1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Những Vấn Đề Về Tổ Chức Và Hoạt Động Của Chính Quyền Cơ Sở Miền Núi

558 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 558
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

- Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhiđồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, giáo dục truyền thốngđạo đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục

Trang 1

Chuyên đề 1 (Phần I) Những vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền cơ sở

I CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ

1 Chính quyền cấp xã

Chính quyền cơ sở xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã) baogồm: Hội đồng nhân dân cấp xã (HĐND) thuộc hệ thống cơ quan quyềnlực Nhà nước và Uỷ ban nhân dân cấp xã (UBND) thuộc hệ thống cơquan hành chính Nhà nước

2 Vai trò của chính quyền cấp xã

Cấp xã là cấp cơ sở, cấp thấp nhất trong cơ cấu chính quyền của Nhànước Cộng hòa XHCN Việt Nam, nhưng lại là cấp chính quyền gần dânnhất nên có vai trò quan trọng Chính quyền cấp xã chịu trách nhiệm trướcnhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên, quản lý địa phươngtheo Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên; bảo đảm

sự lãnh đạo thống nhất của Trung ương, phát huy quyền làm chủ của nhândân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa và chống các biểuhiện tiêu cực trong cơ quan, cán bộ, viên chức Nhà nước và trong bộ máychính quyền địa phương (quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền,tham nhũng, lãng phí…); xây dựng và phát triển địa phương về mọi mặtnhằm phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân

II HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ

1 Vị trí vai trò của Hội đồng nhân dân cấp xã

Tại Điều 1 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cóghi: Hội đồng nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địaphương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, donhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và

cơ quan Nhà nước cấp trên

HĐND cấp xã là cơ quan quyền lực ở cấp xã, vừa là một bộ phận cấuthành không thể tách rời với quyền lực Nhà nước, với quyền làm chủ chungcủa nhân dân, vừa đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ mọimặt của nhân dân địa phương

Tính quyền lực Nhà nước của HĐND thể hiện ở chỗ HĐND là cơquan Nhà nước ở địa phương được nhân dân giao quyền thay mặt mình thựchiện quyền lực Nhà nước; quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương,biến ý chí của nhân dân địa phương trở thành bắt buộc đối với dân cư trênlãnh thổ địa phương

Tính đại diện của HĐND thể hiện ở địa phương là chỉ có HĐND là cơquan duy nhất do cử tri bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp và bỏ

Trang 2

phiếu kín HĐND là đại diện tiêu biểu cho tiếng nói của các tầng lớp nhândân địa phương, đại diện cho trí tuệ tập thể của nhân dân.

Trong tổ chức và hoạt động của mình, HĐND phải thể hiện đầy đủhai tính chất đó Nếu thiên về tính đại diện mà không thể hiện tính quyền lựcNhà nước thì HĐND chỉ là một tổ chức xã hội Nếu thiên về tính quyền lựcNhà nước không chú ý đến tính đại diện thì HĐND trở thành cơ quan Nhànước quan liêu, xa rời nhân dân

2 Tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp xã

Số lượng đại biểu HĐND cấp xã do cử tri địa phương bầu ra theo quyđịnh tại Điều 9 Luật bầu cử Hội đồng nhân dân:

- Xã, thị trấn miền xuôi có từ 400 người trở xíông được bầu 25 đạibiểu, có trên 4000 người thì cứ thêm 2000 người được bầu thêm 01 đại biểu,nhưng tổng số không quá 35 đại biểu

- Xã, thị trấn miền núi và hải đảo có từ 3000 người trở xuống đến

2000 người được bầu 25 đại biểu, có trên 3000 người thì cứ thêm 1000người được bầu thêm 01 đại biểu, nhưng tổng số không quá 35 đại biểu

- Xã, thị trấn có dưới 2000 người trở xuống đến 1000 người được bầu

19 đại biểu

- Xã, thị trấn có dưới 1000 được bầu 15 đại biểu

- Phường có từ 8000 người trở xuống được bầu 25 đại biểu, có trên

8000 người thì cứ thêm 4000 người được bầu thêm 1 đại biểu, nhưng tổng

số không quá 35 đại biểu

Nhiệm kỳ của đại hiểu HĐND cấp xã là 5 năm, nhiệm kỳ mỗi khóabắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của HĐND khóa đó đến kỳ họp thứ nhất củaHĐND khóa sau (Điều 6 Luật tổ chức HĐND và UBND)

Cơ cấu tổ chức: HĐND cấp xã có thường trực HĐND, thường trựcHĐND cấp xã gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND (Điều 5, Điều 52 Luật

Khi quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình,HĐND ban hành các Nghị quyết Những Nghị quyết về các vấn đề mà phápluật quy định thuộc quyền phê chuẩn của cấp trên thì trước khi thi hành phảiđược cấp trên phê chuẩn

Trang 3

HĐND thực hiện quyền giám át đối với hoạt động của Thường trựcHĐND, UBND; giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của HĐND về cáclĩnh vực được quy định (Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và UBND).

Như vậy, HĐND có hai chức năng quyết định và giám sát:

a Chức năng quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng

để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương

về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; không ngừng cải thiện đờisóng vật chất và tinh thần cho nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ củađịa phương đối với cả nước (Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

* Trong lĩnh vực kinh tế, HĐND xã, thị trấn quyết định ((Điều 29Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộihàng năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thựchiện chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công vàchuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;

- Quyết định dự toán ngân sáh Nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chingân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩnquyết toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khaithực hiện ngân sách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phươngtheo quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hộiđồng nhân dân quyết định;

- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹđất được để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương;

- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác,kinh tế hộ gia đình ở địa phương

- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, cáccông trình thủy lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắcphục hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địaphương

- Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông,cầu, cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;

- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chốngtham nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

* Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hóa, thôngtin, thể dục thể thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường, HĐND xã, thị trấnquyết định (Điều 30 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ em vàohọc tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểuhọc; tổ chức các trường mầm non; thực hiện bổ túc văn hóa và xóa mù chữcho những người trong độ tuổi;

Trang 4

- Quyết định biện pháp giáo dục, chăm sóc thanh niên, thiếu niên, nhiđồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, giáo dục truyền thốngđạo đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc; ngăn chặn việctruyền bá văn hóa phẩm phản động, đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng,chống các tệ nạn xã hội ở địa phương;

- Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục thể thao; hướng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giátrị các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh ở địa phương theoquy định của pháp luật;

- Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, công trình văn hóathuộc địa phương quản lý;

- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải, phòng,chống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi quản lý; biệnpháp thực hiện chương trình y tế cơ sở, chính sách dân số và kế hoạch hoágia đình;

- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với thươngbinh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước,thực hiện công tác cứu trợ xã hội và vận động nhân dân giúp đỡ gia đìnhkhó khăn, người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa; biệnpháp thực hiện xoá đói, giảm nghèo

* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, HĐND

xã, thị trấn quyết định (Điều 31 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự;xây dựng lực lượng dân quân, tự vệ và quốc phòng toàn dân

- Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ; thực hiệnchính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũtrang nhân dân ở địa phương;

- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự công cộng, antoàn xã hội; phòng, chống cháy, nổ; đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm

và các hành vi vi phạm pháp luật khác trên địa bàn

* Trong lĩnh vực thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo,HĐND xã, thị trấn quyết định (Điều 32 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đờisống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc thiểusố; bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tăng cường đoànkết toàn dân và tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc ở địa phương;

- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự

do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân địa phương theo quy định của phápluật

Trang 5

* Trong lĩnh vực thi hành pháp luật, HĐND xã, thị trấn quyết định(Điều 33 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, cácvăn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địaphương;

- Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm,các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân;

- Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộtài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở địa phương;

- Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo củacông dân theo quy định của pháp luật

* Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương, Hội đồng nhândân xã, thị trấn quyết định (Điều 34 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhândân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên khác của Uỷ ban nhân dân cùngcấp; bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hộiđồng nhân dân xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật;

- Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dânbầu;

- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của

Uỷ ban nhân dân cùng cấp;

- Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giớihành chính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định

* Hội đồng nhân dân phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạnquy định tại các Điều 29, 30, 31, 32, 33 và 34 của Luật này và thực hiệnnhững nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội và quy hoạch đô thị; thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng;bảo đảm trật tự giao thông đô thị, trật tự xây dựng trên địa bàn phường;

- Quyết định biện pháp xây dựng nếp sống văn minh đô thị; biện phápphòng, chống cháy, nổ, giữ gìn vệ sinh; bảo vệ môi trường, trật tự công cộng

và cảnh quan đô thị trong phạm vi quản lý;

- Quyết định biện pháp quản lý dân cư và tổ chức đời sống nhân dântrên địa bàn phường

b Chức năng giám sát (Điều 1, Điều 57, Điều 58 Luật Tổ chức

Trang 6

của các Ban của Hội đồng nhân dân và giám sát của đại biểu Hội đồng nhândân.

- Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động củaThường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; giám sát việc thực hiệncác nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việt tuân theo pháp luật của

cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân

và của công dân ở địa phương

Hội đồng nhân dân giám sát thông qua các hoạt động sau đây:

+ Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủtịch Uỷ ban nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Thủ trưởng

cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cùng cấp;

+ Xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Uỷ ban nhân dân cùngcấp, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp khi phát hiện códấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghịquyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơquan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

+ Thành lập Đoàn giám sát khi xét thấy cần thiết;

+ Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dânbầu

4 Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã

Hình thức hoạt động của HĐND cấp xã được thể hiện qua ba hìnhthức: hoạt động thông qua các kỳ họp của HĐND; hoạt động của thườngtrực HĐND; hoạt động của các đại biểu HĐND Kỳ họp HĐND là hình thứchoạt động chủ yếu của HĐND (Điều 3 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

a Kỳ họp của HĐND cấp xã (Từ Điều 48 đến Điều 51 Luật Tổ chức

HĐND và UBND)

Hội đồng nhân dân các cấp họp thường lệ mỗi năm hai kỳ Ngoài kỳhọp thường lệ, Hội đồng nhân dân tổ chức các kỳ họp chuyên đề hoặc kỳhọp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷban nhân dân cùng cấp hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hộiđồng nhân dân cùng cấp yêu cầu Thường trực Hội đồng nhân dân quyếtđịnh triệu tập kỳ họp thường lệ của Hội đồng nhân dân chậm nhất là haimươi ngày, kỳ họp chuyên đề hoặc bất thường chậm nhất là mười ngàytrước ngày khai mạc kỳ họp

Hội đồng nhân dân họp công khai Khi cần thiết, Hội đồng nhân dânquyết định họp kín theo đề nghị của Chủ tọa cuộc họp hoặc của Chủ tịch Uỷban nhân dân cùng cấp

Trang 7

Ngày họp, nơi họp và chương trình của kỳ họp Hội đồng nhân dânphải được thông báo cho nhân dân biết, chậm nhất là năm ngày, trước ngàykhai mạc kỳ họp.

Kỳ họp Hội đồng nhân dân được tiến hành khi có ít nhất hai phần batổng số đại biểu Hội đồng nhân dân tham gia

Tài liệu cần thiết của kỳ họp Hội đồng nhân dân phải được gửi đếnđại biểu Hội đồng nhân dân chậm nhất là năm ngày trước ngày khai mạc kỳhọp

b Hoạt động của thường trực HĐND (Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND

cấp xã) (Điều 53 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

Thường trực Hội đồng nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sauđây:

- Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương;

- Giữ mối liên hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân; tổng hợp chất vấncủa đại biểu Hội đồng nhân dân để báo cáo Hội đồng nhân dân;

- Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiếnnghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của nhândân để báo cáo tại kỳ họp của Hội đồng nhân dân;

- Trình Hội đồng nhân dân bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ

do Hội đồng nhân dân bầu theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Namcùng cấp hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân;

- Phối hợp với Uỷ ban nhân dân quyết định việc đưa ra Hội đồng nhândân hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghịcủa Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp;

- Báo cáo về hoạt động của Hội đồng nhân dân cùng cấp lên Hộiđồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp;

- Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với Ban thường trực Uỷ banMặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp; mỗi năm hai lần thông báo cho Uỷban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp về hoạt động của Hội đồng nhândân

c Hoạt động của đại biểu HĐND cấp xã (Từ Điều 36 đến Điều 47

Luật Tổ chức HĐND và UBND)

Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọngcủa nhân dân địa phương, gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của

Trang 8

Nhà nước; tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chính sách, pháp luật

và tham gia vào việc quản lý nhà nước

* Nhiệm vụ:

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ tham dự đầy đủ các kỳhọp, phiên họp của Hội đồng nhân dân, tham gia thảo luận và biểu quyết cácvấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân; Đại biểu Hộiđồng nhân dân nào không tham dự được kỳ họp phải có lý do và phải báocáo trước với Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Đại biểu Hội đồng nhân dân nàokhông tham dự được phiên họp phải có lý do và phải báo cáo trước với Chủtọa phiên họp

- Đại biểu Hội đồng nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri ở đơn vịbầu ra mình, chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm thu thập và phảnánh trung thực ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị của cử tri; bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của cử tri; thực hiện chế độ tiếp xúc và ít nhất mỗi năm mộtlần báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trảlời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; Sau mỗi kỳ họp Hội đồng nhândân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm báo cáo với cử tri về kếtquả của kỳ họp, phổ biến và giải thích các nghị quyết của Hội đồng nhândân, vận động và cùng với nhân dân thực hiện các nghị quyết đó

- Đại biểu Hội đồng nhân dân nhận được yêu cầu, kiến nghị của cử triphải có trách nhiệm trả lời cử tri

Khi nhận được khiếu nại, tố cáo của nhân dân, đại biểu Hội đồngnhân dân có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩmquyền giải quyết, theo dõi, đôn đốc việc giải quyết; đồng thời thông báo chongười khiếu nại, tố cáo biết

Trong thời hạn do pháp luật quy định, người có thẩm quyền phải xemxét, giải quyết và thông báo bằng văn bản cho đại biểu Hội đồng nhân dânbiết kết quả

* Quyền hạn:

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồngnhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân Người bị chấtvấn phải trả lời về những vấn đề mà đại biểu Hội đồng nhân dân chất vấn

Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, đại biểu Hội đồng nhân dângửi chất vấn đến Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp Người bị chấtvấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân tại kỳ họp đó Trong trường hợpcần điều tra, xác minh thì Hội đồng nhân dân có thể quyết định cho trả lờitại kỳ họp sau của Hội đồng nhân dân hoặc cho trả lời bằng văn bản gửi đếnđại biểu đã chất vấn và Thường trực Hội đồng nhân dân

Trang 9

Trong thời gian giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân, chất vấn của đạibiểu Hội đồng nhân dân được gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân cùngcấp để chuyển đến người bị chất vấn và quyết định thời hạn trả lời chất vấn.

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước, tổchức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân kịp thời chấm dứt nhữngviệc làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nước trong cơ quan, tổ chức, đơn vịhoặc của cán bộ, công chức, nhân viên cơ quan, tổ chức, đơn vị đó

Khi đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu gặp người phụ trách của cơquan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân thìngười đó có trách nhiệm tiếp

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với cơ quan nhànước về việc thi hành pháp luật, chính sách của Nhà nước và về những vấn

đề thuộc lợi ích chung Cơ quan hữu quan có trách nhiệm trả lời kiến nghịcủa đại biểu

Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền đề nghị Hội đồng nhân dân bỏphiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu

- Về tự do thân thể: trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, nếu

không được sự đồng ý của Chủ tọa kỳ họp thì không được bắt giữ đại biểuHội đồng nhân dân Nếu vì phạm tội quả tang hoặc trong trường hợp khẩncấp mà đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ thì cơ quan ra lệnh tạm giữphải báo cáo ngay với Chủ tọa kỳ họp

Giữa hai kỳ họp Hội đồng nhân dân, nếu cơ quan nhà nước có thẩmquyền ra lệnh tạm giữ đại biểu Hội đồng nhân dân thì phải thông báo choChủ tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp

* Việc bãi nhiệm hoặc mất quyền đại biểu HĐND:

- Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì

lý do sức khoẻ hoặc vì lý do khác Việc chấp nhận đại biểu Hội đồng nhândân xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu do Hội đồng nhân dân cùng cấp xét vàquyết định

- Đại biểu Hội đồng nhân dân nào không còn xứng đáng với sự tínnhiệm của nhân dân thì tuỳ mức độ phạm sai lầm mà bị Hội đồng nhân dânhoặc cử tri bãi nhiệm Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânquyết định việc đưa ra Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm đại biểu Hộiđồng nhân dân theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùngcấp

Trong trường hợp Hội đồng nhân dân bãi nhiệm đại biểu Hội đồngnhân dân thì việc bãi nhiệm phải được ít nhất hai phần ba tổng số đại biểuHội đồng nhân dân biểu quyết tán thành

Trong trường hợp cử tri bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân thì việcbãi nhiệm được tiến hành theo thể thức do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định

Trang 10

- Trong trường hợp đại biểu Hội đồng nhân dân bị truy cứu tráchnhiệm hình sự thì Thường trực Hội đồng nhân dân quyết định tạm đình chỉviệc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Hội đồng nhân dân đó.

Đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội, bị Toà án kết án và bản án đã

có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên mất quyền đại biểu Hội đồng nhândân

III TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ

1 Vị trí vai trò của Uỷ ban nhân dân cấp xã

Uỷ ban nhân dân cấp xã là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quanhành chính Nhà nước ở địa phương; chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cấp

xã (Điều 123 Hiến pháp 1992)

2 Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã

Uỷ ban nhân dân cấp xã do HĐND xã bầu ra, gồm Chủ tịch, Phó Chủtịch và uỷ viên Danh sách thành viên UBND phải được cấp trên trực tiếpphê chuẩn Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND, các thành viên khác củaUBND không nhất thiết là đại biểu HĐND UBND cấp xã có từ 3 đến 5thành viên, số Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân của mỗi cấp do Chính phủ quyđịnh

Hoạt động của UBND thể hiện ở hoạt động của tập thể UBND, hoạtđộng của Chủ tịch UBND và của các thành viên UBND Những vấn đề quantrọng thuộc thẩm quyền của UBND phải được thảo luận tập thể và quyếtđịnh theo đa số Uỷ ban nhân dân mỗi tháng họp ít nhất một lần (Điều 119,Điều 120, Điều 122, Điều 123 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

3 Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã (Điều 111 đến Điều 118

Luật Tổ chức HĐND và UBND)

UBND xã thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở địaphương trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội, đời sống, xâydựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính, quốc phòng,

an ninh, trật tự an toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sáchtôn giáo, thi hành pháp luật

* Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiệnnhững nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hộiđồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phêduyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;

- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chingân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình;

dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập

Trang 11

quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyếtđịnh và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;

- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quannhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, thịtrấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụcác nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình côngcộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nướctheo quy định của pháp luật;

- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tựnguyện Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra,kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy địnhcủa pháp luật

* Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi vàtiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề

án khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để pháttriển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng,vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ cácbệnh dịch đối với cây trồng và vật nuôi;

- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu

bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiêntai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ

đê điều, bảo vệ rừng tại địa phương;

- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật;

- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghềtruyền thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, côngnghệ để phát triển các ngành, nghề mới

* Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã,thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xãtheo phân cấp;

- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ởđiểm dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiệnpháp luật về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do phápluật quy định;

Trang 12

- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đườnggiao thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy địnhcủa pháp luật;

- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đườnggiao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật

* Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao,

Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương;phối hợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chứcthực hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong

độ tuổi;

- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớpmẫu giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dâncấp trên quản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;

- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;

- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thểthao; tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tíchlịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định củapháp luật;

- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, giađình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định củapháp luật;

- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp

đỡ các gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi khôngnơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượngchính sách ở địa phương theo quy định của pháp luật;

- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩađịa ở địa phương

* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thihành pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện nhữngnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xâydựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;

- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch;đăng ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xâydựng, huấn luyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;

- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội;xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực

Trang 13

hiện biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành

vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương;

- Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lạicủa người nước ngoài ở địa phương

* Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷban nhân dân xã, thị trấn có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thựchiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật

* Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạmpháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của côngdân theo thẩm quyền;

- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trongviệc thi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyếtđịnh về xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

* Uỷ ban nhân dân phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quyđịnh tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật này và thựchiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

- Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường vềviệc bảo đảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vàquy hoạch đô thị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệnạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường,trật tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản lý dân cư đô thị trên địa bàn;

- Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bànphường theo quy định của pháp luật;

- Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theophân cấp; ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹthuật theo quy định của pháp luật;

- Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bànphường; lập biên bản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạokhông có giấy phép, trái với quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhànước có thẩm quyền xem xét, quyết định

4 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND cấp xã (Điều 127

Trang 14

Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết củaHội đồng nhân dân và quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp;

+ Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhândân cấp mình, trừ các vấn đề quy định tại Điều 124 của Luật này;

+ Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý vàđiều hành bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và đấutranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền,tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức

và trong bộ máy chính quyền địa phương;

+ Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáocủa nhân dân theo quy định của pháp luật

- Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của Uỷ ban nhân dân;

- Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dướitrực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, PhóChủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm,bãi nhiệm các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm,miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chứcnhà nước theo sự phân cấp quản lý;

- Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của

cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp mình và văn bản trái phápluật của Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp;

- Đình chỉ việc thi hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhândân cấp dưới trực tiếp và đề nghị Hội đồng nhân dân cấp mình bãi bỏ;

- Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc độtxuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh,trật tự và báo cáo Uỷ ban nhân dân trong phiên họp gần nhất;

- Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình

5 Quan hệ của chính quyền cấp xã với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

và các đoàn thể nhân dân (Điều 9, Điều 125 Luật Tổ chức HĐND và UBND)

HĐND, UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và UBND, các đạidiện HĐND, cán bộ khác trong bộ máy chính quyền phối hợp chặt chẽ vớiMặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, các tổ chức xã hộikhác chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân, vận động nhân dân tham giaquản lý nhà nước và thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước

Trang 16

Chuyên đề 2 (Phần I) Những vấn đề cơ bản về pháp luật, pháp chế và công tác

phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở

I Một số vấn đề đại cương về Nhà nước và Pháp luật

1.1 Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa là gì?

Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự,thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam, dưới

sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, do Nhà nước cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chếcủa Nhà nước

1.2 Vai trò của Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Pháp luật Việt Nam bảo đảm thực hiện nền dân chủ XHCN, pháthuy quyền lực của nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội

- Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chứcquản lý của kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của XHCN

- Pháp luật là cơ sở để giữ vững an ninh chính trị và TTATXH

- Pháp luật có vai trò giáo dục, răn đe mạnh mẽ tất cả mọi người

- Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa tạo dựng những quan hệ mớihợp tác và phát triển

1.3 Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta

Theo Hiến pháp năm 1992, Nước ta có những văn bản pháp luật sau đây:

a Hiến pháp (Hiến pháp hiện hành năm 1992) là luật cơ bản do Quốchội thông qua có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống các văn bản phápluật Hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhất của nước ta: Hình thức

và bản chất của Nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạtđộng và thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước

b Các đạo luật (hay còn gọi là Bộ luật) là các văn bản quy phạm phápluật, do Quốc hội, cơ quan cao nhất của quyền lực Nhà nước ban hành cụthể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh các loại quan hệ xã hội trong các lĩnhvực hoạt động của Nhà nước

c Nghị quyết của Quốc hội: Được ban hành để giải quyết các vấn đềquan trọng thuộc thẩm quyền của Quốc hội như: Kế hoạch phát triển kinh tế,

xã hội, chính sách, tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân tộc, tôn giáo,đối ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán Ngân sách Nhà nước, phê chuẩnđiều ước quốc tế, thành lập Bộ, chia tách tỉnh

d Pháp lệnh do ủy thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh có hiệulực pháp lý thấp hơn Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hội, nhưng làvăn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn trong các văn bản dưới luật

Trang 17

đ Nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội thường được ban hành

để giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp,văn bản pháp luật của Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, giám sát hoạtđộng của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tốicao

e Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, có vai trò chính thức hóanhững điều mà Quốc hội và ủy ban thường vụ Quốc hội đã quyết định

g Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ là những văn bản được banhành nhân danh tập thể Chính phủ, là phương tiện pháp lý cơ bản mà chínhphủ sử dụng để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình

h Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ là phương tiện màThủ tướng sử dụng trong hoạt động điều hành Chính phủ chỉ đạo, giám sátcủa cơ quan nhà nước trung ương và địa phương

i Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và

cơ quan khác thuộc Chính phủ để thi hành Luật, Pháp lệnh và các văn bảncủa Chính phủ, trong phạm vi quyền hạn của mình ở nước ta có một hìnhthức Thông tư được dùng khá phổ biến là Thông tư liên Bộ, Thông tư liênngành

k Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán, TAND tối cao được ban hành đểhướng dẫn các Tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xétxử

l Nghị quyết của HĐND các cấp HĐND địa phương là cơ quan đạidiện của nhân dân địa phương có quyền ra các Nghị quyết về các vấn đềthuộc thẩm quyền của mình Nghị quyết của HĐND cấp dưới phải phù hợp,không trái, không mâu thuẫn với pháp luật, Nghị quyết của HĐND và vănbản của UBND cấp trên

m Quyết định, Chỉ thị của UBND các cấp trong phạm vi thẩm quyền

do Luật định, UBND các cấp ra Qyết định, Chỉ thị để thực hiện những vănbản của các cơ quan Nhà nước cấp trên, HĐND cùng cấp và để điều hànhhoạt động quản lý Nhà nước ở địa phương

n Các cơ quan chuyên môn của UBND cấp tỉnh, cấp huyện, các cơquan quản lý ở cơ sở (các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị kinh tế) cũng

có quyền ban hành các Quyết định, Chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ và chứcnăng của mình

- Việc ban hành các văn bản pháp luật phải tuân theo nguyên tắc: + Tất cả các văn bản pháp luật không trái và mâu thuẫn với Hiếnpháp

+ Các văn bản dưới luật, phải phù hợp với các văn bản luật, khôngđược trái và mâu thuẫn với nhau

Trang 18

+ Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp; không trái và mâuthuẫn với văn bản của cơ quan cấp trên.

II Hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Hệ thống pháp luật của Nhà nước ta gồm:

1 Luật Hiến pháp (còn gọi là Luật Nhà nước) là tổng thể các quyphạm pháp luật cơ bản, điều chỉnh các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội, quan hệ giữa Nhà nước và công dân, quy định vị trí, chức năng,nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Nhà nước, các nguyên tắc tổ chức và hoạt độngcủa cơ quan Nhà nước

2 Luật Hành chính là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ hình thành trong lĩnh vực hoạt động của quản lý Nhà nước

3 Luật Dân sự là tổng thể các quy phạm pháp luật,điều chỉnh cácquan hệ tài sản; quan hệ sở hữu; quan hệ thừa kế, quan hệ nhiệm vụ, dân sự

và các quan hệ nhân thân gồm tác giả, phát minh, sáng chế, sở hữu côngnghiệp, quan hệ danh dự, nhân phẩm tên gọi

4 Luật Tố tụng dân sự là tổng thể các quy phạm pháp luật, điều chỉnhcác quan hệ hình thành trong quá trình xét xử các tranh chấp dân sự và quátrình thực hiện các quyết định của Tòa án giải quyết tranh chấp dân sự

5 Luật Tố tụng hình sự là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnhcác quan hệ trong điều tra, xét xử và kiểm sát việc điều tra, xét xử các vụ ánhình sự Nó quy định những nguyên tắc, thủ tục điều tra, xét xử và kiểm sátquyền và nghĩa vụ những người tham gia tố tụng hình sự

6 Luật Đất đai là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ xã hội hình thành trong việc sử dụng và bảo vệ đất đai

7 Luật Lao động là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh cácquan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động và cácquan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động

8 Luật Kinh tế (gọi là luật Thương mại) là tổng thể các quy phạmpháp luật làm cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của các thành phầnkinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh

9 Luật Hôn nhân và gia đình là tổng thể các quy phạm pháp luật điềuchỉnh những quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản phát sinh do việc kết hôngiữ nam và nữ

III Một số vấn đề cơ bản về pháp chế xã hội chủ nghĩa

1 Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì?

Pháp chế xã hội chủ nghĩa chính là sự đòi hỏi, yêu cầu các cơ quanNhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân phải tuân thủ và thực hiệnđúng đắn, nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của mình cụ thể là:

a Các cơ quan Nhà nước từ Trung ương xuống địa phương tổ chức vàhoạt động trên nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác,

Trang 19

tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước và từng cơ quan, tổ chức Nhànước phải được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, chống sự lạmquyền, lẩn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ.

b Mọi cán bộ viên chức, công chức Nhà nước phải tôn trọng và thựchiện đúng thẩm quyền và thủ tục được pháp luật quy định trong hoạt độngcông vụ của mình, mọi hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật Nhà nước phảiđược phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh

c Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo

xã hội, nhưng sự lãnh đạo của Đảng phải tôn trọng nguyên tắc pháp chế.Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật

d Các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân tổ chức và hoạtđộng theo nguyên tắc pháp chế, tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước,bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân Việc thành lập và hoạt động của mọi

tổ chức, đoàn thể phải dựa vào pháp luật, phải hợp pháp, trong khuôn khổpháp luật, tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, không vi phạm những điều

mà pháp luật Nhà nước đã ngăn cấm

đ Mọi công dân không phân biệt địa vị, tuổi tác, dân tộc, tôn giáo,giới tính đều phải ý thức được rằng pháp luật là chuẩn mực cao nhất, thước

đo chung cho mọi hành vi sử sự của công dân trong quan hệ với Nhà nước,

tổ chức và với cá nhân công dân khác; phải tuân thủ, sử dụng và thi hànhnghiêm chỉnh các yêu cầu của pháp luật trong hoạt động của mình Thựchiện được nguyên tắc trên là điều kiện bảo đảm mọi công dân bình đẳngtrước pháp luật, bảo đảm công bằng xã hội

2 Những yêu cầu của pháp chế xã hội chủ nghiã ở nước ta hiện nay

Để thiết lập một xã hội ổn định phát triển có kỷ cương, trật tự; nghĩa

là xã hội có pháp chế thì phải thực hiện các yêu cầu sau:

a Bảo đảm tính thống nhất trong việc xây dựng, ban hành pháp luật

và thực hiện pháp luật, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật

b Các cơ quan Nhà nước và các viên chức Nhà nước, các tổ chứcchính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân, mọi công dân có nghĩa vụ thực hiệnpháp luật, không có ngoại lệ, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật,bất cứ tổ chức, cá nhân nào vi phạm pháp luật đều bị truy cứu trách nhiệmpháp lý, được xử lý nghiêm minh Không chấp nhận những biểu hiện phânbiệt đối sử và đặc quyền, đặc lợi trong thực hiện pháp luật; không cho phéplạm dụng chức vụ, quyền hạn lẩn tránh hoặc cố tình làm trái pháp luật

c Bảo đảm và bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dântheo đúng pháp luật, tránh gây phiền hà, cửa quyền, sách nhiễu đối với côngdân

Trang 20

d Phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời và xử lý công minh mọi vi phạmpháp luật.

3 Tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay

Tăng cường pháp chế là đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp đổi mới kinh

tế, cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng xây dựng Nhà nước phápquyền và ngăn chặn, loại trừ các vi phạm pháp luật, kỷ luật Nhà nước, nângcao hiệu lực quản lý Nhà nước, bảo đảm dân chủ và ngăn chặn vi phạmpháp luật, cần phải tăng cường thực hiện tốt những công việc sau đây:

a Đẩy mạnh công tác xây dựng pháp luật để dần dần đạt tới một hệthống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ

b Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật, bảo đảm nguyên tắc: côngdân được làm tất cả những gì pháp luật không cấm, còn Nhà nước chỉ đượclàm những gì mà pháp luật cho phép

c Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thực hiện pháp luật

d Kiện toàn các cơ quan quản lý Nhà nước và tư pháp ở tất cả cáccấp, các ngành

e Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa ở nước ta

IV Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật trong nhân dân

a Những vấn đề chung về nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật

1 Kh¸i qu¸t vÒ c«ng t¸c phæ biÕn, gi¸o dôc ph¸p luËt.

1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật

Hiện nay, có nhiều định nghĩa, khái niệm về “phổ biến, giáo dục phápluật” (PBGDPL) và “công tác phổ biến, giáo dục pháp luật” nhưng theocách hiểu thông thường thì:

- PBGDPL: là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng caotri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng từ đó nâng cao ý thứctôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng

- Công tác PBGDPL: là công tác, bao gồm tất cả các công đoạn như:định hướng công tác PBGDPL; lập chương trình, kế hoạch PBGDPL, ápdụng các hình thức PBGDPL; triển khai chương trình PBGDPL; kiểm tra,

sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về PBGDPL

PBGDPL trước hết nhằm cung cấp những kiến thức pháp luật liên quanđến đời sống của mỗi thành viên trong xã hội dù họ ở vị trí nào Sau nữa làtạo dần thói quen hành xử theo pháp luật của mỗi công dân, tức là tạo ra ýthức chấp hành pháp luật (hành vi hợp pháp) của họ PBGDPL còn làm chotính công khai và minh bạch của pháp luật được thể hiện trong đời sống xãhội Nhiệm vụ của PBGDPL là từng bước tạo ra một mặt bằng dân trí pháp

lý tương đối đồng đều, làm cho tính tối thượng của Hiến pháp và các đạo

Trang 21

luật được bảo đảm trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam.

1.2 Giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật

Sự khẳng định vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội gắn liền vớiquá trình không ngừng nâng cao ý thức và tính tích cực tham gia của mọitầng lớp nhân dân trong việc bảo vệ pháp luật Tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa (mà một trong những yếu tố cấu thành là sự phát triển của nhậnthức pháp luật và văn hoá pháp lý của nhân dân), mở rộng và hoàn thiện nềndân chủ sẽ không có ý nghĩa khi không thực hiện được một cách toàn diện,hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ và nhân dân Việc thực thi

và chấp hành pháp luật phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau, trong đó

có yếu tố ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý của nhân dân

Đặc trưng rõ nét của ý thức pháp luật - thể hiện thái độ của các thànhviên trong xã hội đối với kỷ cương, pháp luật là sự đánh giá và ghi nhận tínhcông bằng của pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật chỉ có thể trở thànhcông cụ có tác dụng điều chỉnh những hành vi đúng đắn khi sự cần thiết của

nó đối với xã hội được ghi nhận, chấp nhận, khi mà nghĩa vụ chấp hành cácquy định của pháp luật thực sự trở thành nhu cầu chấp hành một cách tựnguyện và có ý thức của bản thân mỗi người Bởi thế có thể coi ý thức phápluật như là tiền đề tư tưởng cho sự củng cố và phát triển nền pháp chế Trong thực tế, không phải lúc nào việc chấp hành pháp luật cũng trởthành ý thức tự nguyện Bởi vậy trong điều kiện hiện nay, vai trò của giáodục pháp luật là hình thành ý thức pháp luật, góp phần giúp mỗi người nhận

ra tính công bằng của pháp luật, chấp hành pháp luật trên cơ sở tự nguyện,xuất phát từ nhu cầu của bản thân, mà không phải do sự sợ hãi trước sựtrừng phạt

Tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa còn phụ thuộc không nhỏ vào trình

độ văn hoá pháp lý của nhân dân Trình độ văn hóa pháp lý không chỉ phảnánh sự hiểu biết các quy định của pháp luật một cách tổng thể, cần thiết chomỗi con người, gắn liền với các nghĩa vụ của họ mà còn là sự hiểu biết mộtcách sâu sắc ý nghĩa của pháp luật trong cuộc sống xã hội, sự tôn trọng phápluật và biết vận dụng pháp luật một cách đúng đắn

Mặt khác cần kết hợp giữa giáo dục ý thức pháp luật và đạo đức Đạođức là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc ứng xử được dư luận xã hội thừanhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xãhội Trong các quan niệm về công bằng, thiện ác, nhân đạo, tự do, lươngtâm, danh dự không có sự đối lập giữa pháp luật và đạo đức Pháp luật làchỗ dựa và là cơ sở của việc hình thành đạo đức mới Các nguyên tắc cănbản của đạo đức mới được thể chế hoá thành các quy phạm pháp luật Do

Trang 22

đó, pháp luật bảo vệ và phát triển đạo đức, bảo vệ tính công bằng, chủ nghĩanhân đạo, tự do, lòng tin và lương tâm con người Giáo dục đạo đức tạo nênnhững tiền đề cần thiết để hình thành ở công dân sự tôn trọng sâu sắc đốivới pháp luật Ngược lại, giáo dục pháp luật tạo ra khả năng thiết lập trongđời sống thực tiễn thường ngày những nguyên tắc của đạo đức, củng cố cácnghĩa vụ đạo đức, thiết lập lập trường không dung thứ với các biểu hiệnchống đối xã hội

Có thể nói, giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cùng tác động vàolòng tin của con người đối với sự cần thiết tuân theo những nguyên tắc cơbản của đạo đức mới, lòng tin đối với giá trị xã hội của pháp luật và lòngtin đối với những quy phạm đạo đức và pháp luật trong đời sống thực tếhàng ngày, hướng đến hoàn thiện những mối quan hệ lẫn nhau giữa conngười với con người

Tóm lại, giáo dục pháp luật với những phương thức khác nhau, trong đó

có phổ biến, tuyên truyền pháp luật, tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độvăn hoá pháp lý của người dân Đồng thời, sự phát triển của văn hóa pháp lýcũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của hoạt động thực thi pháp luật của các cơquan Nhà nước Hiệu quả tác động này lại phụ thuộc vào trình độ văn hoápháp lý của đội ngũ cán bộ, công chức; phụ thuộc vào việc họ thực thi đúngpháp luật, có thái độ tôn trọng pháp luật Bởi vậy, thực hiện nhiệm vụ nângcao văn hoá pháp lý đòi hỏi không chỉ nâng cao trình độ văn hoá chung củanhân dân mà còn phải tăng cường năng lực thực thi pháp luật cho đội ngũ cán

bộ, công chức các cơ quan Nhà nước Một trong những nguyên nhân của tìnhtrạng vi phạm pháp luật là do trình độ văn hoá pháp lý của một bộ phận nhândân, trong đó có cả cán bộ, công chức còn thấp Rõ ràng, việc nâng cao vănhoá pháp lý có quan hệ gắn bó mật thiết với việc tiếp tục tăng cường phápchế

Trong điều kiện xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minhthì một trong những điều kiện quan trọng là làm sao để người dân đượctham gia tích cực vào các hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật Tăngcường dân chủ cũng có nghĩa là mở rộng sự tham gia của người dân vào cáchoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp, thực hiện giám sát hoạt động củacác cơ quan Nhà nước Chính điều này đã nâng cao trách nhiệm của mỗingười trong xã hội PBGDPL góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sựlớn mạnh của tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiếtcho sự tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật và thực thi pháp luật

1.3 Vị trí, vai trò của công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong đời sống xã hội.

Trong những năm qua, đặc biệt những năm gần đây, bên cạnh việcxây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Đảng và Nhà

Trang 23

nước ta thường xuyên quan tâm đến việc PBGDPL sâu rộng trong cáctầng lớp nhân dân.

Nhận thức rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác PBGDPL,Đảng ta thường xuyên quan tâm đến công tác PBGDPL Có thể thấy rõ điềunày qua các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng như sau:

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982):

“ Các cấp Uỷ đảng, các cơ quan nhà nước, các đoàn thể phải thườngxuyên phổ biến, giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đưa việcgiáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống

có pháp luật và tôn trọng pháp luật

Các cơ quan nhà nước phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, vận độngquần chúng thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, kế hoạch và phápluật của Nhà nước

Các đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục đoàn viên, hội viên của mình vềchủ nghĩa xã hội, về pháp chế xã hội chủ nghĩa tuyên truyền, thuyết phụcquần chúng tự giác thi hành chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước ”

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986):

“ Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền, giải thích pháp luật Đưaviệc dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước (kể cảcác trường phổ thông, đại học) của các đoàn thể nhân dân Cán bộ quản lýcác cấp từ trung ương đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hànhchính và hiểu biết về pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp đểgiáo dục, nâng cao ý thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật cho nhândân ”

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991):

“ Điều quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng và hoàn chỉnh hệthống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độdân trí, hiểu biết pháp luật và ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân.Thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theopháp luật trong nhân dân ”

“ Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết và ý thức tôntrọng pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm chopháp luật được thi hành một cách nghiêm minh, thống nhất và công bằng ”

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996)

“ Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật,huy động lực lượng của các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, cácphương tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự

kỷ cương và các hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việctheo pháp luật trong các cơ quan Nhà nước và trong xã hội ”

Trang 24

- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một

số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới:

" Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật vớinhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua các phiên toàxét xử lưu động và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền, nâng

cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân ”.

- Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 9/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường

sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hànhpháp luật của cán bộ, nhân dân:

“ phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dụcchính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sựlãnh đạo của Đảng Trong những năm tới, cần tập trung chỉ đạo, tổ chứcthực hiện thật tốt công tác này để góp phần tạo chuyển biến căn bản về ýthức tôn trọng pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của cán bộ vànhân dân ”

- Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiếnlược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010,định hướng đến năm 2020:

“ Phát triển hệ thống thông tin và phổ biến, giáo dục pháp luật, xây

dựng và triển khai Chương trình quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật

dài hạn ”

Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 của Chính phủ về việctiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thưTrung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong côngtác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật củacán bộ, nhân dân:

“ Tiếp tục quán triệt đầy đủ và sâu sắc hơn nữa về ý nghĩa, vai trò,tầm quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảngviên và nhân dân theo đúng tinh thần Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng

12 năm 2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; xác định rõ phổ biến, giáodục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, lànhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ”Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng 03 năm 2008 của Thủtướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm

2008 đến năm 2012 nêu mục tiêu chung là: “Tiếp tục tạo sự chuyển biếnmạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân;đổi mới phương thức tổ chức thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật và nângcao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật;tuyên truyền kịp thời, thường xuyên nội dung pháp luật phù hợp với từngđối tượng, địa bàn; tổ chức có hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp

Trang 25

luật trên toàn quốc, góp phần thực hiện nếp sống và làm việc theo Hiến pháp

và pháp luật, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.”

Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội, là phương tiện,công cụ để công dân thực thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp cũng nhưcác nghĩa vụ của mình Tuy nhiên, có công cụ, phương tiện rồi cũng chưa

đủ Cái chính là để tất cả các cơ quan, tổ chức, các đoàn thể xã hội và mọicông dân đều biết, hiểu và sử dụng được một cách có hiệu quả công cụ phápluật PBGDPL là khâu đầu tiên của hoạt động thực thi pháp luật, là cầu nốitruyền tải pháp luật vào cuộc sống và là một trong những mắt xích quantrọng của việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, giáo dụcpháp luật là nhằm hình thành lòng tin vào pháp luật, thói quen và ý thức tôntrọng, tuân thủ pháp luật cho mọi công dân, nhằm phát huy vai trò, hiệu lựccủa pháp luật trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt NamXHCN

Xuất phát từ vị trí, vai trò của công tác PBGDPL mà trong các văn kiệncủa Đảng và Nghị quyết của Quốc hội đều xác định công tác PBGDPL làmột công việc trọng tâm và thường xuyên của các cơ quan Nhà nước và củacác cấp, các ngành và của toàn xã hội

Ngày 17/01/2003, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số13/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trìnhPBGDPL từ năm 2003-2007 Đây là những văn bản pháp luật có ý nghĩaquan trọng, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đẩymạnh công tác PBGDPL, làm chuyển biến nhận thức, từng bước nâng cao ýthức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường phápchế XHCN, quản lý xã hội bằng pháp luật trong thời kỳ đổi mới Đây cũng

là chương trình hành động của Chính phủ nhằm thực hiện Nghị quyết Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và lần thứ IX, Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp trong thời gian tới

Để tiếp tục đưa công tác PBGDPL lên một tầng cao mới, đáp ứng yêucầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyềnViệt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trungương Đảng cộng sản Việt Nam đã ban hành Chỉ thị số 32/CT-TW về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấphành pháp luật của cán bộ, nhân dân Ngày 16/12/2004, Chính phủ ban hànhQuyết định số 212/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốcgia PBGDPL và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân

ở xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 Ngày 07/12/2007, Chínhphủ ban hành Nghị quyết số 61/2007/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện Chỉ

Trang 26

thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoáIX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao

ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân

Như vậy, cùng với Chỉ thị của Ban Bí thư và các văn bản của Chínhphủ về công tác PBGDPL đã tạo một bước ngoặc quan trọng, đổi mới toàndiện, thể hiện sự quyết tâm cao của Đảng và Nhà nước trong việc nâng caohiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ và nhân dân

1.4 Những chủ thể thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Chủ thể PBGDPL được hiểu là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân tham gia

tổ chức, thực hiện công tác PBGDPL tuỳ thuộc vào nội dung, hình thức,phương pháp, đối tượng PBGDPL

Công tác PBGDPL có nội dung rộng, hình thức đa dạng, phong phú,liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều đối tượng, do đó, trong các vănbản của Đảng và Nhà nước đều xác định thực hiện PBGDPL là trách nhiệmcủa các ngành, các cấp, của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và của mỗicông dân Hiện nay, các chủ thể tham gia PBGDPL khá đa dạng, tuy nhiên,chủ thể có trách nhiệm trực tiếp tổ chức, thực hiện công tác PBGDPL là các

cơ quan nhà nước có thẩm quyền, có chức năng trong hoạt động này, cụ thểlà:

- Chính phủ: Tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến

pháp và pháp luật

- Các bộ, cơ quan ngang bộ: chỉ đạo và tổ chức thực hiện công táctuyên truyền, giáo dục, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật thuộcphạm vi quản lý nhà nước của bộ Tổ chức Pháp chế của các bộ, cơ quanngang bộ có trách nhiệm giúp lãnh đạo bộ, ngành tổ chức thực hiện công tácPBGDPL trong phạm vi bộ, ngành

- Uỷ ban nhân dân các cấp: tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền,giáo dục pháp luật ở địa phương Giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụnày là các cơ quan tư pháp địa phương, trong đó có trách nhiệm của Công

an các cấp, Công an cấp xã là lực lượng quan trọng giúp Uỷ ban nhân dânthực hiện nhiệm vụ PBGDPL ở cơ sở Tổ chức pháp chế cơ quan chuyênmôn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ chủ trì hoặc tham gia vớicác đơn vị liên quan tổ chức PBGDPL

Trong hệ thống các cơ quan này, Bộ Tư pháp được giao nhiệm vụ

"thống nhất quản lý công tác phổ PBGDPL"

1.5 Yêu cầu chung đối với việc phổ biến, giáo dục pháp luật

1.5.1 Đề cao tính Đảng trong phổ biến, giáo dục pháp luật

Pháp luật là sự thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng; pháp luật

và đường lối, chính sách của Đảng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; đường

Trang 27

lối, chính sách của Đảng là “linh hồn” của pháp luật Do đó, công tác phổbiến, giáo dục pháp luật bao giờ cũng phải đề cao tính Đảng.

Muốn đề cao tính Đảng trong công tác PBGDPL thì phải nghiên cứu,hiểu biết, quán triệt đầy đủ đường lối, chính sách của Đảng trong từng thời

kỳ, từng vấn đề cụ thể Đường lối, chính sách của Đảng cũng như pháp luật

là những hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội, luôn được bổ sung,hoàn thiện, do đó nó cũng thường xuyên được sửa đổi, bổ sung và có quátrình vận động như các hiện tượng khác Chính vì thế, PBGDPL và tuyêntruyền đường lối, chính sách của Đảng phải luôn bắt nhịp được với nhữngthay đổi trong đời sống chính trị - pháp luật của đất nước

1.5.2 Bảo đảm tính khoa học, tính chuẩn xác, truyền đạt trung thành văn bản

PBGDPL khác với các loại hình phổ biến, giáo dục khác ở chỗ nộidung được phổ biến, giáo dục là những quy định về quy tắc xử sự được Nhànước ban hành, văn bản được cấu trúc chặt chẽ từ câu chữ tới nội dung vàyêu cầu của các quy định đó Do đó PBGDPL phải tuân thủ các nguyên tắcnhất định, bảo đảm tính khoa học, tính chuẩn xác, truyền đạt trung thành nộidung của văn bản

Mặt khác, công tác PBGDPL có quan hệ chặt chẽ với công tác xâydựng pháp luật Trong mối quan hệ này, công tác xây dựng pháp luật là cơ

sở cho việc hình thành, đẩy mạnh công tác PBGDPL; công tác PBGDPL làcầu nối, là một phương tiện quan trọng để đưa pháp luật vào cuộc sống.Hiệu quả hoạt động của công tác PBGDPL còn là một nội dung quan trọng

để các cơ quan xây dựng pháp luật nắm bắt được yêu cầu, đề xuất, kiến nghị

từ phía các tổ chức, người dân, đánh giá được tính khả thi, hiệu quả củanhững quy định trong các văn bản pháp luật, giúp cho việc nâng cao chấtlượng công tác xây dựng pháp luật và bảo đảm hệ thống pháp luật ngàycàng hoàn thiện hơn

1.5.3 Bảo đảm tính đại chúng: Phù hợp với đối tượng, dễ hiểu, dễ nhớ

PBGDPL không những phải xuất phát từ nhu cầu của đối tượng đượcphổ biến mà còn phải phù hợp với trình độ văn hoá, nghề nghiệp, giới tính,lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo và sử dụng ngôn ngữ đại chúng, hành văn giản

dị, ngắn gọn, dễ hiểu

1.5.4 Chọn được hình thức phù hợp

Có nhiều hình thức PBGDPL khác nhau, mỗi hình thức có ưu thế riêng,nhưng phải chọn hình thức phổ biến, giáo dục phù hợp với một hoặc một sốđối tượng nhất định, trong một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Do đó, khiPBGDPL phải xuất phát từ đối tượng được PBGDPL để chọn hình thức tối

ưu

Trang 28

Ngoài ra, khi PBGDPL cũng phải xuất phát từ điều kiện địa lý, kinh tế,

xã hội của nơi tiến hành PBGDPL để lựa chọn hình thức PBGDPL cho phùhợp với từng địa bàn, điều kiện kinh tế, xã hội ở nơi đó

Nhìn chung, khi tiến hành PBGDPL cần chọn một hình thức phù hợpcho đối tượng được phổ biến hoặc kết hợp đan xen giữa các hình thứcPBGDPL để đạt hiệu quả tốt nhất

2 Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu

2.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp (tuyên truyền miệng)

Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền màngười nói trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật trong đó chủyếu là phổ biến các văn bản pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về phápluật, niềm tin vào pháp luật và ý thức pháp luật cho người nghe, hướng chongười nghe hành động theo các chuẩn mực pháp luật

Tuyên truyền miệng là hình thức tuyên truyền linh hoạt, có nhiều ưuthế, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nàovới số lượng người nghe không bị hạn chế Khi thực hiện việc tuyên truyềnmiệng, người nói có đủ điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sáng

tỏ nội dung cần tuyên truyền Do có được thông tin hai chiều nên người nóiđiều chỉnh được nội dung và phương pháp truyền đạt của mình để đạt hiệuquả cao hơn, có thể hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng tối đa yêu cầu của cả ngườinói và người nghe Vì lẽ đó tuyên truyền miệng giữ một vị trí quan trọngtrong các hình thức tuyên truyền pháp luật

2.1.1 Kỹ năng tuyên truyền miệng về pháp luật

- Gây thiện cảm ban đầu cho người nghe

Việc gây thiện cảm ban đầu cho người nghe rất quan trọng Thiện cảmban đầu thể hiện ở nhân thân và biểu hiện của người nói Thiện cảm ban đầutạo ra sự hứng thú, say mê của người nghe, củng cố được niềm tin về vấn đềđang tuyên truyền Thiện cảm ban đầu được tạo ra bởi khung cảnh của nơitruyền đạt, khung cảnh của diễn đàn, nhưng chủ yếu là ở cách đặt vấn đềđầu tiên của người nói Trong khoảng 5 phút đầu tiên của bài giới thiệu,người nói phải nêu được ít nhất từ 3 đến 5 vấn đề chủ yếu mà đối tượngnghe cần nhất (Ví dụ khi tuyên truyền cho nông dân thì các vấn đề về Luậtđất đai như: thừa kế quyền sử dụng đất; chuyển đổi mục đất sử dụng đất;đăng ký quyền sử dụng đất và nhà trên đất ) Việc nêu các vấn đề đó còntuỳ thuộc ở khả năng diễn thuyết Có thể bắt đầu từ một câu chuyện phápluật; có thể bắt đầu từ các tình huống cụ thể ngay gần địa bàn nơi tổ chứctuyên truyền

- Tạo sự hấp dẫn, gây ấn tượng trong khi nói

Nghệ thuật tuyên truyền là tạo nên sự hấp dẫn, gây ấn tượng bằnggiọng nói, điệu bộ, ngôn ngữ Giọng nói phải rõ ràng, mạch lạc nhưng

Trang 29

truyền cảm Hết sức tránh lối nói đều đều Giọng nói, âm lượng phải thayđổi theo nội dung và nhấn mạnh vào những điểm quan trọng Sắc thái có tácdụng truyền cảm rất lớn Vẻ mặt của người nói cần thay đổi theo diễn biếncủa nội dung Khi nói, cần chú ý nhìn vào mặt nhóm người ngồi dưới tạo sựchú ý của cử tọa Người nói cần đưa ra số liệu, sự kiện để minh hoạ, đặt câuhỏi để tăng thêm sự chú ý của người nghe

Người nói cũng cần phát huy vai trò thông tin, truyền cảm của ngônngữ bằng cách sử dụng chính xác, đúng thuật ngữ pháp lý, thuật ngữ chuyênngành và ngôn ngữ phổ thông Việc sử dụng hợp lý, chính xác ý tứ, ngôn từtrong kinh điển, thơ văn, ca dao, dân ca vào buổi tuyên truyền pháp luậtcũng tăng tính hấp dẫn, thuyết phục đối với người nghe

- Bảo đảm các nguyên tắc sư phạm trong tuyên truyền miệng

Người nói cần tôn trọng các nguyên tắc sư phạm Từ bố cục bài nói,diễn đạt các đoạn văn, liên kết giữa các đoạn văn đến cách nói đều phải rõràng, mạch lạc, lôgic Người nghe cần được dẫn dắt từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp, từ gần đến xa (phương pháp suy diễn) hoặc từ xa đến gần(phương pháp quy nạp) và tuỳ từng vấn đề mà dùng lý luận soi sáng chothực tiễn hoặc từ thực tiễn mà đi sâu vào lý luận

- Sử dụng phương pháp thuyết phục trong tuyên truyền miệng

Tuyên truyền miệng về pháp luật chủ yếu dùng phương pháp thuyếtphục với ba bộ phận cấu thành là phân tích, giải thích và chứng minh

2.1.2 Các bước tiến hành một buổi tuyên truyền miệng về pháp luật 2.1.2.1 Bước chuẩn bị: gồm 5 nội dung chính sau đây:

- Nắm vững đối tượng truyên truyền: nghệ thuật tuyên truyền trướchết là nghệ thuật nắm vững đối tượng tuyên truyền Nắm vững đối tượngtuyên truyền qua các yếu tố về số lượng, thành phần, trình độ văn hoá, ýthức thực hiện pháp luật và nhu cầu tìm hiểu pháp luật của đối tượng.Đồng thời, người nói có thể nắm vững đối tượng bằng phương pháp trựctiếp (tự điều tra, tìm hiểu, gặp gỡ, quan sát ) hay gián tiếp (qua tài liệu,sách báo, báo cáo, tổng kết )

- Nắm vững vấn đề liên quan đến lĩnh vực mà văn bản điều chỉnh: kỹthuật nghiệp vụ chuyên ngành, đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nướctrong lĩnh vực đó, các tài liệu lý luận, giáo khoa, các tài liệu của nước ngoàitrong lĩnh vực đó

- Nắm vững nội dung văn bản, cụ thể là hiểu rõ, bản chất pháp lý củavấn đề được văn bản điều chỉnh, sự cần thiết phải ban hành văn bản; Hiểu rõđối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh của văn bản; hiểu rõ ý nghĩa củacác quy phạm, đặc biệt là ý nghĩa về mặt quản lý Nhà nước, về tác dụngđiều chỉnh của từng quy phạm cụ thể; nghiên cứu các văn bản thi hành, tàiliệu hướng dẫn tuyên truyền và hệ thống văn bản điều chỉnh lĩnh vực đó

Trang 30

- Sưu tầm tài liệu dẫn chứng, minh họa

- Chuẩn bị đề cương: cần lựa chọn vấn đề cốt lõi của văn bản, liên hệvới hệ thống pháp luật để làm rõ mối quan hệ của văn bản với hệ thống phápluật Toàn bộ các phần trong bài nói phải có mối quan hệ hữu cơ với nhaunhư một câu chuyện để đạt được yêu cầu, nhiêm vụ của văn bản

2.1.2.2 Tiến hành một buổi tuyên truyền miệng về pháp luật

Một buổi tuyên truyền miệng về pháp luật thường có các phần sau:

- Vào đề: giới thiệu vấn đề, định hướng tư duy, khơi gợi nhu cầu củađối tượng, thiết lập quan hệ giữa người nói với người nghe Với tuyêntruyền miệng về pháp luật, cách vào đề có hiệu quả thường là gợi ra nhu cầutìm hiểu ý nghĩa, sự cần thiết phải ban hành văn bản, phải có pháp luật đểđiều chỉnh vấn đề đang truyên truyền

- Nội dung: là phần chủ yếu của buổi nói, làm cho đối tượng hiểu, nắmđược nội dung, chuyển biến nhận thức, nâng cao ý thức pháp luật cho đốitượng Cần lưu ý rằng không sao chép, đọc nguyên văn văn bản Khi giảngcần phân tích, giải thích và nêu ý nghĩa của văn bản pháp luật đó Viết, đọcmột đoạn nào đó trong văn bản chỉ có tính chất dẫn chứng, minh họa

Trong tuyên truyền văn bản phải chú ý tới hai điều, đó là: lựa chọncách trình bày phù hợp với đối tượng và nêu được vấn đề cơ bản, cốt lõi,trọng tâm để người nghe thâu tóm được tinh thần văn bản

- Phần kết luận: người nói thường điểm lại và tóm tắt những vấn đề cơbản đã tuyên truyền Tuỳ từng đối tượng mà nêu những vấn đề cần lưu ý đốivới họ

- Trả lời câu hỏi của người nghe: cần dành thời gian cần thiết trả lời cáccâu hỏi mà người nghe quan tâm, chưa hiểu rõ

Tóm lại, hiệu quả của tuyên truyền miệng về pháp luật phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố Để đạt hiệu quả tuyên truyền cao, người tuyên truyền cầnphải dành công tích luỹ, chuẩn bị đề cương, phải có nghệ thuật phá hàng ràongăn cách ban đầu về mặt tâm lý, gây thiện cảm, sự chú ý của người nghe từkhi bắt đầu buổi nói chuyện; phải biết tạo ra nhu cầu, kích thích, hấp dẫn,gây ấn tượng cho người nghe trong suốt buổi nói; biết phần kết luận đúngcách để khi kết thúc còn để lại những điều cần thiết cho người nghe tiếp tụcsuy nghĩ

2.2 Biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật

Tài liệu PBGDPL vừa là một hình thức, đồng thời cũng là phương tiệngóp phần nâng cao hiệu quả của công tác PBGDPL

Tài liệu PBGDPL gồm nhiều loại như: đề cương tuyên truyền, văn bảnpháp luật, sách hướng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sáchhỏi đáp pháp luật, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch

2.2.1 Biên soạn đề cương tuyên truyền văn bản quy phạm pháp luật

Trang 31

Đề cương tuyên truyền văn bản pháp luật là tài liệu dùng để tuyêntruyền, giải thích, hướng dẫn, phổ biến một văn bản pháp luật, một vấn đềpháp lý mà người sử dụng có thể dựa vào đó để nghiên cứu nội dung vănbản, các trọng tâm cần tập trung tuyên truyền, phổ biến văn bản để biênsoạn các tài liệu truyên truyền khác một cách cụ thể, sát hợp, sinh động, phùhợp với bối cảnh, đối tượng nhưng vẫn đảm bảo cho đối tượng hiểu chínhxác nội dung văn bản và thực hiện thống nhất Đề cương tuyên truyền còn

có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo việc tổ chức triển khai tuyên truyền văn bảnpháp luật phù hợp với từng loại đối tượng, trên từng địa bàn

2.2.2 Nội dung đề cương tuyên truyền văn bản luật gồm 3 phần sau:

Phần I Những vấn đề chung

- Phần này thường nêu sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa của việc banhành văn bản Phần này cũng cần nêu nguồn gốc pháp lý của văn bản (xuấtphát từ Hiến pháp - Luật hoặc các văn bản quy phạm khác), vị trí, vai tròcủa văn bản trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội

- Quan điểm và những nguyên tắc chỉ đạo việc xây dựng văn bản, tưtưởng chủ đạo và yêu cầu của công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hộitrong đời sống hàng ngày

Phần II Giới thiệu văn bản

- Giới thiệu bố cục văn bản: số chương, tên các chương, số điều trongchương để người sử dụng có thể hình dung khái quát nội dung văn bản

- Nội dung chủ yếu của văn bản:

+ Nhiệm vụ của văn bản;

+ Đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh của văn bản;

+ Những nguyên tắc chung chi phối các quy định trong văn bản;

+ Những vấn đề được đề cập trong nội dung văn bản, ý nghĩa các quyphạm, chế định trong văn bản;

+ Những điểm mới trong văn bản so với các pháp luật hiện hành,những điểm sửa đổi, bổ sung, lý do sửa đổi, bổ sung, ý nghĩa của việc sửađổi, bổ sung Khi cần thiết có thể nêu một số vấn đề gây tranh luận, nhữngvấn đề đang tồn tại

Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể và những người có liên quan, các quyđịnh thủ tục phải thực hiện;

- Vị trí các văn bản trong hệ thống pháp luật hiện hành, các văn bản sẽban hành kèm theo (nếu có)

Phần III Tổ chức thực hiện

- Đây là phần hướng dẫn người sử dụng đề cương chủ yếu là các báocáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, các cơ quan thông tin đại chúng.Trong phần này cần làm rõ các vấn đề:

Trang 32

+ Nêu trọng tâm, trọng điểm tuyên truyền, gắn tuyên truyền văn bảnvới thực hiện những chủ trương lớn, những vấn đề thời sự và yêu cầu quản

lý của ngành, của địa phương;

+ Đưa ra các gợi ý về biện pháp tổ chức thực hiện, phương pháp vàhình thức tuyên truyền đối với từng loại đối tương, từng địa bàn căn cứ vàonhu cầu của đối tượng và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương; đặt biệt làtập trung quan tâm đế đối tượng cần chú trọng tuyên truyền;

+ Phương pháp phối hợp giữa ngành tư pháp, các ngành hữu quan vàcác cơ quan thông tin đại chúng trong việc tổ chức tuyên truyền văn bản

2.2.3 Các bước cần thiết để viết đề cương

- Bước 1: Để viết một đề cương tuyên truyền văn bản pháp luật, trướctiên người viết phải nghiên cứu kỹ văn bản cần tuyên truyền để nắm bắtđược tinh thần, nội dung chủ yếu và ý nghĩa của văn bản, nắm được tưtưởng chỉ đạo và các nguyên tắc chi phối quá trình soạn thảo văn bản Nắmvững đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh của văn bản, nhất là các đốitượng đặc biệt có các quy phạm điều chỉnh riêng trong văn bản như trẻ vịthành niên, phụ nữ để xác định các tiêu chí trọng tâm cần tập trung tuyêntruyền giúp cho đối tượng dễ khai thác sử dụng

- Bước 2: Thu thập và nghiên cứu kỹ các tài liệu có liên quan trong quátrình xây dựng văn bản như Tờ trình về việc ban hành văn bản, các báo cáothẩm tra dự án văn bản quy phạm pháp luật, tổng hợp ý kiến đóng góp cho

dự thảo văn bản, các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước, các tàiliệu trong nước và nước ngoài liên quan đế nội dung văn bản để nắm đượcxuất xứ của văn bản (nếu là văn bản ban hành lần đầu), văn bản gốc và yêucầu thực tế khách quan liên quan đến những nội dung cần sửa đổi, bổ sung(đối văn bản sửa đổi bổ sung)

- Bước 3: Tìm hiểu và nắm vững đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng

đề cương để có thể đưa ra các hướng dẫn, chỉ đạo cách thức, biện pháptuyên truyền thích hợp

- Bước 4: Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, phong tục, truyền thống,tình hình vi phạm pháp luật yêu cầu quản lý về lĩnh vực đề cập trong vănbản, để phân tích xem những vấn đề được nêu ra trong văn bản đã đáp ứngđược những đòi hỏi của xã hội và yêu cầu của công tác quản lý, góp phầnngăn chặn tình hình vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đó như thế nào

- Bước 5: Biên soạn đề cương Trước khi viết đề cương hoàn chỉnhthường xây dựng bố cục đề cương (như đã nêu ở phần 1.2.1.) Sau khi lãnhđạo thông qua bố cục đề cương, có thể:

+ Trực tiếp biên soạn bằng cách dựa trên cơ sở khung đề cương và cáctài liệu đã được nghiên cứu để viết đề cương tuyên truyền văn bản pháp luật

Trang 33

+ Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tham gia soạn thảo văn bản đềnghị họ viết theo bố cục đề cương.

- Bước 6: Biên tập đề cương cả về nội dung và kỹ thuật.

- Bước 7: Hoàn chỉnh, in ấn và gửi cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4 Các bước biên soạn sách pháp luật bỏ túi và sách hỏi đáp pháp luật

Để việc biên soạn và phát hành sách pháp luật bỏ túi và sách hỏi đáppháp luật đạt yêu cầu, việc tổ chức biên soạn cần theo các bước sau:

* Xây dựng kế hoạch biên soạn

Kế hoạch biên soạn sách cần có các nội dung: Mục đích biên soạnsách; đối tượng sử dụng sách; các nội dung chủ yếu của cuốn sách; thời gianhoàn thành và giao nộp bản thảo; các thông số về cuốn sách: Khổ sách, độdày, số trang, số phát hành, dự kiến giá bìa; số lượng in, nơi in; phương thứcphát hành; nguồn kinh phí phục vụ việc biên soạn, phát hành sách

* Thành lập Ban biên tập và dự kiến người tham gia biên tập

- Chủ biên cuốn sách là người chịu trách nhiệm chính về nội dung cuốnsách, có trách nhiệm đọc, chỉnh lý và duyệt lần cuối cùng trước khi đưa insách;

- Ban biên tập là những người tổ chức quá trình biên soạn và trực tiếpbiên tập;

- Người tham gia biên soạn sách thường là các chuyên gia trong nhữnglĩnh vực có liên quan đến nội dung sách

* Tổ chức họp Ban biên tập triển khai việc biên soạn và thống nhất các vấn đề:

- Kế hoạch biên soạn sách, mục đích, đối tượng sử dụng sách;

- Nội dung sách: bố cục sách (mấy phần), nội dung cụ thể trong từngphần (đề cương chi tiết);

- Thống nhất cách biên soạn;

- Dự kiến người tham gia biên soạn;

- Cung cấp các văn bản, tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung sách

- Biên soạn

* Làm thủ tục in ấn, phát hành:

Đối với các sách biên soạn theo yêu cầu của nhà nước xuất bản thì cầnchuyển bản thảo sang cho Nhà xuất bản nào đó đảm nhiệm Sách nộp lưuchiểu theo quy định của Luật xuất bản, giới thiệu sách trên các phương tiệnthông tin đại chúng để tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân

2.2.3 Giáo dục pháp luật trong nhà trường

Giáo dục pháp luật trong các nhà trường có vị trí đặc biệt quan trọngtrong các hình thức, giáo dục pháp luật nói chung, có ý nghĩa chiến lược

Trang 34

trong việc đào tạo, giáo dục để hình thành những thế hệ công dân, người laođộng đáp ứng các yêu cầu của xã hội trong hiện tại và tương lai.

2.2.3.1 Hình thức giảng dạy

Chủ yếu thực hiện bằng 2 hình thức đó là đưa nội dung pháp luật vàochương trình giảng dạy chính khoá thông qua các môn học như Đạo đức(Tiểu học), giáo dục công dân (Trung học cơ sở, Trung học phổ thông),Giáo dục chính trị (Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề), Pháp luật đạicương, pháp luật chuyên ngành (Đại học, Cao đẳng và các trường thuộc cơquan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội) và giáo dụcpháp luật thông qua các hoạt động bổ trợ giáo dục như sinh hoạt tập thể,giáo dục ngoài giờ lên lớp

Tổ chức giáo dục pháp luật trong nhà trường được thực hiện theo các hìnhthức sau:

- Giảng dạy trên lớp;

- Thảo luận, toạ đàm về các đề tài pháp luật;

- Tổ chức nghe nói chuyện chuyên đề về pháp luật, xem phim, xemtiểu phẩm;

- Tổ chức đi thực tế, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện pháp luật ởtrường, lớp hoặc địa phương;

- Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật;

- Tham quan trụ sở cơ quan nhà nước, các phiên họp Quốc hội, Hộiđồng nhân dân, tìm hiểu bộ máy nhà nước ;

- Dự phiên toà xét xử các vụ án trẻ vị thành niên phạm tội;

- Lồng ghép nội dung pháp luật vào các sinh hoạt tập thể của lớp,trường;

- Thành lập Câu lạc bộ "Thanh niên với pháp luật", tổ chức sinh hoạttheo chủ đề;

- Tổ chức phong trào tham gia giữ gìn an ninh, trật tự, bảo vệ phápluật thông qua sinh hoạt Đoàn, Đội, tuyên truyền giáo dục pháp luậttrong công đồng

2.2.3.2 Phương pháp giáo dục pháp luật trong nhà trường

Việc giảng dạy pháp luật trong các trường thường áp dụng phối hợpcác phương pháp chủ yếu như: Tthuyết trình (thuyết giảng), kể chuyện, trìnhbày trực quan, đàm thoại (toạ đàm), nghiên cứu tài liệu, thực hành, giáo dục

bổ trợ thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Để thực hiện chương trình giáo dục pháp luật trong trường, cần phải cóđội ngũ giáo viên được đào tạo cả về kiến thức chuyên môn pháp luật vàphương pháp giảng dạy Nội dung bồi dưỡng tập trung vào các vấn đề: Bồidưỡng kiến thức chuyên môn theo các chuyên đề trong chương trình giảngdạy; cập nhật, nâng cao kiến thức pháp luật; bồi dưỡng phương pháp giảng

Trang 35

dạy Hiện nay, có nhiều hình thức bồi dưỡng được áp dụng nhằm giúp giáoviên không ngừng mở rộng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật để vậndụng vào quá trình giảng dạy cho học sinh một cách có hiệu quả

2.2.4 Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật

Thi tìm hiểu pháp luật là hình thức thi thường do cơ quan Nhà nước tổchức nhằm động viên, kích thích đối tượng tìm đọc, nâng cao hiểu biết phápluật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đối tượng và nâng caodân trí pháp lý nói chung

Mỗi một cuộc thi tìm hiểu pháp luật thường có 3 giai đoạn với cáccông việc chính sau:

2.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị

* Hình thành chủ trương về cuộc thi

Thông thường căn cứ để hình thành chủ trương về cuộc thi là: ý nghĩathời sự; tầm quan trọng của chủ đề pháp luật; yêu cầu nhiệm vụ chính trịtrong giai đoạn hình thành chủ chương về cuộc thi; đối tượng cần ưu tiênphổ biến, giáo dục pháp luật trong từng thời kỳ và tình hình thực hiện phápluật

Cơ quan có sáng kiến về cuộc thi cần lập tờ trình Lãnh đạo xin ý kiến.Sau khi được Lãnh đạo cấp có thẩm quyền phê duyệt và ra Quyết định tổchức cuộc thi thì sẽ triển khai các bước tiếp theo

* Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi

Trong kế hoạch cần quy định rõ đối tượng, nội dung, hình thức thi, thờigian tổ chức cuộc thi; tiến độ thực hiện các công việc; kinh phí cuộc thi, dựkiến giải thưởng

* Thành lập Ban tổ chức cuộc thi

Thành phần Ban tổ chức cuộc thi gồm đại diện các cơ quan, ban,ngành, đoàn thể có liên quan đến nội dung cuộc thi, đối tượng dự thi hoặcđối tượng được tuyên truyền pháp luật có kinh phí cuộc thi ở những cuộcthi có phạm vi hẹp như tổ chức trong nội bộ một Bộ, ngành, đoàn thể thìthành phần Ban tổ chức là đại diện các đơn vị hoặc các bộ phận có liên quanđến cuộc thi trong Bộ, ngành, đoàn thể đó

Cơ sở pháp lý cho hoạt động của Ban tổ chức là Quyết định thành lậpcủa cấp có thẩm quyền, trong đó quy định rõ Trưởng, Phó Ban tổ chức, cácthành viên; nhiệm vụ, quyền hạn của Ban tổ chức

Nhìn chung, Ban tổ chức cuộc thi có nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Thực hiện kế hoạch tổ chức cuộc thi từ giai đoạn chuẩn bị đến khi tổngkết;

- Thành lập các tổ chức giúp việc và thông qua các văn bản cần thiết vềcuộc thi như nội dung, thể lệ cuộc thi thành lập Ban giám khảo hoặc Banchấm thi, Bộ phận giúp việc (hoặc Ban Thư ký);

Trang 36

- Bộ phận giúp việc (hoặc Ban thư ký) cho Ban tổ chức gồm đại diệncủa các cơ quan tổ chức cuộc thi Bộ phận này không cần nhiều người (từ 3đến 5 người tuỳ thuộc quy mô về tính chất cuộc thi) nhưng cần những người

am hiểu về nội dung hoặc có nghiệp vụ sâu về loại hình thi Bộ phận này cónhiệm vụ giúp Ban tổ chức thực hiện các công việc trong suốt quá trình tổchức cuộc thi;

- Duy trì đôn đốc tiến độ triển khai, thực hiện;

- Tổ chức buổi thi hoặc chấm thi tuỳ theo hình thức thi; duyệt kết quả

và xếp giải;

- Tổ chức trao giải thưởng và tổng kết cuộc thi

Với những cuộc thi có quy mô lớn, phạm vi rộng, cần có sự phối hợp

tổ chức của Ban, ngành, đoàn thể thì trong kế hoạch cần phân công rõ tráchnhiệm giữa các Ban, ngành là thành viên của Ban tổ chức Với cuộc thi cóquy mô, phạm vi nhỏ cũng rất cần có kế hoạch cụ thể để triển khai

* Xây dựng Quy chế cuộc thi

Mỗi cuộc thi có thể thể lệ riêng phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu, hìnhthức của cuộc thi đó Yêu cầu chung đối với thể lệ của một cuộc thi tìm hiểupháp luật là có tính tuyên truyền, có sức thuyết phục, thu hút được đông đảongười tham gia thi; ngắn gọn nhưng vấn đảm bảo tính chính xác về nội dungthi và các thủ tục khác trong quá trình tổ chức cuộc thi

Thể lệ cuộc thi tìm hiểu pháp luật bao gồm: đối tượng dự thi, các yêucầu đối với bài thi, thời gian và nơi nhận bài thi (nếu là thi viết) hoặc các quyđịnh về nội dung, cách thức thi (nếu là thi trả lời trực tiếp); thời gian tổ chứccuộc thi, giải thưởng, đơn vị tổ chức cuộc thi (Ban tổ chức) và những nộidung khác

* Đặt câu hỏi cho cuộc thi

Dù là hình thức thi nào: thi viết, thi trả lời trực tiếp, thi trên phươngtiện thông tin đại chúng thì việc đặt câu hỏi cho cuộc thi đều giữ vai tròquan trọng để góp phần nâng cao nhận thức của người thi và những ngườitheo dõi cuộc thi

Việc đặt câu hỏi phải đạt được mục đích của cuộc thi, tức là nâng caohiểu biết pháp luật về một lĩnh vực nào đó cho những người trực tiếp hoặcgián tiếp tham gia Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng dự thi, giúp thí sinh

dễ trả lời, có nội dung câu hỏi gắn với các tình huống sinh hoạt cộng đồng,tránh những câu hỏi có tính chất tổng hợp hoặc suy luận Ngoài ra cũng cần

ra câu hỏi sao cho Ban giám khảo, Ban chấm thi dễ chấm và dễ so sánh kếtquả

* Thành lập Ban giám khảo (hoặc Ban chấm thi).

Ban tổ chức cuộc thi ra Quyết định thành lập Ban Giám khảo (đối vớihình thức thi trả lời trực tiếp) hoặc Ban chấm thi (đối với hình thức thi viết)

Trang 37

trong đó chỉ định Trưởng Ban giám khảo (hoặc Trưởng Ban chấm thi).Thành viên Ban giám khảo (hoặc Ban chấm thi) là những người có uy tín,

có nghiệp vụ và am hiểu về nội dung thi, Ban giám khảo (hoặc Ban chấmthi) có nhiệm vụ tham gia xây dựng đáp án, xây dựng quy chế chấm thi, xếpgiải trình Ban tổ chức cuộc thi

* Chuẩn bị Đáp án cuộc thi và xây dựng Quy chế chấm thi

Đáp án không chỉ đưa ra nội dung và thang điểm chi tiết cho từng ýtrong câu trả lời mà còn cần có thêm những yêu cầu, tiêu chí cụ thể về nộidung (mở rộng nội dung trả lời, có sự phân tích, so sánh hoặc ví dụ minhhoạ cho phần trả lời ) và hình thức thể hiện (phong cách trình bày mạnhlạc, dễ hiểu, lôi cuốn, gây cảm tình đối với người theo dõi hoặc bài dự thilàm công phu, viết rõ ràng, sạch đẹp ) để khuyến khích những đối tượng dựthi hoặc những bài dự thi có chất lượng cao

Quy chế chấm thi cần quy định rõ cách thức chấm và cho điểm để đảmbảo sự thống nhất trong đánh giá, trong chấm điểm giữa các thành viên BanGiám khảo (hoặc Ban chấm thi)

Tuy nhiên, ở những cuộc thi có thời gian tổ chức dài, thì việc thành lậpBan Giám khảo (hoặc Ban chấm thi), xây dựng Đáp án và Quy chế chấm thi

có thể được thực hiện đồng thời với các công việc khác ở giai đoạn tiếnhành cuộc thi

2.2.4.2 Giai đoạn tiến hành cuộc thi

* Phát động cuộc thi và công bố thể lệ, nội dung (hoặc câu hỏi) cuộcthi

Lễ phát động cuộc thi có các thành phần sau: lãnh đạo chính quyền địaphương, lãnh đạo của các cơ quan thành viên, Ban tổ chức cuộc thi, lãnhđạo các các đoàn thể quần chúng, các cơ quan thông tin đại chúng Cần gắncuộc thi với việc phát động phong trào tìm hiểu pháp luật, chấp hànhnghiêm chỉnh pháp luật trong quần chúng nhân dân Việc công bố về cuộcthi có thể được thực hiện hoặc thông báo thể lệ, nội dung cuộc thi đến các tổchức, các đơn vị có đối tượng thi Việc tổ chức lễ phát động cuộc thi nên ápdụng với các cuộc thi lớn, địa bàn rộng, nội dung liên quan đến nhiều thànhphần trong xã hội

* Tuyên truyền về cuộc thi

Để tạo điều kiện thuận lợi thu hút tối đa người dự thi, Ban tổ chức cuộcthi cần sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến về cuộc thi nhưthông tin chi tiết về thể lệ, yêu cầu, nội dung thi hoặc câu hỏi của cuộc thi;biên soạn, giới thiệu lớp tập huấn, tuyên truyền miệng trực tiếp hoặc qua hệthống loa truyền thanh công cộng; có thể kết hợp việc tuyên truyền văn bảnpháp luật có quy mô lớn, cần gắn việc tuyên truyền về cuộc thi với việc vậnđộng nhân dân chấp hành pháp luật và với các phong trào của quần chúng

Trang 38

cơ sở Có như vậy, cuộc thi mới được nhiều người quan tâm, chú ý theo dõi

và hưởng ứng, gây được không khí hào hứng tham gia cuộc thi

* Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc triển khai cuộc thi

Để cuộc thi đạt kết quả tốt, trong suốt giai đoạn tiến hành cuộc thi, Ban

tổ chức phải theo dõi diễn biến cuộc thi, định kỳ hoặc đột xuất họp để nhậnđịnh tình hình, đưa ra biện pháp đôn đốc cuộc thi Đối với những cuộc thiquy mô, được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở với nhiều đối tượng dự thi,Ban tổ chức còn cần quan tâm hướng dẫn các đơn vị cấp dưới tiến hành cáchoạt động triển khai cuộc thi để cuộc thi được tổ chức tốt ngay từ cơ sở

* Tổ chức buổi thi hoặc chấm thi

Đây là công việc quan trọng, là khâu chính trong giai đoạn tiến hànhcuộc thi Tuỳ hình thức cuộc thi mà công việc này được thực hiện khácnhau:

- Đối với hình thức trả lời trực tiếp để buổi thi đạt hiểu quả tuyêntruyền cao, không những cần phải chuẩn bị tốt về nội dung mà Ban tổ chứccần phải thực hiện một loạt các công việc chuẩn bị địa điểm thi, phổ biếnquy chế thi

- Đối với hình thức thi viết, người dự thi gửi bài thi đến Ban tổ chứcnên cần tổ chức thu nhận bài thi đúng địa điểm, thời gian, trình tự và thủ tục

đã đề ra Ngay sau khi thu nhận bài thi, để tránh nhầm lẫn, mất mát và đểthuận lợi khi chấm thi, phải vào sổ, đánh số thứ tự các bài thi, lập danh sáchtheo dõi, trong đó ghi rõ tên, tuổi, địa chỉ người có bài thi Bài thi nên đượcphân loại theo đơn vị dự thi để tiện cho việc thống kê, theo dõi và làm cơ sởcho việc xét tặng giải tập thể Trước khi tổ chức chấm thi cũng cần phải loạicác bài không hợp lệ Thông thường các công việc này do bộ phận giúp việccho Ban tổ chức thực hiện ở một số cuộc thi viết, bộ phận này có thể đượcgiao nhiệm vụ chấm sơ tuyển lần một các bài dự thi trước khi chuyển choBan chấm thi

Dù là hình thức trả lời trực tiếp hay thi viết, Ban Giám khảo hoặc Banchấm thi đều cần được quán triệt Quy chế chấm thi (phương pháp chấm vàcho điểm), đáp án, thang điểm Việc chấm thi đánh giá phải đảm bảo chínhxác, khách quan, để làm cơ sở cho việc xét giải và để giải quyết những thắcmắc, khiếu nại (nếu có) phát sinh

2.2.4.3 Giai đoạn tổng kết cuộc thi

Kết quả cuộc thi cần được công bố rộng rãi, bằng nhiều hình thức như

tổ chức Lễ tổng kết và trao giải thưởng, thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng, in thành tập tài liệu hoặc in sách để vừa phát huy,nhân rộng kết quả cuộc thi, động viên những người thi, người dự thi, vừakhuyến khích, cổ vũ nhân dân tìm hiểu pháp luật chấp hành tuân thủ phápluật

Trang 39

Cần lưu ý là các công việc phải thực hiện khi tổ chức cuộc thi tìm hiểupháp luật được trình bày theo thứ tự trên đây chỉ mang tính chất tương đối.Tùy quy mô, tính chất cuộc thi, điều kiện thực tế của đơn vị tổ chức cuộc thi

mà có thể nhiều công việc tiến hành cùng lúc hoặc được thực hiện trongsuốt quá trình triển khai cuộc thi Việc sắp xếp thứ tự các công việc như trênnhằm mục đích giúp những người tổ chức thi hình dung được các công việccần thực hiện, các bước cần tiến hành để tổ chức cuộc thi tìm hiều pháp luật

2.2.5 Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt Câu lạc bộ pháp luật

Câu lạc bộ pháp luật là một tổ chức sinh hoạt pháp lý tự nguyện củanhững người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, có tinh thần tham gia đấu tranhbảo vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền giáo dục pháp luật

2.2.5.1 Các bước xây dựng câu lạc bộ pháp luật

* Nắm nhu cầu tìm hiểu pháp luật ở đơn vị, địa phương, cơ sở:

Để nắm được các thông tin cần thiết, cơ quan chủ quản hoặc ngườisáng lập phải thực hiện một các hình thức như đi thực tế điều tra, khảo sáthoặc có thể bằng biện pháp xây dựng các phiếu khảo sát để lấy thông tin.Đây là khâu đầu tiên và là một khâu quan trọng không thể thiếu Nếu làm tốtviệc điều tra, khảo sát nắm tình hình thực tế để biết rõ tình hình kinh tế - xãhội của địa phương thì việc xây dựng được một kế hoạch hoặc phương ánthành lập Câu lạc bộ mới chuẩn xác, sát và phù hợp với tình hình, đáp ứngđược nhu cầu của nhân dân

* Xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc bộ:

Một bản kế hoạch hoặc phương án để thành lập bộ Câu lạc bộ cần phảixây dựng cụ thể, chi tiết, càng chi tiết bao nhiêu thì việc thực hiện càngthuận lợi Thông thường một bản kế hoạch hay một phương án cần có nhữngnội dung chính sau:

- Sự cần thiết phải xây dựng Câu lạc bộ;

- Mục đích, ý nghĩa của việc thành lập Câu lạc bộ;

- Tiêu chí chọn địa điểm Câu lạc bộ (tình hình an ninh trật tự, vị trígiao thông thuận tiện );

- Đối tượng tham gia Câu lạc bộ (thanh niên, phụ nữ nông dân );

- Tổ chức của Câu lạc bộ (dự kiến Ban chủ nhiệm và số lượng hội viên,nguyên tắc hoạt động);

- Nội dung và hình thức sinh hoạt của Câu lạc bộ;

- Kinh phí thực hiện;

- Trách nhiệm của các cơ quan, ban, ngành trong việc phối hợp chỉ đạo,hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Câu lạc bộ

Trang 40

Sau khi kết thúc việc khảo sát, điều tra, người thực hiện phải báo cáokết quả điều tra, khảo sát và trình kế hoạch hoặc phương án thành lập Câulạc bộ với cơ quan, đơn vị chủ quản để phê duyệt.

* Ban Chủ nhiệm lâm thời vận động thành lập Câu lạc bộ

- Xây dựng điều lệ, quy chế hoạt động của Câu lạc bộ;

- Tổ chức tuyên truyền về ý nghĩa, mục đích, vị trí, vai trò, nội dunghoạt động của CLB để thu hút nhiều người đăng ký tham gia CLB, về tổchức CLB;

- Tiến hành các việc về tổ chức tài chính;

- Chuẩn bị cơ sở vật chất, chuẩn bị ra mắt Câu lạc bộ

* Tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ

Đây cũng là một khâu quan trọng nó không chỉ là thủ tục mang tínhnghi lễ mà đây chính là một hình thức công khai hoá tổ chức hoạt động củaCâu lạc bộ Trong buổi lễ ra mắt Câu lạc bộ thực hiện một số công việc sau:

- Công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ;

- Công bố Ban chủ nhiệm lâm thời của Câu lạc bộ hoặc tiến hành bầuBan chủ nhiệm;

- Công bố danh sách hội viên;

- Thảo luận, thông qua điều lệ, Quy chế hoạt động của Câu lạc bộ;Điều lệ hoạt động của CLB phải được xây dựng chi tiết, cụ thể, đúngpháp luật và thuần phong mỹ tục của nhân dân, bao gồm các nội dung chínhsau đây:

- Những quy định chung (khái niệm Câu lạc bộ pháp luật, mục đíchhoạt động của câu lạc bộ, đối tượng tham gia Câu lạc bộ );

- Tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ pháp luật và các uỷ viên nhiệm

kỳ của Ban chủ nhiệm, số lượng hội viên, nguyên tắc hoạt động của câu lạc

bộ và Ban chủ nhiệm, các hình thức sinh hoạt của Câu lạc bộ );

- Quyền và nghĩa vụ của Chủ nhiệm và Ban chủ nhiệm;

- Kinh phí hoạt động của CLB (tạo nguồn thu, chi, thực hiện tài chínhcông khai);

- Khen thưởng kỷ luật;

- Điều khoản thi hành;

Điều lệ hoạt động của Câu lạc bộ sẽ được Đại hội biểu quyết thông qua

và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

2.2.5.2 Hoạt động của Câu lạc bộ pháp luật

Tuỳ theo mục đích đối tượng tham gia Câu lạc bộ pháp luật nội dungcủa Câu lạc bộ pháp luật cần phù hợp với đối tượng và đặc điểm kinh tếchính trị, xã hội ở địa phương Bám sát thực tiễn cuộc sống trên cơ sở địnhhướng chính trị pháp lý đúng đắn do cuộc sống trên cơ sở định hướng chínhtrị pháp luật đúng đắn do cơ quan của Câu lạc bộ phải rất đa dạng, phong

Ngày đăng: 22/02/2017, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w