các lý thuyết chuẩn tắc. Từ đó, kết quả nghiên cứu phần nào cũng bổ sung thêm vào trong khung lý thuyết trước đây về mặt lý giải các quyết định. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, các CEO trong doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa ra quyết định. Dữ liệu không đầy đủ, thiếu nhất quán, thị trường không minh bạch, bất cân xứng thông tin có thể là những nguyên nhân dẫn đến việc quyết định của CEO phần lớn phụ thuộc vào cảm tính, kinh nghiệm ngành. Điều này sẽ rất nghiêm trọng và có thể gây ra chi phí đại diện đối với cổ đông, làm giảm giá trị doanh nghiệp. Và trong những trường hợp khác, vấn đề này có thể là nguyên nhân dẫn tới khả năng doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính, thậm chí phá sản. Mặc dù nghiên cứu này thực sự quan trọng nhằm bổ sung thêm vào cơ sở lý thuyết nghiên cứu và khuyến nghị đến việc ra quyết định của CEO, nhưng nghiên cứu chỉ mới thực sự xem xét các bằng chứng thực nghiệm ở thị trường Mỹ. Vì vậy, việc triển khai và xem xét nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ giữa quá tự tin và quyết định tài chính ở thị trường Việt Nam là rất cần thiết, bởi luận án tin rằng có khả năng hành vi của nhà quản trị 1 ở thị trường mới nổi như Việt Nam sẽ phản ánh phần nào mối quan hệ giữa hành vi đối với các quyết định. Với các giả thuyết được đưa ra vẫn dựa trên lập luận ở các thị trường phát triển như Mỹ, nhưng luận án tin rằng các giả thuyết sẽ được bác bỏ (ủng hộ) trong thực nghiệm để làm rõ ràng hơn về mối quan hệ này. Đây cũng chính là tính cấp thiết của luận án; tức là, luận án phải làm rõ được ảnh hưởng của hành vi nhà quản trị (trong khía cạnh quá tự tin của CEO) đối với quyết định tài chính để có thể đưa ra khuyến nghị đúng đắn đối với các doanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐÌNH BẢO LONG NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tính cấp thiết luận án 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu luận án 14 1.5 Các phát kết nghiên cứu luận án 15 1.6 Sơ lược ý nghĩa nghiên cứu luận án 16 1.7 Bố cục luận án 17 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 20 2.1 Lý thuyết tài hành vi lệch lạc nhận thức 20 2.1.1 Lý trí khơng hồn tồn: tính lý trí bị giới hạn 20 2.1.2 Tâm lý học nhận thức: mẫu hình lệch lạc hành vi 23 2.1.3 Lệch lạc tự tin nhà quản trị lý thuyết tài hành vi 27 2.2 Quá tự tin tự tin CEO 28 2.3 Các tiếp cận đo lường tự tin CEO 30 2.4 Lý thuyết tự tin CEO định tài doanh nghiệp 36 2.4.1 Quá tự tin CEO sách đầu 38 2.4.2 Quá tự tin CEO sách tài trợ 47 2.4.3 Quá tự tin CEO sách cổ tức 51 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 56 3.1 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 56 3.1.1 Mơ hình q tự tin CEO sách đầu doanh nghiệp 56 3.1.2 Mơ hình q tự tin CEO sách tài trợ doanh nghiệp 63 3.1.3 Mơ hình q tự tin CEO sách cổ tức doanh nghiệp 67 3.2 Biến thống kê mô tả liệu 70 3.2.1 Các biến mơ hình số phép đo lường cho biến đặc thù 70 3.2.2 Thống kê mô tả liệu 86 3.3 Phương pháp ước lượng 94 3.3.1 Mơ hình Fixed Effects mơ hình Random Effects 94 3.3.2 Hiện tượng nội sinh mơ hình GMM 96 3.3.3 R bình phương (R-squared) 98 3.3.4 Kiểm định Arellano-Bond – AR(1) AR(2) 98 3.3.5 Kiểm định Hansen J Sargan J 100 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TỰ TIN CỦA CEO LÊN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 101 4.1 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định đầu 102 4.1.1 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu theo dòng tiền (tiếp cận mơ hình tĩnh) 102 4.1.2 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu theo dòng tiền điều kiện tài (tiếp cận mơ hình động) 104 4.2 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định tài trợ 109 4.2.1 Quá tự tin CEO định tài trợ 109 4.2.2 Quá tự tin CEO định tài trợ điều kiện thâm hụt tài 117 4.3 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định cổ tức 120 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA CEO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 125 5.1 Phát nghiên cứu 126 5.2 Hạn chế nghiên cứu 131 5.3 Ý nghĩa khuyến nghị nghiên cứu 133 5.3.1 Ý nghĩa 133 5.3.2 Khuyến nghị 134 5.3.2.1 Khuyến nghị nhà nước 134 5.3.2.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 1: NHỮNG SỰ LỆCH LẠC ĐƯỢC CHO LÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA QUÁ TỰ TIN 152 PHỤ LỤC 2: VỀ MƠ HÌNH GMM 155 PHỤ LỤC 3: VỀ CÁCH CHẠY MƠ HÌNH GMM 157 PHỤ LỤC 4: PHÁT HIỆN HIỆN TƯỢNG NỘI SINH 160 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC 136 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 161 PHỤ LỤC 6: CÂU LỆNH CHẠY STATA 167 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa AIC Akaike Information Criterion CEO Giám đốc điều hành CFO Giám đốc tài DGMM Dynamic Generalized Method of Moments GMM Generalized Method of Moments GMM-CUE GMM – Continously Updated Estimator GMM-IV GMM – Instrument Variable HNX Sàn Chứng khoán Hà Nội HSX Sàn Chứng khoán Hồ Chí Minh SGMM System Generalized Method of Moments NPV Giá trị ròng Pooled OLS Bình phương bé liệu bảng REM Random Effects Model FEM Fixed Effects Model FA Factor Analysis – Phân tích nhân tố OMO Open Market Operation – Hoạt động thị trường mở ADF Augmented Dickey Fuller DF Dickey Fuller 2SLS Two-Stage Least Squares FCI Financial Condition Indicator DPD Dynamic Panel Data NPV Net Present Value RMSE Root Mean Square Error DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG HÌNH Hình 3.1 Lãi suất liên ngân hàng năm 2011-2016 Hình 3.2 Biến động chứng khốn sàn thành phố Hồ Chí Minh qua năm Hình 3.3 Các thành phần FCI giải thích nhân tố chung Hình 3.4 Chỉ số điều kiện tài FCI Việt Nam (2008-2016) BẢNG Bảng 3.1 Thống kê mơ tả số thuộc tính liệu mô nhằm xây dựng FCI Bảng 3.2 Định nghĩa biến Bảng 3.3 Thống kê mô tả Bảng 3.4 Ma trận hệ số hồi quy Bảng 4.1 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu theo dòng tiền Bảng 4.2 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu theo dòng tiền điều kiện tài Bảng 4.3 Quá tự tin CEO cấu trúc vốn Bảng 4.4 Quá tự tin CEO định tài trợ điều kiện thâm hụt tài Bảng 4.5 Quá tự tin CEO định chi trả cổ tức CHƯƠNG GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Những phân tích cho thấy có nhiều sở để tin người quản lý có quyền cao doanh nghiệp (CEO) dễ bị lệch lạc hành vi tự tin Từ đó, định đưa người CEO tự tin dẫn đến rủi ro cao so với người CEO bình thường (không tự tin) Thực lý thuyết nghiên cứu mối liên hệ hành vi lệch lạc người quảnđịnh doanh nghiệp nghiên cứu từ nhiều thập kỷ trước Trong khuôn khổ lý thuyết chứng thực nghiệm luận án này, tác giả xem xét tác động hành vi tự tin đến ba định quan trọng CEO đầu tư, tài trợ chi trả cổ tức Bởi ba định có liên quan chặt chẽ lẫn nhau, nên thiếu yếu tố phân tích, khó cho nhà quản trị đến định đắn Phần tập trung vào việc giới thiệu sơ lược toàn nội dung nghiên cứu Giới thiệu bao gồm lý lựa chọn đề tài, tính cấp thiết, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, số kết tìm Ngồi ra, tác giả trình bày rõ phần bố cục chương để người đọc tiện theo dõi *** 1.1 Tính cấp thiết luận án Chủ đề nghiên cứu ba định tài khơng xa lạ giới nghiên cứu Việt Nam giới Mỗi năm có nhiều nghiên cứu bổ sung, đưa nhiều chứng thực nghiệm, khía cạnh khác vấn đề định tài cấu trúc vốn, đầu tư, thâm hụt tài trợ yếu tố ảnh hưởng chi trả cổ tức Thế nhưng, hầu hết nghiên cứu dựa quan điểm lý thuyết chuẩn tắc để chứng minh giả thuyết có nghiên cứu giải thích dựa quan điểm tài hành vi Trong năm gần đây, lĩnh vực tài hành vi nhận nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu kinh tế toàn cầu, giải Nobel đươc trao cho Daniel Kahneman (2002) Richard Thaler (2017) Cùng với đó, Malmendier Tate (2005a) đưa tài hành vi, cụ thể hành vi tự tin vào để đánh giá định tài doanh nghiệp Nghiên cứu thật mang lại nhiều lợi ích to lớn việc đánh giá định tài CEO từ hiểu phần ảnh hưởng hành vi gây sai lệch định dẫn đến định không phù hợp theo lý thuyết chuẩn tắc Từ đó, kết nghiên cứu phần bổ sung thêm vào khung lý thuyết trước mặt lý giải định Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, CEO doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đưa định Dữ liệu không đầy đủ, thiếu quán, thị trường không minh bạch, bất cân xứng thơng tin ngun nhân dẫn đến việc định CEO phần lớn phụ thuộc vào cảm tính, kinh nghiệm ngành Điều nghiêm trọng gây chi phí đại diện cổ đơng, làm giảm giá trị doanh nghiệp Và trường hợp khác, vấn đề nguyên nhân dẫn tới khả doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính, chí phá sản Mặc dù nghiên cứu thực quan trọng nhằm bổ sung thêm vào sở lý thuyết nghiên cứu khuyến nghị đến việc định CEO, nghiên cứu thực xem xét chứng thực nghiệm thị trường Mỹ vậy, việc triển khai xem xét nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tự tin định tài thị trường Việt Nam cần thiết, luận án tin có khả hành vi nhà quản trị1 thị trường Việt Nam phản ánh phần mối quan hệ hành vi định Với giả thuyết đưa dựa lập luận thị trường phát triển Mỹ, luận án tin giả thuyết bác bỏ (ủng hộ) thực nghiệm để làm rõ ràng mối quan hệ Đây tính cấp thiết luận án; tức là, luận án phải làm rõ ảnh hưởng hành vi nhà quản trị (trong khía cạnh tự tin CEO) định tài để đưa khuyến nghị đắn doanh nghiệp Khái niệm nhà quản trị đồng với CEO (giám đốc điều hành) – người định trực tiếp, không bao gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị CFO (giám đốc tài chính) 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Nghiên cứu luận án có liên quan chặt chẽ tài liệu đề tài ảnh hưởng tự tin lên sách doanh nghiệp Malmendier Tate (2005) chứng minh doanh nghiệp (được quản lý CEO tự tin) có độ nhạy cảm dòng tiền nội lớn doanh nghiệp quản lý CEO lý trí Malmendier Tate (2008) cho thấy CEO tự tin có khả tham gia vào vụ mua lại, điều làm giảm giá trị doanh nghiệp Malmendier cộng (2011) lập luận nhà quản lý nhận thức việc doanh nghiệp bị định giá thấp không muốn tăng tài trợ thơng qua nguồn bên ngồi tốn Luận án chứng minh miễn cưỡng CEO tự tin huy động vốn thông qua nguồn bên dẫn đến trật tự phân hạng tài trợ bảo thủ sử dụng nợ Nghiên cứu nhắm đến mối quan hệ tự tin nhà quản lý sách cổ tức theo Ben-David cộng (2007) Bouwman (2009) Ben-David cộng (2007) cho doanh nghiệp với CEO định chuẩn sai (miscalibrated CEO) trả cổ tức Quá tự tin2 định đầu tư: Trong mô hình nghiên cứu lạc quan, Heaton (2002) giám đốc lạc quan tin tưởng mức độ dòng tiền cao thực tế, nhiều dự án chấp nhận Baker, Ruback Wurgler (2007) xác nhận phát này, tính lạc quan quản lý giá trị tài sản hành công ty hội đầu đưa đến việc đầu mức Ben-David cộng (2007) lại sử dụng định chuẩn sai thay dùng tính lạc quan để mơ hình hóa q tự tin Nghiên cứu tự tin quản lý đưa đến việc đánh giá thấp biến động dòng tiền cơng ty tỷ lệ chiết khấu sử dụng thấp Định nghĩa tự tin việc đánh giá cao độ xác niềm tin cá nhân, đánh giá thấp phương sai trình rủi ro; nói cách khác, phân phối xác suất chủ quan họ hẹp Lichtenstein cộng (1977), (1980), (1982), Kruger Dunning (1999), Alba Hutchison (2000), Shefrin (2001), Soll Klayman (2004), Hackbarth (2006) hệ giá trị khoản đầu cao Goel Thakor (2008) thực tế giám đốc tự tin, không e ngại rủi ro đầu vượt mức đầu tối ưu Fairchild (2009) củng cố kết phát vấn đề dòng tiền tự giám đốc tự tin Fairchild nhà quảntự tin thực tế chấp nhận sử dụng nợ để đầu nhiều Malmendier Tate (2005a) mô hình hóa độ nhạy cảm đầu theo dòng tiền cơng ty có CEO q tự tin, họ đưa đến kết luận giống Heaton (2002) Baker cộng (2007) Malmendier Tate (2005b) giám đốc tự tin đánh giá cao tỷ suất sinh lợi tương lai đó, đầu mức tất mức độ đầu Quá tự tin định tài trợ: Hackbarth (2002) trình bày hai dạng mơ hình Trong dạng đầu tiên, nhà quản lý nỗ lực đem lại lợi ích cho cổ đơng, mục tiêu họ tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (đánh đổi lợi ích thuế chi phí sử dụng nợ) Khi nhà quảntự tin nhận thấy nợ định giá thấp cổ phần, họ sử dụng nợ cao mức nợ nhà quản lý lý trí Trong dạng thứ hai mơ hình Hackbarth, vấn đề đại diện dòng tiền tự xuất (như Jensen 1986) Nhà quảntự tin chọn mức nợ cao nhà quản lý lý trí Điều làm giảm bớt vấn đề dòng tiền tự do, vậy, gắn kết lợi ích nhà quảnvới lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, theo Ulrike Malmendier cộng (2011) nhận tài trợ bên ngồi, nhìn chung, CEO q tự tin nhận thấy việc tài trợ vốn cổ phần bị định giá sai nhiều nợ rủi ro Trong trường hợp tài trợ vốn cổ phần, khác biệt ý kiến cổ đông CEO dòng tiền tương lai có ý nghĩa tất quốc gia giới Thực ra, vấn đề rủi ro nợ, bất đồng quan điểm xuất nghiên cứu nước nghèo; chừng mực đó, CEO ước lượng cao dòng tiền quốc gia giàu có, vượt xa nghĩa vụ nợ họ, khơng có liên quan đến lãi suất Như vậy, kế hoạch 10 cân đối tài trợ CEO tự tin chứa đựng nhiều nợ rủi ro đánh đổi CEO lý trí với nhu cầu tài trợ tương đương Tuy nhiên, chi phí việc tài trợ bên ngồi (được ước lượng mức) vượt xa thu nhập từ đầu (được ước lượng mức), CEO tự tin khơng tham gia nguồn tài trợ bên ngồi đầu phạm vi khoản tài trợ nợ không rủi ro, tiềm ẩn đầu mức so với CEO lý trí Trong cách thiết lập động, nhà quảntự tin tích lũy khoản nợ khơng rủi ro dư thừa thấy trước nhu cầu đầu tương lai trì mức nợ chưa xử lý thấp so với CEO lý trí Bỏ qua va chạm khác, CEO lý trí khơng giữ tiền mặt cơng ty tài trợ bên ngồi định giá việc nắm giữ tiền mang lại bất lợi thuế Như vậy, tự tin dẫn tới mức nợ thấp so với lợi ích thuế đạt Trong nghiên cứu Valeria Fedyk (2013), ông lưu ý hai tác động CEO tự tin lên định tài trợ công ty Tác động CEO tự tin thường thích tăng thêm nợ vốn chủ sở hữu để tài trợ cho khoản đầu mà họ cho tốt Họ làm họ đánh giá q cao lợi nhuận khoản đầu Tác động thứ hai quan sát CEO tự tin ưu tiên khoản nợ vốn chủ sở hữu; CEO dự kiến giá cổ phiếu công ty tăng lên nhiều so với nhà đầu trung bình dự kiến, phát hành nợ thay vốn chủ sở hữu trở thành định hợp lý Thật vậy, CEO tự tin không muốn sử dụng cổ phần phương tiện tài trợ làm lỗng quyền cổ đơng hữu (bao gồm nhà quản lý người lao động với quyền chọn cổ phiếu nhân viên, cân nhắc cá nhân quan trọng) Do đó, nghiên cứu này, luận án kì vọng CEO tự tin phát hành nợ tương đối nhiều tỷ lệ phần trăm tương ứng với tổng số nhu cầu tài trợ họ Tuy nhiên, có điều quan trọng việc giảm thiểu khả CEO tự tin phát hành nợ tốt Nếu CEO tin vào sức mạnh thành công công ty, họ tin nợ mà họ phát hành dường khơng có rủi ro, miễn cưỡng phải 156 - Nếu L > K, số phương trình moment nhiều với số hệ số, hệ phương trình có nhiều nghiệm Trong trường hợp này, chọn ma trận hệ số  cho [ J (  , Wn )  mn (  ) 'Wn mn (  ) ] gần giá trị zero (Theo Hansen(1982), với [ ml (  )  n  Zi [ yi  h( X i ,  )] , [ mn ( ) ' mn (  )  n i 1 L  m ( ) l 1 l ], l= 1…L, với Wn ma trận trọng số GMM sử dụng nhiều cho dự liệu mảng (panel data), đặc biệt T nhỏ N nhiều lần, liệu không đồng Để ước lượng vector hệ số β, Phương pháp GMM dùng L vector biến cơng cụ (trong ước lượng GMM gọi điều kiện Moment) số lượng biến công cụ phải khơng số biến mơ hình Điều kiện để biến chọn biến công cụ khơng tương quan với phần dư, điều có nghĩa là: Ý tưởng chủ đạo phương pháp GMM thay giá trị biến công cụ giá trị trung bình mẫu tìm Vector β thõa mãn phương trình Khi số lượng điều kiện moment lớn số biến mô hình phương trình khơng thể xác định nghiệm xác (có nhiều nghiệm thõa mãn phương trình) Khi mơ hình gọi overidentified Trong trường hợp đó, phải thực tính tốn lại nhằm xác định giá trị β làm cho điều kiện moment gần có thể, có nghĩa khoảng cách với giá trị nhỏ nhất, khoảng cách xác định thơng qua ma trận ngẫu nhiên, cân xứng khơng âm (kích thước L x L) gọi ma trận trọng số thể mức đóng góp điều kiện moment khác vào khoảng cách J Phương pháp ước lượng GMM xác định giá trị ước lượng β để khoảng cách J nhỏ 157 PHỤ LỤC 3: VỀ CÁCH CHẠY MƠ HÌNH GMM Phương pháp GMM (cả ước lượng S-GMM D-GMM) thực Stata qua lệnh xtabond2 Câu lệnh tổng quát xtabond2 có cấu trúc sau: xtabond2 depvar indepvars (if, in), noleveleq gmm(list1, option1) iv(list2, option2) two robust small Ghi tùy chọn: if in để lựa chọn nhóm quan sát cần phân tích noleveleq: xác định phương pháp ước lượng D-GMM cách ước lượng phương trình sai phân với biến trễ, biến sai phân đại diện Mặc định Stata khơng có tùy chọn noleveleq (ước lượng S-GMM) gmm (list1, option1): xác định danh sách biến nội sinh với độ trễ biến nội sinh đại diện cho phương trình sai phân Ở đây, bạn sử dụng tùy chọn gmm tùy thích Các tùy chọn nhỏ bên gmm sau: o list1: liệt kê danh sách biến độc lập nội sinh (non-exogenous independent variables) o option1: nhận giá trị sau: lag(a b); eq(diff); eq(level); eq(both) collapse, đó: o lag(a b) có ý nghĩa biến nội sinh list1 đại diện biến trễ (từ t-a đến t-b) Mặc định a = 1, b = (vô cùng) dụ: gmm(x y, lag(2 )) có nghĩa biến từ độ trễ trở lên x, y biến đại diện cho x y Hoặc gmm(x, lag(2 3)) gmm(y, lag(2 )) có nghĩa biến x sử dụng biến trễ bậc 2, bậc x làm đại diện cho x Đối với biến y biến từ độ trễ trở lên y làm biến đại diện cho y o Các tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both) có ý nghĩa biến đại diện phải sử dụng phương trình sai phân (difference), 158 phương trình level phương trình (difference + level) Mặc định Stata eq(both) o Tùy chọn collapse nhằm làm giảm kích thước ma trận đại diện (instruments matrix) Nó kiểm sốt thiên chệch mức ước lượng (overestimation bias) mẫu nhỏ số biến đại diện với số quan sát Tuy nhiên, làm giảm hiệu thống kê ước lượng trường hợp mẫu lớn Lưu ý, việc làm giảm số biến đại diện ảnh hưởng xấu đến kết quả, làm giảm giá trị p-value thống kê J Hansen iv(list2, options2): xác định biến ngoại sinh biến đại diện (bao gồm cá biến sai phân tất biến giải thích) cho biến nội sinh mơ hình Tương tự tùy chọn gmm, bạn thiết lập iv riêng rẻ tùy thích  list2 liệt kê danh sách biến ngoại sinh ngặt (strictly exogenous)  options2 bao gồm tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both); pass; mz o eq(diff); eq(level) eq(both) tương tự o Mặc định, biến ngoại sinh lấy sai phân đóng vai trò biến đại diện phương trình sai phân biến ngoại sinh khơng lấy sai phân đóng vai trò biến đại diện phương trình level Tùy chọn pass cho biết biến ngoại sinh lấy sai phân KHƠNG làm biến đại diện phương trình sai phân dụ: iv(z, eq(level)) iv(x, eq(diff) pass) cho phép sử dụng biến ngoại sinh x (không lấy sai phân) làm biến đại diện phương trình level phương trình sai phân o Tùy chọn mz thay giá trị trống (missings) biến ngoại sinh giá trị Tùy chọn tác động đến hệ số biến biến ngoại sinh robust: tùy chọn robust ước lượng với giá trị thực ma trận hiệp phương sai tham số Các sai số thực hệ số ước lượng tính tốn, theo đó, gia tăng tính tin cậy hệ số ước lượng 159 small: trường hợp cở mẫu nhỏ (N, T nhỏ), tùy chọn small yêu cầu Stata sử dụng thống kê z thay thống kê t kiểm định Wald chi bình phương thay cho kiểm định F để kiểm tra độ phù hợp mơ hình Các tùy chọn khác:  two: Tùy chọn cho Stata biết sử dụng ước lượng GMM bước Mặc dù GMM bước có tính hiệu tốt lại gây vấn đề thiên chệch kết Để khắc phục vấn đề này, câu lệnh xtabond2 thực điều chỉnh ma trận hiệp phương sai cho mẫu xác định vậy, không cần biết ước lượng GMM bước hay bước sử dụng  nodiffsargan: tùy chọn kèm với noleveled để xác định không kiểm tra tương quan biến sai phân làm đại diện với thành phần sai số không quan sát được, không thay đổi theo thời gian phương pháp D-GMM 160 PHỤ LỤC 4: PHÁT HIỆN HIỆN TƯỢNG NỘI SINH Mô hình có biến độc lập biến nội sinh nên gọi mơ hình bị tượng nội sinh Hiện tượng nội sinh làm cho ước lượng thu phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển (Pooled OLS) khơng ước lượng vững (inconsistent) Để phát hiện, ta dùng kiểm định Durbin – Wu – Hausman Test để kiểm tra biến độc lập mô hình có phải biến nội sinh hay khơng thơng qua bước: Bước 1: Hồi qui phương trình với biến phụ thuộc biến mà nghi ngờ bị nội sinh, biến độc lập bao gồm tất biến mơ hình hồi quy biến công cụ (biến dự định thay biến nội sinh phương pháp 2SLS) Bước 2: Lấy phần dư (r) phương trình vừa chạy xong bước (predict r, resid) Bước 3: Hồi qui phương trình chính, có bổ sung thêm phần dư (r) phương trình vừa chạy xong bước 01=> mục đích kiểm tra phần dư (r) có tác động đến biến phụ thuộc phương trình hay khơng Bước 4: Kiểm định hệ số (r) với giả thiết: (câu lệnh test r) H0: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh) H1: Biến bị nội sinh Nếu p-value kiểm định(r) nhỏ mức ý nghĩa thống kê (5%) => kết luận bác bỏ Ho => Biến bị nội sinh 161 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC 136 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Stt Mã Chứng khốn Tên Doanh nghiệp AAA CTCP Nhựa & Mơi Trường Xanh An Phát AAM CTCP Thủy Sản MeKong ABT CTCP XNK Thủy Sản Bến Tre AGF CTCP XNK Thủy Sản An Giang ALP CTCP Đầu Alphanam ALT CTCP Văn Hóa Tân Bình ASP CTCP Tập Đồn Dầu Khí An Pha AVF CTCP Việt An BBC CTCP Bibica 10 BCE CTCP XD & Giao Thơng Bình Dương 11 BLF CTCP Thủy Sản Bạc Liêu 12 BMP CTCP Nhựa Bình Minh 13 BTP CTCP Nhiệt Điện Bà Rịa 14 CII CTCP ĐT Hạ Tầng Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh 15 CLC CTCP Cát Lợi 16 CMS CTCP Xây Dựng & Nhân Lực Việt Nam 17 CMT CTCP Công Nghệ Mạng & Truyền Thông 18 CMX CTCP Chế Biến Thủy Sản & XNK Cà Mau 19 COM CTCP Vật Xăng Dầu 20 CSC CTCP Đầu & XD Thành Nam 21 CTB CTCP Chế Tạo Bơm Hải Dương 22 CVT CTCP CMC 23 DAD CTCP ĐT & PT Giáo Dục Đà Nẵng 24 DAG CTCP Tập Đồn Nhựa Đơng Á 162 Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp 25 DBT CTCP Dược Phẩm Bến Tre 26 DID CTCP DIC Đồng Tiến 27 DNC CTCP Điện Nước Lắp Máy Hải Phòng 28 DNM TCT Cổ Phần Y Tế DANAMECO 29 DPR CTCP Cao Su Đồng Phú 30 DQC CTCP Bóng Đèn Điện Quang 31 EID CTCP ĐT & PT Giáo Dục Hà Nội 32 FDT CTCP FIDITOUR 33 GDT CTCP Chế Biến Gỗ Đức Thành 34 GMC CTCP SX-TM May Sài Gòn 35 HAG CTCP Hồng Anh Gia Lai 36 HAI CTCP Nơng Dược H.A.I 37 HAP CTCP Tập Đoàn Hapaco 38 HAS CTCP Hacisco 39 HCC CTCP Bê Tơng Hòa Cầm - Intimex 40 HCT CTCP TM - DV Vận Tải Xi Măng Hải Phòng 41 HDA CTCP Hãng Sơn Đơng Á 42 HHC CTCP Bánh Kẹo Hải Hà 43 HHL CTCP Hồng Hà Long An 44 HMH CTCP Hải Minh 45 HOT CTCP Du Lịch Dịch Vụ Hội An 46 HPG CTCP Tập Đồn Hòa Phát 47 HSG CTCP Tập Đồn Hoa Sen 48 HTB CTCP Xây Dựng Huy Thắng 49 HTP CTCP In Sách Giáo Khoa Hòa Phát 50 HUT CTCP Tasco 51 HVG CTCP Hùng Vương 163 Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp 52 ICF CTCP Đầu Thương Mại Thủy Sản 53 ICG CTCP Xây Dựng Sông Hồng 54 ITD CTCP Công Nghệ Tiên Phong 55 JVC CTCP Thiết Bị Y Tế Việt Nhật 56 KBT CTCP Gạch Ngói Kiên Giang 57 KDC CTCP Kinh Đơ 58 KHP CTCP Điện Lực Khánh Hòa 59 KSD TCT Cổ Phần XNK Đơng Nam Á Hamico 60 KSH Tập Đồn Khoáng Sản Hamico 61 LBM CTCP Khoáng Sản & VLXD Lâm Đồng 62 LGC CTCP Cơ Khí - Điện Lữ Gia 63 LHG CTCP Long Hậu 64 LSS CTCP Mía Đường Lam Sơn 65 LUT CTCP Đầu Xây Dựng Lương Tài 66 MCP CTCP In & Bao Bì Mỹ Châu 67 MEC CTCP Someco Sông Đà 68 MPC CTCP Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú 69 NGC CTCP Chế Biến Thủy Sản XK Ngô Quyền 70 OPC CTCP Dược Phẩm OPC 71 PAN CTCP Xuyên Thái Bình 72 PGC TCT Gas Petrolimex - CTCP 73 PIT CTCP Xuất Nhập Khẩu Petrolimex 74 PLC TCT Hóa Dầu Petrolimex - CTCP 75 PMC CTCP Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic 76 PPP CTCP Dược Phẩm Phong Phú 77 PTC CTCP Đầu & Xây Dựng Bưu Điện 78 PTS CTCP Vận Tải & Dịch Vụ Petrolimex Hải Phòng 164 Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp 79 PVC TCT Dung Dịch Khoan & Hóa Phẩm Dầu Khí - CTCP 80 PVD TCT Cổ Phần Khoan & DV Khoan Dầu Khí 81 PVE TCT Vấn Thiết Kế Dầu Khí - CTCP 82 PVT TCT Cổ Phần Vận Tải Dầu Khí 83 QTC CTCP Cơng Trình GTVT Quảng Nam 84 RAL CTCP Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng 85 SAF CTCP Lương Thực Thực Phẩm Safoco 86 SAV CTCP Hợp Tác Kinh Tế & XNK Savimex 87 SBA CTCP Sông Ba 88 SDC CTCP Vấn Sông Đà 89 SEB CTCP ĐT & PT Điện Miền Trung 90 SGT CTCP Công Nghệ Viễn Thơng Sài Gòn 91 SHI CTCP Quốc Tế Sơn Hà 92 SJD CTCP Thủy Điện Cần Đơn 93 SLS CTCP Mía Đường Sơn La 94 SMT CTCP Vật Liệu Điện & Viễn Thơng Sam Cường 95 SPP CTCP Bao Bì Nhựa Sài Gòn 96 SRB CTCP Tập Đồn Sara 97 SRC CTCP Cao Su Sao Vàng 98 SRF CTCP Kỹ Nghệ Lạnh 99 SSC CTCP Giống Cây Trồng Miền Nam 100 STG CTCP Kho Vận Miền Nam 101 SVC CTCP Dịch Vụ Tổng Hợp Sài Gòn 102 TAC CTCP Dầu Thực Vật Tường An 103 TCR CTCP Công Nghiệp Gốm Sứ Taicera 104 TDC CTCP KD & PT Bình Dương 105 THB CTCP Bia Thanh Hóa 165 Stt Mã Chứng khốn Tên Doanh nghiệp 106 TKU CTCP Cơng Nghiệp Tung Kuang 107 TLG CTCP Tập Đoàn Thiên Long 108 TMS CTCP Transimex-SaiGon 109 TNA CTCP Thương Mại XNK Thiên Nam 110 TNC CTCP Cao Su Thống Nhất 111 TNT CTCP Tài Nguyên 112 TPC CTCP Nhựa Tân Đại Hưng 113 TPP CTCP Nhựa Tân Phú 114 TRA CTCP Traphaco 115 TRC CTCP Cao Su Tây Ninh 116 TSB CTCP Ắc Quy Tia Sáng 117 TSC CTCP Vật Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cần Thơ 118 TTC CTCP Gạch Men Thanh Thanh 119 TYA CTCP Dây & Cáp Điện Taya Việt Nam 120 VAT CTCP Viễn Thông Vạn Xuân 121 VBC CTCP Nhựa - Bao Bì Vinh 122 VCC CTCP Vinaconex 25 123 VCF CTCP Vinacafé Biên Hòa 124 VCM CTCP Nhân Lực & Thương Mại Vinaconex 125 VDL CTCP Thực Phẩm Lâm Đồng 126 VFG CTCP Khử Trùng Việt Nam 127 VID CTCP ĐT PT Thương Mại Viễn Đông 128 VLF CTCP Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long 129 VMD CTCP Y Dược Phẩm Vimedimex 130 VNM CTCP Sữa Việt Nam 131 VNM CTCP Sữa Việt Nam 132 VNS CTCP Ánh Dương Việt Nam 166 Stt Mã Chứng khoán Tên Doanh nghiệp 133 VPK CTCP Bao Bì Dầu Thực Vật 134 VSC CTCP Container Việt Nam 135 VTB CTCP Vietronics Tân Bình 136 VTS CTCP Viglacera Từ Sơn 167 PHỤ LỤC 6: CÂU LỆNH CHẠY STATA ước lượng có hiệu ứng cố định theo thời gian, hiệu ứng cố định năm, hiệu ứng kiểm soát CEO hiệu ứng tương tác khác, nên việc trình bày kết trích xuất từ phần mềm dài Bên cạnh đó, kết trình bày đầy đủ bảng kết phần 4, nên bổ sung câu lệnh Stata để xuất kết theo trình tự xtset firm year: Giúp Stata hiểu liệu đầu vào liệu dạng bảng xtsum: Thống kê mô tả biến pwcorr oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci, star(0.05) sig: Ma trận phương sai hiệp phương sai Các mơ hình 4.1.1 Regress I cf 4.1.2 Regress I cf i.firm 4.1.3 Regress I cf oc oc#cf i.firm 4.1.4 Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.firmlv i year i.firm 4.1.5 Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm 4.1.6 ivreg2 cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm (q=l.q l.q#cf l2.q l2.q2#cf), cue robust 4.2.1 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.2 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.3 xtabond2 I l.I oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 168 4.2.4 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.5 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.6 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.3.1 regress lemk fd profit tang lnsales q 4.3.2 xtreg lemk fd profit tang lnsales q i.firm, re 4.3.3 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc i.firm, re 4.3.4 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return i.firm, fe 4.3.5 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm i.year, re 4.3.6 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc i.firm i.year, fe 4.3.7 xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 4.3.8 xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 4.4.1 regress debt fd 4.4.2 xtreg debt fd i.firm, re 4.4.3 xtreg debt fd oc oc#fd i.firm, fe 4.4.4 xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.firmlv i.year i.firm, re 4.4.5 xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm, fe 4.4.6 ivreg2 debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm (fd=l.fd fd#cf l.fd#cf l.fd#oc), cue robust 169 4.5.1 xtreg div oc q cf lnsales i.year i.firm, fe 4.5.2 xtreg div oc q cf lnsales tenure i.year i.firm, fe 4.5.3 xtreg div oc q cf lnsales levbk i.year i.firm, re 4.5.4 xtreg div oc q cf lnsales oc#q i.year i.firm, fe 4.5.5 xtreg div oc q cf lnsales oc#cf i.year i.firm, fe 4.5.6 xtreg div oc q cf lnsales tang oc#tang i.year i.firm, fe 4.5.7 xtabond div oc q cf lnsales i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 170 BẢN KÊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nghiên cứu cấp trường: Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2015 Nghiên cứu tâm lý tự tin ảnh hưởng đến định đầu doanh nghiệp Việt Nam – Đề tài Nghiên cứu khoa học, Mã số CS-2014-18 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Định) Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2016 Ảnh hưởng tâm lý tự tin Nhà quản trị lên lựa chọn cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam – Đề tài Nghiên cứu khoa học, Mã số CS-2015-32 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Định) Hội thảo quốc tế: Long Truong Dinh Bao, Chi Le Dat, Vuong Chu Nhat Minh, “How Do Macrofinancial Conditions Impact On The Relation Between Overconfidence And Firm Investment? Evidence From Vietnam”, Vietnam Finance Association International – Danang University of Economics, 2016 Bài báo đăng: Trương Đình Bảo Long & Trần Hồi Nam, tháng 4/2016 Tính tự tin CEO cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 121, trang 18-27 Trương Đình Bảo Long, 2018 Hành vi tự tin Nhà Quản trị việc định đầu Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 38 (48) (tháng 01-02), trang 73-80 Trương Đình Bảo Long, 2018 Tính q tự tin Giám đốc điều hành định tài trợ - trường hợp doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 149 (tháng 8), trang 50-63 ... tiếp cận tài hành vi lý thuyết tài doanh nghiệp đại với ứng dụng quan trọng hành vi tự tin nhà quản trị doanh nghiệp 28 2.2 Quá tự tin tự tin CEO Theo De Bondt Thaler (1995), “Phát vi c người... vi nhà quản trị vi c định tài – doanh nghiệp Vi t Nam với phạm vi nghiên cứu tính tự tin CEO (không bao gồm chức danh khác không trực tiếp định doanh nghiệp bao gồm CFO số doanh nghiệp lớn,... quản trị lý thuyết tài hành vi 27 2.2 Quá tự tin tự tin CEO 28 2.3 Các tiếp cận đo lường tự tin CEO 30 2.4 Lý thuyết tự tin CEO định tài doanh nghiệp 36 2.4.1 Quá tự tin CEO

Ngày đăng: 12/10/2018, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan