Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG ĐÌNH BẢO LONG NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Trương Đình Bảo Long NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 93 40201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu hành vi tự tin nhà quản trị việc định tài doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tác giả thực Các thông tin số liệu sử dụng luận án giai đoạn từ 2007-2016 Thomson Reuteurs thu thập lại trung thực, chấp thuận kiểm tốn qua năm cơng bố đại chúng Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Trương Đình Bảo Long MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tính cấp thiết luận án 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận án 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu luận án 14 1.5 Các phát kết nghiên cứu luận án 15 1.6 Sơ lược ý nghĩa nghiên cứu luận án 16 1.7 Bố cục luận án 17 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 20 2.1 Lý thuyết tài hành vi lệch lạc nhận thức 20 2.1.1 Lý trí khơng hồn tồn: tính lý trí bị giới hạn 20 2.1.2 Tâm lý học nhận thức: mẫu hình lệch lạc hành vi 23 2.1.3 Lệch lạc tự tin nhà quản trị lý thuyết tài hành vi 27 2.2 Quá tự tin tự tin CEO 28 2.3 Các tiếp cận đo lường tự tin CEO 30 2.4 Lý thuyết tự tin CEO định tài doanh nghiệp 36 2.4.1 Quá tự tin CEO sách đầu tư 38 2.4.2 Quá tự tin CEO sách tài trợ 47 2.4.3 Quá tự tin CEO sách cổ tức 51 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 56 3.1 Mơ hình phương pháp nghiên cứu 56 3.1.1 Mơ hình q tự tin CEO sách đầu tư doanh nghiệp 56 3.1.2 Mơ hình q tự tin CEO sách tài trợ doanh nghiệp 63 3.1.3 Mơ hình tự tin CEO sách cổ tức doanh nghiệp 67 3.2 Biến thống kê mô tả liệu 70 3.2.1 Các biến mô hình số phép đo lường cho biến đặc thù 70 3.2.2 Thống kê mô tả liệu 86 3.3 Phương pháp ước lượng 94 3.3.1 Mơ hình Fixed Effects mơ hình Random Effects 94 3.3.2 Hiện tượng nội sinh mơ hình GMM 96 3.3.3 R bình phương (R-squared) 98 3.3.4 Kiểm định Arellano-Bond – AR(1) AR(2) 98 3.3.5 Kiểm định Hansen J Sargan J 100 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TỰ TIN CỦA CEO LÊN QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 101 4.1 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định đầu tư 102 4.1.1 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền (tiếp cận mơ hình tĩnh) 102 4.1.2 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền điều kiện tài (tiếp cận mơ hình động) 104 4.2 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định tài trợ 109 4.2.1 Quá tự tin CEO định tài trợ 109 4.2.2 Quá tự tin CEO định tài trợ điều kiện thâm hụt tài 117 4.3 Quá tự tin CEO ảnh hưởng lên định cổ tức 120 CHƯƠNG KẾT LUẬN VỀ SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA CEO VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 125 5.1 Phát nghiên cứu 126 5.2 Hạn chế nghiên cứu 131 5.3 Ý nghĩa khuyến nghị nghiên cứu 133 5.3.1 Ý nghĩa 133 5.3.2 Khuyến nghị 134 5.3.2.1 Khuyến nghị nhà nước 134 5.3.2.2 Khuyến nghị doanh nghiệp 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 1: NHỮNG SỰ LỆCH LẠC ĐƯỢC CHO LÀ KHUYNH HƯỚNG CỦA QUÁ TỰ TIN 152 PHỤ LỤC 2: VỀ MƠ HÌNH GMM 155 PHỤ LỤC 3: VỀ CÁCH CHẠY MƠ HÌNH GMM 157 PHỤ LỤC 4: PHÁT HIỆN HIỆN TƯỢNG NỘI SINH 160 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC 136 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 161 PHỤ LỤC 6: CÂU LỆNH CHẠY STATA 167 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa AIC Akaike Information Criterion CEO Giám đốc điều hành CFO Giám đốc tài DGMM Dynamic Generalized Method of Moments GMM Generalized Method of Moments GMM-CUE GMM – Continously Updated Estimator GMM-IV GMM – Instrument Variable HNX Sàn Chứng khoán Hà Nội HSX Sàn Chứng khốn Hồ Chí Minh SGMM System Generalized Method of Moments NPV Giá trị ròng Pooled OLS Bình phương bé liệu bảng REM Random Effects Model FEM Fixed Effects Model FA Factor Analysis – Phân tích nhân tố OMO Open Market Operation – Hoạt động thị trường mở ADF Augmented Dickey Fuller DF Dickey Fuller 2SLS Two-Stage Least Squares FCI Financial Condition Indicator DPD Dynamic Panel Data NPV Net Present Value RMSE Root Mean Square Error DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG HÌNH Hình 3.1 Lãi suất liên ngân hàng năm 2011-2016 Hình 3.2 Biến động chứng khốn sàn thành phố Hồ Chí Minh qua năm Hình 3.3 Các thành phần FCI giải thích nhân tố chung Hình 3.4 Chỉ số điều kiện tài FCI Việt Nam (2008-2016) BẢNG Bảng 3.1 Thống kê mô tả số thuộc tính liệu vĩ mơ nhằm xây dựng FCI Bảng 3.2 Định nghĩa biến Bảng 3.3 Thống kê mô tả Bảng 3.4 Ma trận hệ số hồi quy Bảng 4.1 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền Bảng 4.2 Quá tự tin CEO độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền điều kiện tài Bảng 4.3 Quá tự tin CEO cấu trúc vốn Bảng 4.4 Quá tự tin CEO định tài trợ điều kiện thâm hụt tài Bảng 4.5 Quá tự tin CEO định chi trả cổ tức CHƯƠNG GIỚI THIỆU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Những phân tích cho thấy có nhiều sở để tin người quản lý có quyền cao doanh nghiệp (CEO) dễ bị lệch lạc hành vi tự tin Từ đó, định đưa người CEO tự tin dẫn đến rủi ro cao so với người CEO bình thường (khơng q tự tin) Thực lý thuyết nghiên cứu mối liên hệ hành vi lệch lạc người quản lý định doanh nghiệp nghiên cứu từ nhiều thập kỷ trước Trong khuôn khổ lý thuyết chứng thực nghiệm luận án này, tác giả xem xét tác động hành vi tự tin đến ba định quan trọng CEO đầu tư, tài trợ chi trả cổ tức Bởi ba định có liên quan chặt chẽ lẫn nhau, nên thiếu yếu tố phân tích, khó cho nhà quản trị đến định đắn Phần tập trung vào việc giới thiệu sơ lược toàn nội dung nghiên cứu Giới thiệu bao gồm lý lựa chọn đề tài, tính cấp thiết, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, số kết tìm Ngồi ra, tác giả trình bày rõ phần bố cục chương để người đọc tiện theo dõi *** 1.1 Tính cấp thiết luận án Chủ đề nghiên cứu ba định tài khơng xa lạ giới nghiên cứu Việt Nam giới Mỗi năm có nhiều nghiên cứu bổ sung, đưa nhiều chứng thực nghiệm, khía cạnh khác vấn đề định tài cấu trúc vốn, đầu tư, thâm hụt tài trợ yếu tố ảnh hưởng chi trả cổ tức Thế nhưng, hầu hết nghiên cứu dựa quan điểm lý thuyết chuẩn tắc để chứng minh giả thuyết có nghiên cứu giải thích dựa quan điểm tài hành vi Trong năm gần đây, lĩnh vực tài hành vi nhận nhiều quan tâm từ giới nghiên cứu kinh tế toàn cầu, giải Nobel đươc trao cho Daniel Kahneman (2002) Richard Thaler (2017) Cùng với đó, Malmendier Tate (2005a) đưa tài hành vi, cụ thể hành vi tự tin vào để đánh giá định tài doanh nghiệp Nghiên cứu thật mang lại nhiều lợi ích to lớn việc đánh giá định tài CEO từ hiểu phần ảnh hưởng hành vi gây sai lệch định dẫn đến định không phù hợp theo lý thuyết chuẩn tắc Từ đó, kết nghiên cứu phần bổ sung thêm vào khung lý thuyết trước mặt lý giải định Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam, CEO doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc đưa định Dữ liệu không đầy đủ, thiếu quán, thị trường không minh bạch, bất cân xứng thông tin nguyên nhân dẫn đến việc định CEO phần lớn phụ thuộc vào cảm tính, kinh nghiệm ngành Điều nghiêm trọng gây chi phí đại diện cổ đông, làm giảm giá trị doanh nghiệp Và trường hợp khác, vấn đề nguyên nhân dẫn tới khả doanh nghiệp bị kiệt quệ tài chính, chí phá sản Mặc dù nghiên cứu thực quan trọng nhằm bổ sung thêm vào sở lý thuyết nghiên cứu khuyến nghị đến việc định CEO, nghiên cứu thực xem xét chứng thực nghiệm thị trường Mỹ Vì vậy, việc triển khai xem xét nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tự tin định tài thị trường Việt Nam cần thiết, luận án tin có khả hành vi nhà quản trị1 thị trường Việt Nam phản ánh phần mối quan hệ hành vi định Với giả thuyết đưa dựa lập luận thị trường phát triển Mỹ, luận án tin giả thuyết bác bỏ (ủng hộ) thực nghiệm để làm rõ ràng mối quan hệ Đây tính cấp thiết luận án; tức là, luận án phải làm rõ ảnh hưởng hành vi nhà quản trị (trong khía cạnh tự tin CEO) định tài để đưa khuyến nghị đắn doanh nghiệp Khái niệm nhà quản trị đồng với CEO (giám đốc điều hành) – người định trực tiếp, không bao gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị CFO (giám đốc tài chính) 1.2 Sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Nghiên cứu luận án có liên quan chặt chẽ tài liệu đề tài ảnh hưởng tự tin lên sách doanh nghiệp Malmendier Tate (2005) chứng minh doanh nghiệp (được quản lý CEO tự tin) có độ nhạy cảm dòng tiền nội lớn doanh nghiệp quản lý CEO lý trí Malmendier Tate (2008) cho thấy CEO tự tin có khả tham gia vào vụ mua lại, điều làm giảm giá trị doanh nghiệp Malmendier cộng (2011) lập luận nhà quản lý nhận thức việc doanh nghiệp bị định giá thấp không muốn tăng tài trợ thông qua nguồn bên tốn Luận án chứng minh miễn cưỡng CEO tự tin huy động vốn thông qua nguồn bên dẫn đến trật tự phân hạng tài trợ bảo thủ sử dụng nợ Nghiên cứu nhắm đến mối quan hệ tự tin nhà quản lý sách cổ tức theo BenDavid cộng (2007) Bouwman (2009) Ben-David cộng (2007) cho doanh nghiệp với CEO định chuẩn sai (miscalibrated CEO) trả cổ tức Q tự tin địn h đầu tư: Trong mơ hình nghiên cứu lạc quan, Heaton (2002) giám đốc lạc quan tin tưởng mức độ dòng tiền cao thực tế, nhiều dự án chấp nhận Baker, Ruback Wurgler (2007) xác nhận phát này, tính lạc quan quản lý giá trị tài sản hành công ty hội đầu tư đưa đến việc đầu tư mức Ben-David cộng (2007) lại sử dụng định chuẩn sai thay dùng tính lạc quan để mơ hình hóa q tự tin Nghiên cứu tự tin quản lý đưa đến việc đánh giá thấp biến động dòng tiền cơng ty tỷ lệ chiết khấu sử dụng thấp Định nghĩa tự tin việc đánh giá cao độ xác niềm tin cá nhân, đánh giá thấp phương sai trình rủi ro; nói cách khác, phân phối xác suất chủ quan họ hẹp Lichtenstein cộng (1977), (1980), (1982), Kruger Dunning (1999), Alba Hutchison (2000), Shefrin (2001), Soll Klayman (2004), Hackbarth (2006) - Nếu L > K, số phương trình moment nhiều với số hệ số, hệ phương trình có nhiều nghiệm Trong trường hợp này, chọn ma trận hệ số � cho [ J ( � ,Wn ) � mn ( � ) 'Wn mn ( � ) ] gần giá trị zero (Theo Hansen(1982), với [ m (� ) � l n n � h( X , � )] , � Z [ y ma i i �1 i i L [ m ( � n) ' m ( � ) � l� m ( � ) ], l= 1…L, với Wn n l �1 trận trọng số GMM sử dụng nhiều cho dự liệu mảng (panel data), đặc biệt T nhỏ N nhiều lần, liệu không đồng Để ước lượng vector hệ số β, Phương pháp GMM dùng L vector biến cơng cụ (trong ước lượng GMM gọi điều kiện Moment) số lượng biến cơng cụ phải khơng số biến mơ hình Điều kiện để biến chọn biến cơng cụ khơng tương quan với phần dư, điều có nghĩa là: Ý tưởng chủ đạo phương pháp GMM thay giá trị biến cơng cụ giá trị trung bình mẫu tìm Vector β thõa mãn phương trình Khi số lượng điều kiện moment lớn số biến mơ hình phương trình khơng thể xác định nghiệm xác (có nhiều nghiệm thõa mãn phương trình) Khi mơ hình gọi overidentified Trong trường hợp đó, phải thực tính tốn lại nhằm xác định giá trị β làm cho điều kiện moment gần có thể, có nghĩa khoảng cách với giá trị nhỏ nhất, khoảng cách xác định thông qua ma trận ngẫu nhiên, cân xứng không âm (kích thước L x L) gọi ma trận trọng số thể mức đóng góp điều kiện moment khác vào khoảng cách J Phương pháp ước lượng GMM xác định giá trị ước lượng β để khoảng cách J nhỏ PHỤ LỤC 3: VỀ CÁCH CHẠY MÔ HÌNH GMM Phương pháp GMM (cả ước lượng S-GMM D-GMM) thực Stata qua lệnh xtabond2 Câu lệnh tổng quát xtabond2 có cấu trúc sau: xtabond2 depvar indepvars (if, in), noleveleq gmm(list1, option1) iv(list2, option2) two robust small Ghi tùy chọn: if in để lựa chọn nhóm quan sát cần phân tích noleveleq: xác định phương pháp ước lượng D-GMM cách ước lượng phương trình sai phân với biến trễ, biến sai phân đại diện Mặc định Stata khơng có tùy chọn noleveleq (ước lượng S-GMM) gmm (list1, option1): xác định danh sách biến nội sinh với độ trễ biến nội sinh đại diện cho phương trình sai phân Ở đây, bạn sử dụng tùy chọn gmm tùy thích Các tùy chọn nhỏ bên gmm sau: o list1: liệt kê danh sách biến độc lập nội sinh (non-exogenous independent variables) o option1: nhận giá trị sau: lag(a b); eq(diff); eq(level); eq(both) collapse, đó: o lag(a b) có ý nghĩa biến nội sinh list1 đại diện biến trễ (từ t-a đến t-b) Mặc định a = 1, b = (vô cùng) Ví dụ: gmm(x y, lag(2 )) có nghĩa biến từ độ trễ trở lên x, y biến đại diện cho x y Hoặc gmm(x, lag(2 3)) gmm(y, lag(2 )) có nghĩa biến x sử dụng biến trễ bậc 2, bậc x làm đại diện cho x Đối với biến y biến từ độ trễ trở lên y làm biến đại diện cho y o Các tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both) có ý nghĩa biến đại diện phải sử dụng phương trình sai phân (difference), phương trình level phương trình (difference + level) Mặc định Stata eq(both) o Tùy chọn collapse nhằm làm giảm kích thước ma trận đại diện (instruments matrix) Nó kiểm sốt thiên chệch mức ước lượng (overestimation bias) mẫu nhỏ số biến đại diện với số quan sát Tuy nhiên, làm giảm hiệu thống kê ước lượng trường hợp mẫu lớn Lưu ý, việc làm giảm số biến đại diện ảnh hưởng xấu đến kết quả, làm giảm giá trị p-value thống kê J Hansen iv(list2, options2): xác định biến ngoại sinh biến đại diện (bao gồm cá biến sai phân tất biến giải thích) cho biến nội sinh mơ hình Tương tự tùy chọn gmm, bạn thiết lập iv riêng rẻ tùy thích � � list2 liệt kê danh sách biến ngoại sinh ngặt (strictly exogenous) options2 bao gồm tùy chọn eq(diff); eq(level); eq(both); pass; mz o eq(diff); eq(level) eq(both) tương tự o Mặc định, biến ngoại sinh lấy sai phân đóng vai trò biến đại diện phương trình sai phân biến ngoại sinh khơng lấy sai phân đóng vai trò biến đại diện phương trình level Tùy chọn pass cho biết biến ngoại sinh lấy sai phân KHƠNG làm biến đại diện phương trình sai phân Ví dụ: iv(z, eq(level)) iv(x, eq(diff) pass) cho phép sử dụng biến ngoại sinh x (không lấy sai phân) làm biến đại diện phương trình level phương trình sai phân o Tùy chọn mz thay giá trị trống (missings) biến ngoại sinh giá trị Tùy chọn tác động đến hệ số biến biến ngoại sinh robust: tùy chọn robust ước lượng với giá trị thực ma trận hiệp phương sai tham số Các sai số thực hệ số ước lượng tính tốn, theo đó, gia tăng tính tin cậy hệ số ước lượng small: trường hợp cở mẫu nhỏ (N, T nhỏ), tùy chọn small yêu cầu Stata sử dụng thống kê z thay thống kê t kiểm định Wald chi bình phương thay cho kiểm định F để kiểm tra độ phù hợp mô hình Các tùy chọn khác: two: Tùy chọn cho Stata biết sử dụng ước lượng GMM bước Mặc dù GMM bước có tính hiệu tốt lại gây vấn đề thiên chệch kết Để � khắc phục vấn đề này, câu lệnh xtabond2 thực điều chỉnh ma trận hiệp phương sai cho mẫu xác định Vì vậy, khơng cần biết ước lượng GMM bước hay bước sử dụng � nodiffsargan: tùy chọn kèm với noleveled để xác định không kiểm tra tương quan biến sai phân làm đại diện với thành phần sai số không quan sát được, không thay đổi theo thời gian phương pháp D-GMM PHỤ LỤC 4: PHÁT HIỆN HIỆN TƯỢNG NỘI SINH Mơ hình có biến độc lập biến nội sinh nên gọi mơ hình bị tượng nội sinh Hiện tượng nội sinh làm cho ước lượng thu phương pháp hồi quy tuyến tính cổ điển (Pooled OLS) khơng ước lượng vững (inconsistent) Để phát hiện, ta dùng kiểm định Durbin – Wu – Hausman Test để kiểm tra biến độc lập mơ hình có phải biến nội sinh hay không thông qua bước: Bước 1: Hồi qui phương trình với biến phụ thuộc biến mà nghi ngờ bị nội sinh, biến độc lập bao gồm tất biến mơ hình hồi quy biến cơng cụ (biến dự định thay biến nội sinh phương pháp 2SLS) Bước 2: Lấy phần dư (r) phương trình vừa chạy xong bước (predict r, resid) Bước 3: Hồi qui phương trình chính, có bổ sung thêm phần dư (r) phương trình vừa chạy xong bước 01=> mục đích kiểm tra phần dư (r) có tác động đến biến phụ thuộc phương trình hay khơng Bước 4: Kiểm định hệ số (r) với giả thiết: (câu lệnh test r) H0: Biến không bị nội sinh (ngoại sinh) H1: Biến bị nội sinh Nếu p-value kiểm định(r) nhỏ mức ý nghĩa thống kê (5%) => kết luận bác bỏ Ho => Biến bị nội sinh PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC 136 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN S M t ã A C A T A C A T A C B T A C G T A C L T A C L T A C S T A C V T B C B T B C C T 11 B C L T B C M T B C T T C C II T C C L T C C M T C C M T C C M T C C O T C C S T C C T T C C V T D C A T D C A T S t 3 3 3 4 4 4 5 M ã D C B T D C I T D C N T D T N C D C P T D C Q T EI C D T F C D T G C D T G C M T H C A T H C A T H C A T H C A T H C C T H C C T H C D T H C H T H C H T H C M T H C O T H C P T H C S T H C T T H C T T H C U T H C V T S t t 5 5 6 6 6 6 7 7 7 7 7 M ã C C I C C T IT C D T J C V T K C B T K C D T K C H T K T S C K T S ập L C B T L C G T L C H T L C S T L C U T M C C T M C E T M C P T N C G T O C P T P C A T P T G C PI C T T P T L C P C M T P C P T P C T T P C T T S t 8 8 8 8 8 9 9 9 9 9 9 1 1 1 M ã P T V C P T V C P T V C P T V C Q C T T R C A T S C A T S C A T S C B T S C D T S C E T S C G T S C H T SJ C D T S C L T S C M T S C P T S C R T S C R T S C R T S C S T S C T T S C V T T C A T T C C T T C D T T C H T S t 1 1 11 11 11 11 11 11 11 11 11 11 2 2 2 2 2 3 M ã T C K T T C L T T C M T T C N T T C N T T C N T T C P T T C P T T C R T T C R T T C S T T C S T T C T T T C Y T V C A T V C B T V C C T V C C T V C C T V C D T V C F T V C I T V C L T V C M T V C N T M C T V C N T S t 3 3 M ã V C P T V C S T V C T T V C T T PHỤ LỤC 6: CÂU LỆNH CHẠY STATA Vì ước lượng có hiệu ứng cố định theo thời gian, hiệu ứng cố định năm, hiệu ứng kiểm soát CEO hiệu ứng tương tác khác, nên việc trình bày kết trích xuất từ phần mềm dài Bên cạnh đó, kết trình bày đầy đủ bảng kết phần 4, nên bổ sung câu lệnh Stata để xuất kết theo trình tự xtset firm year: Giúp Stata hiểu liệu đầu vào liệu dạng bảng xtsum: Thống kê mô tả biến pwcorr oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci, star(0.05) sig: Ma trận phương sai hiệp phương sai Các mơ hình 4.1.1 Regress I cf 4.1.2 Regress I cf i.firm 4.1.3 Regress I cf oc oc#cf i.firm 4.1.4 Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.firmlv i year i.firm 4.1.5 Regress I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm 4.1.6 ivreg2 cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm (q=l.q l.q#cf l2.q l2.q2#cf), cue robust 4.2.1 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.2 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.3 xtabond2 I l.I oc oc#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.4 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.5 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf fci#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.2.6 xtabond2 I l.I cf oc oc#cf oc#fci oc#fci#cf i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm ivstyle(oc owp tenure I cf debt equity fd profit tang lnsales q levbk levmk div return fci eq(both)) small twostep 4.3.1 regress lemk fd profit tang lnsales q 4.3.2 xtreg lemk fd profit tang lnsales q i.firm, re 4.3.3 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc i.firm, re 4.3.4 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return i.firm, fe 4.3.5 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm i.year, re 4.3.6 xtreg lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc i.firm i.year, fe 4.3.7 xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 4.3.8 xtabond lemk fd profit tang lnsales q oc return owp tenure tenure#oc fci fci#oc i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 4.4.1 regress debt fd 4.4.2 xtreg debt fd i.firm, re 4.4.3 xtreg debt fd oc oc#fd i.firm, fe 4.4.4 xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.firmlv i.year i.firm, re 4.4.5 xtreg debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm, fe 4.4.6 ivreg2 debt fd oc oc#fd i.ceo i.ceo#i.cf i.firmlv i.firmlv#i.cf i.year i.year#i.cf i.firm (fd=l.fd fd#cf l.fd#cf l.fd#oc), cue robust 4.5.1 xtreg div oc q cf lnsales i.year i.firm, fe 4.5.2 xtreg div oc q cf lnsales tenure i.year i.firm, fe 4.5.3 xtreg div oc q cf lnsales levbk i.year i.firm, re 4.5.4 xtreg div oc q cf lnsales oc#q i.year i.firm, fe 4.5.5 xtreg div oc q cf lnsales oc#cf i.year i.firm, fe 4.5.6 xtreg div oc q cf lnsales tang oc#tang i.year i.firm, fe 4.5.7 xtabond div oc q cf lnsales i.firm i.year, endogenous (l.return l2.return Ind) 170 BẢN KÊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nghiên cứu cấp trường: Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2015 Nghiên cứu tâm lý tự tin ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam – Đề tài Nghiên cứu khoa học, Mã số CS-2014-18 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Định) Nguyễn Ngọc Định, Lê Đạt Chí & Trương Đình Bảo Long, 2016 Ảnh hưởng tâm lý tự tin Nhà quản trị lên lựa chọn cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam – Đề tài Nghiên cứu khoa học, Mã số CS-2015-32 (Chủ nhiệm PGS.TS Nguyễn Ngọc Định) Hội thảo quốc tế: Long Truong Dinh Bao, Chi Le Dat, Vuong Chu Nhat Minh, “How Do Macrofinancial Conditions Impact On The Relation Between Overconfidence And Firm Investment? Evidence From Vietnam”, Vietnam Finance Association International – Danang University of Economics, 2016 Bài báo đăng: Trương Đình Bảo Long & Trần Hồi Nam, tháng 4/2016 Tính tự tin CEO cấu trúc vốn doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 121, trang 18-27 Trương Đình Bảo Long, 2018 Hành vi tự tin Nhà Quản trị việc định đầu tư Việt Nam Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 38 (48) (tháng 01-02), trang 73-80 Trương Đình Bảo Long, 2018 Tính q tự tin Giám đốc điều hành định tài trợ - trường hợp doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 149 (tháng 8), trang 50-63 ... Trương Đình Bảo Long NGHIÊN CỨU HÀNH VI QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG VI C RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VI T NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 93 40201... Mục tiêu nghiên cứu luận án Từ hàm ý kết thực nghiệm trước đây, luận án tập trung vào Nghiên cứu hành vi nhà quản trị vi c định tài – doanh nghiệp Vi t Nam với phạm vi nghiên cứu tính tự tin... NGUYỄN NGỌC ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu hành vi tự tin nhà quản trị vi c định tài doanh nghiệp Vi t Nam cơng trình nghiên cứu tác