1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã đại nghĩa huyện mỹ đức hà nội

34 484 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 62,98 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.lý do chọn đề tài Vị trí và vai trò của chính quyền địa phương ở xã càng trở nên quan trọng khi chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân. Hoạt động của HĐND và UBND xã trong thời gian qua tuy đã có đổi mới, được coi trọng hơn, toàn diện hơn và có tiến bộ, song chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi của người dân. Mặc dù Luật tổ chức chính quyền địa phương đã quy định tương đối cụ thể chức năng, nhiệm vụ của chính quyền xã nhưng thực tiễn hoạt động cho thấy, nhiều địa phương còn vướng mắc trong quá trình thực thi vì nhiều lý do. Những lý do này xuất phát từ sự chưa hoàn thiện của quy định pháp luật cũng như từ thực tiễn hoạt động, tổ chức bộ máy nhà nước.... Vì mục tiêu chung, chính quyền xã phải có sự gắn bó mật thiết, hữu cơ với chính quyền huyện, bên cạnh đó đảm bảo sự chỉ đạo thông suốt từ trên xuống. Xuất phát từ các lý do trên, em chọn đề tài Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức Hà Nội làm bài tiểu luận kết thúc học phần môn Pháp luật chính quyền địa phương. Qua bài tiểu luận này, em mong muốn góp phần làm rõ hơn về cơ cấu tổ chức, hoạt động chính địa phương ở xã Đại Nghĩa, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Đại Nghĩa trong giai đoạn hiện nay. 2. mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta hiểu rõ thêm về các quy định của pháp luật về chính quyền địa phương. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật trong hoạt động, nâng cao hiệu quả của công tác hộ tịch trên địa bàn đáp ứng yêu cầu của nền hành chính thông thoáng, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân được thực hành triệt để. 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Giúp chúng ta hiểu rõ về cơ chế, phương thức thủ tục cũng như là sự điều chỉnh của pháp luật về hộ tịch nói chung, đó chính là căn cứ để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật trong lĩnh vực hộ tịch nói riêng. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần nâng cao vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật đến với người dân, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình từ soạn thảo các quy phạm điều chỉnh đến đưa chúng vào cuộc sống, vai trò của cơ quan chủ quản cũng như ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người dân. Là một nội dung cần thiết để nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước, khắc phục những khuyết điểm, hạn chế còn tồn tại, tạo điều kiện để pháp luật đi sâu hơn vào đời sống thực tiễn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động cụ thể trong việc thực hiện công tác hộ tịch tại địa phương bao gồm phương thức, thủ tục, số liệu…. Phạm vi nghiên cứu của đề tài được nghiên cứu trên cơ sở pháp luật Việt Nam về hộ tịch và các văn bản khác có nội dung liên quan 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận Mác – Lê nin: là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng xã hội trong sự phát triển lịch sự cụ thể, trong mối liên hệ mật thiết với những yếu tố quy định chúng và gắn liền với đời sống thực tế.Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, liệt kê, so sánh… 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, phần nội dung được chia thành 03 phần như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Đại nghĩa Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Đại nghãi Chương 3: Phương hướng, giải pháp để tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Đại nghĩa

LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ts.Tạ Quang Ngọc người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, bảo cho tơi hồn thành tốt tiểu luận Tôi xin cảm ơn UBND Xã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt tiểu luận giao quan Trong suốt trình nghiên cứu gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tập thể cán xã Đại Nghĩa tận tình hướng dẫn thực tế cơng việc cung cấp tài liệu để tơi hồn thành tiểu luận Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian tìm hiểu thực tế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Ts Tạ Quang Ngọc Các nội dung tư liệu tiểu luận hoàn toàn trung thực Những số liệu, tư liệu phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nhiều nguồn khác DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt HĐND UBND UBMTTQ Chữ đầy đủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc LỜI MỞ ĐẦU 1.lý chọn đề tài Vị trí vai trò quyền địa phương xã trở nên quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân dân Hoạt động HĐND UBND xã thời gian qua có đổi mới, coi trọng hơn, tồn diện có tiến bộ, song chưa đáp ứng yêu cầu mong đợi người dân Mặc dù Luật tổ chức quyền địa phương quy định tương đối cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền xã thực tiễn hoạt động cho thấy, nhiều địa phương vướng mắc trình thực thi nhiều lý Những lý xuất phát từ chưa hoàn thiện quy định pháp luật từ thực tiễn hoạt động, tổ chức máy nhà nước Vì mục tiêu chung, quyền xã phải có gắn bó mật thiết, hữu với quyền huyện, bên cạnh đảm bảo đạo thơng suốt từ xuống Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài "Tìm hiểu tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa, huyện Mỹ Đức- Hà Nội " làm tiểu luận kết thúc học phần mơn Pháp luật quyền địa phương Qua tiểu luận này, em mong muốn góp phần làm rõ cấu tổ chức, hoạt động địa phương xã Đại Nghĩa, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa giai đoạn mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ thêm quy định pháp luật quyền địa phương Trên sở đó, đề tài đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động, nâng cao hiệu công tác hộ tịch địa bàn đáp ứng yêu cầu hành thơng thống, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân thực hành triệt để Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Giúp hiểu rõ chế, phương thức thủ tục điều chỉnh pháp luật hộ tịch nói chung, để xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực hộ tịch nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần nâng cao vai trò Đảng Nhà nước việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật đến với người dân, từ rút học kinh nghiệm trình từ soạn thảo quy phạm điều chỉnh đến đưa chúng vào sống, vai trò quan chủ quản ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân Là nội dung cần thiết để nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, khắc phục khuyết điểm, hạn chế tồn tại, tạo điều kiện để pháp luật sâu vào đời sống thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động cụ thể việc thực công tác hộ tịch địa phương bao gồm phương thức, thủ tục, số liệu… Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu sở pháp luật Việt Nam hộ tịch văn khác có nội dung liên quan Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận Mác – Lê nin: phương pháp nghiên cứu tượng xã hội phát triển lịch cụ thể, mối liên hệ mật thiết với yếu tố quy định chúng gắn liền với đời sống thực tế.Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, liệt kê, so sánh… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết thúc, phần nội dung chia thành 03 phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại nghĩa Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại nghãi Chương 3: Phương hướng, giải pháp để tiếp tục hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại nghĩa Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động quyền địa phương xã 1.1.Khái niệm, đặc điểm vị trí vai trò quyền địa phương xã 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm quyền địa phương xã Khái niệm quyền địa phương xã Theo Luật tổ chức quyền đại phương: quyền địa phương cấp xã cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã Chính quyền địa phương xã có HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương Vì thế, quyền cấp xã cấp trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng sở, cầu nối trực tiếp nhà nước nhân dân, xử lý trực tiếp, kịp thời yêu cầu hàng ngày nhân dân Cấp xã cấp cuối cùng, gần dân nhất, sát dân nên gọi cấp sở Chính quyền cấp xã cấp hành trực tiếp quan hệ với dân hệ thống tổ chức bô máy hành Chính quyền địa phương cấp xã bao gồm HĐND UBND cấp thấp hệ thống quyền cấp Việt Nam, thực quyền lực nhà nước địa phương, có chức thay mặt nhân dân địa phương, vào nguyện vọng nhân dân địa phương, định tổ chức thực vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống nhân dân địa phương, theo Hiến pháp, pháp luật mệnh lệnh, định cấp Đặc điểm quyền địa phương xã Một là: Chính quyền địa phương cấp xã có HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương UBND HĐND bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương Vì thế, quyền cấp xã cấp trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể quản lý hành nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng sở, cầu nối trực tiếp nhà nước nhân dân, xử lý trực tiếp, kịp thời yêu cầu hàng ngày nhân dân Hai là: Chính quyền địa phương cấp xã khác với quyền cấp tỉnh, cấp huyện: Tổ chức máy quyền cấp xã bao gồm quan quyền lực nhà nước HĐND quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương UBND quan chấp hành HĐND quan hành nhà nước địa phương, khơng có quan tư pháp: Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân 1.1.2 Vị trí vai trò quyền địa phương xã 1.1.2.1 Vị trí vai trò HĐND Điều 113 Hiến pháp 2013, Luật tổ chức quyền địa phương quy định: - HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp - HĐND định vấn đề cảu địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội nhân dân Một mặt, với tư cách quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND nhân dân giao quyền thay mặt thực quyền lực nhà nước, định vấn đề quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội; biến ý chí nhân địa phương trở thành bắt buộc dân cư lãnh thổ địa phương, giám sát hoạt động UBND cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội đơn vị vũ trang nhân dân địa phương Mặt khác, với tư cách quan đại diện, HĐND quan cử tri bầu theo nguyên tắc phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín HĐND đại diện tiêu biểu cho tiếng nói tầng lớp nhân dân địa phương, đại diện cho trí tuệ tập thể nhân dân 1.1.2.2 Vị trí vai trò UBND Vị trí pháp lý vai trò UBND quy định rõ Hiến pháp Luật tổ chức quyền địa phương Điều 114 Hiến pháp Điều 35 Luật tổ chức quyền địa phương quy định: UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐNND quan hành nhà nước câp UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị HĐND thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao UBND cấp xã có hai tư cách: quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước cấp sở Với tư cách quan chấp hành HĐND, UBND xã có vai trò quan trọng việc thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội địa phương pháp luật, theo pháp luật Tổ chức đạo việc thi hành pháp luật Nghị HĐND cấp Còn với tư cách quan hành nhà nước địa phương, UBND có vai trò quan trọng việc quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội địa phương 1.1.3.Mối quan hệ quyền địa phương xã với hệ thống trị sở 1.1.3.1.Quan hệ quyền địa phương xã với Đảng ủy sở Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp thừa nhận lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội Do hoạt động mình, HĐND UBND cấp xã phải chấp hành đường lối chủ trương Đảng chịu lãnh đạo Đảng sở 1.1.3.2 Mối quan hệ HĐND với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân HĐND quyền xã phối hợp chặt chẽ với MTTQ cấp tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác địa phương xây dựng mối quan hệ làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ Mỗi năm chủ tịch HĐND cấp xã thông báo văn đến chủ tịch MTTQ cấp tình trạng hoạt động HĐND với Uỷ ban MTTQ Trong kỳ họp thường lệ HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp báo cáo hoạt động Mặt trận tham gia xây dựng quyền, ý kiến, kiến nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đối HĐND, UBND đại biểu HĐND cấp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thường xuyên giám sát việc thực nhiệm vụ đại biểu HĐND, đề nghị khen thưởng đại biểu có thành tích xuất sắc, đề nghị bãi nhiệm đại biểu khơng xứng đáng với tín nhiệm cuả nhân dân theo quy định pháp luật 1.1.3.3 Mối quan hệ UBND với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc người đứng đầu đoàn thể nhân dân dự phiên họp UBND bàn vấn đề có liên quan UBND tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc cac đoàn thể nhân dân tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, tổ chức thực chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán công chức nhà nước UBND thực ché độ thơng báo tình hình mặt sở cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân UBND thành viên UBND có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động quyền địa phương xã 10 luận trị thấp Về trình độ chun mơn: Thực tế cho thấy, trình độ chun mơn đội ngũ cán thấp Mặt khác, số đào tạo qua chuyên nghành chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn sở, khơng theo với quy hoạch, chắp vá.Tuy nâng cao bước rõ rệt nhận thức trình độ, lực nghiệp vụ đội ngũ cán quyền xã có mặt chưa đáp ứng yêu cầu chế mới, 11 yêu cầu cải cách hành chính, yêu cầu phát triển Thành Phố, đất nước Do nhiều lúng túng sơ hở quản lý, quản lý nhà nước Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội khơng cán quyền xử lý giải công việc theo ý muốn chủ quan vi phạm pháp luật, sách Đảng Nhà nước cách vô thức 2.2.2 Thực trạng hoạt động 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động HĐND Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Hội đồng nhân dân xã Đại Nghĩa tổ chức kỳ họp thường kỳ năm; tổ chức kỳ họp bất thường, chuyên đề để thực nhiệm vụ quan trọng, cấp bách thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân Thời gian họp lần thường ngày Hạn chế: - Việc tiếp xúc cử tri mang tính hình thức - Việc tự kiểm điểm, đánh giá hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân xã trước cử tri nơi ứng cử chưa thực có nếp - Trong kỳ họp, diễn đàn, phận không nhỏ đại biểu HĐND không tham gia phát biểu thảo luận, chất vấn - Việc chuẩn bị nội dung trả lời giải trình ý kiến chất vấn 20 đại biểu chung chung, khơng rõ trách nhiệm, chưa thoả đáng - Việc chất vấn số đại biểu HĐND chưa mang tính xây dựng, chưa thể u cầu chung, chí mang tính cá nhân cơng việc - Chức năng, nhiệm vụ HĐND xã lớn, nhiều, nội dung kỳ họp, chất lượng Nghị HĐND xã lại hạn chế, chưa có hiệu lực hiệu cụ thể - Ở số địa phương, hoạt động định Hội đồng nhân dân mang tính hình thức Tại số kỳ họp, dự thảo Nghị Uỷ ban nhân dân chuẩn bị chưa đảm bảo chất lượng, tính khả thi chưa cao nên phải đưa khỏi chương trình trước kỳ họp không thông qua kỳ họp - Hoạt động giám sát hiệu Tóm lại: HĐND chưa thể đầy đủ, rõ nét vai trò quan quyền lực Nhà nước sở, chưa thực định vấn đề quan trọng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân địa bàn, chưa thực tốt chức giám sát hoạt động UBND đại biểu cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân sở 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động UBND 2.2.2.2.1 Kết đạt năm qua Trong năm qua bên cạnh kết mà cán nhân dân xã đạt gạp khơng khó khăn thách thức Được quan tâm giúp đỡ cấp ngành đặc biệt đạo sát ban thường vụ huyện Mỹ Đức, cán nhân dân xã sức khắc phụ khó khăn hồn thành tốt mục tiêu a Trên lĩnh vực kinh tế Năm 2012, năm xã Đại Nghĩa đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội tạo bước chuyển thực kế hoạch năm 2011-2016 mà nghị Đại 21 hội Đảng lần thứ đề Trong năm 2012, kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định 6% tăng 2% so với năm 2011 Mức thu nhập bình quân đầu người 5,7 triệu/năm Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển biến tích cực, ngày cang tiến Năm 2012, tỉ trọng ngành nơng nghiệp 60% giảm 5% so với năm 2010, ngành trồng trọt chăn nuôi chiếm 20%, thương mại dịch vụ 10% tăng 2% so vơi năm 2011 Về lĩnh vực tài chính: Ln coi trọng quy chế dân chủ hoạt động ngân sách tài từ khâu thu chi đến khâu thực Việc thu chi ngân sách nhà nước địa phương thực tốt từ sở kinh tế đến hộ gia đình nhỏ lẻ Về công tác xây dựng bản: Trong năm qua với giúp đỡ cấp ngành nhiều sở vật chất kỹ thuật dược ưu tiên xây dựng như: trường học, trạm xá y tế… b Lĩnh vực cơng tác văn hóa xã hội Hoạt động văn hóa thể thao ln trộng mức Qua huy động sức mạnh ngành, đồn thể nhân dân Ln chăm lo vận đơng đẩy mạnh tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa mới, phong trào xây dựng gia đình văn hóa , nếp sơng kỷ cương văn hóa Cổ vũ phong trào người tốt việc tốt, hoạt động thể dục thể thao văn hóa văn nghệ phát triển tương đối đơng Năm 2012 có 2.124 hộ gia đình văn hóa, đạt 84% tăng 9% so với năm 2011 Về giáo dục: Công tác khuyến học giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó thực sâu vào chiều sâu nhiều người quan tâm hưởng ứng Cơng tác y tế: Duy trì phát huy tốt phong trào phòng chữa bệnh chăm soc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, kết hợp với hội tổ chức từ thiện khám chữa bệnh cho người già, gia đình hồn cảnh khó khăn Hệ thống y tế sở đầu tư nâng cấp Công tác dân số gia đình trẻ em: Được quan tâm Đảng, giúp đỡ tổ chức công tác triển khai sâu rộng, nhân dân 22 ủng hộ đặc biệt việc tuyên truyền vận động cặp vợ chồng nên có hai phát huy tác dụng mạnh mẽ c Về cơng tác quốc phòng an ninh Xây dựng lực lượng an ninh theo để đảm bảo an ninh đời sống an ninh sản xuất giải vấn đề vướng mắc nhân dân hay bảo vệ chống phá hoại kẻ xấu hoạt động sản xuất Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương tun truyền gióa dục trị tư tưởng cho nhân dân Tổ chức huấn luyện cho dân quân tự vệ thường xuyên để sẵn sàng chiến đấu có cố 1.2.2.2.2 Hạn chế thiếu sót Việc bố trí sử dụng cán chun mơn nhiều tuỳ tiện, chưa dựa tiêu chuẩn, khách quan, chưa thực xuất phát đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ Hoạt động quản lý hành UBND xã nhiều yếu tuỳ tiện, số nơi có biểu chưa thực dựa theo pháp luật mà nặng tập qn, thói quen, tình cảm đạo đức Việc ban hành định, văn quản lý, áp dụng pháp lụât có nhiều sai sót, có khơng thẩm quyền, thể thức, kể có nơi giải số vụ việc sai luật (quản lý đất đai, tài chính, xử lý vi phạm ) Việc tổ chức đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh trật tự, thu chi ngân sách nhiều lúng túng, tuỳ tiện - Năng lực, tính chủ động tổ chức thực nhiệm vụ chưa cao, chưa thực tốt chức quan chấp hành HĐND có xu hướng đẩy việc xuống cho trưởng tự biến thành cấp trung gian, làm cho trưởng phải làm sức, nhiều việc vốn UBND xã (thu thuế, tuyên truyền pháp lụât, ) 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 23 * Nguyên nhân mặt đạt được: - Do nhận thức vị trí vai trò quyền địa phương xã tế bào quan trọng cấu thành đất nước, nơi tổ chức thực thắng lợi chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Các cấp uỷ Đảng từ Thành phố đến sở quan tâm lãnh đạo việc đổi tổ chức hoạt động quyền xã - Phong trào xây dựng quyền xã vững mạnh cấp uỷ Đảng sở trực tiếp lãnh đạo gắn với việc xây dựng Đảng vững mạnh Mặt trận Tổ quốc đồn thể tham gia tích cực - Bản thân đội ngũ cán xã có nhiều cố gắng rèn luyện tu dưỡng, nâng cao trình độ mặt, củng cố đồn kết, khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ - Hoạt động quyền xã vào nề nếp * Nguyên nhân mặt hạn chế: - Đảng xã chưa củng cố, Đảng xã yếu kém, thường xảy đồn kết, bè phái cục bộ, lo đối phó nhau, lo lắng đến việc chung - Việc nhận thức vị trí vai trò, nhiệm vụ máy quyền địa phương xã chưa đủ rõ, chưa đạt tới thống cao - Chưa có chiến lược quy hoạch, xây dựng quyền xã đáp ứng yêu cầu đổi - Chưa chủ động, tích cực làm cơng tác chuẩn bị nguồn cho quyền địa phương xã mà chủ yếu mang tính chất tự phát ngẫu nhiên - Chưa xác định rõ yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể cho loại cán xã nên việc bố trí sử dụng tuỳ tiện, thiếu ổn định, thiếu quán - Cấp trực tiếp UBND huyện, thiếu quan tâm đạo, giúp đỡ kiểm tra uốn nắn, từ dẫn đến số cán vi phạm pháp luật, cửa quyền, tham nhũng quan liêu, trù dập ức hiếp quần chúng 24 - Cán quyền địa phương xã chế bầu cử mà hình thành, sau nhiệm kỳ hoạt động không trúng cử lại trở lao động sản xuất, gây cho cán tâm lý coi công tác xã hoạt động nghiệp dư - Tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến tâm tư tình cảm, đời sống cán Nhiều người có vốn, có lực, kinh nghiệm khơng thích tham gia vào cơng tác quyền mà thích vào đường sản xuất kinh doanh, quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế cuối cùng, mục tiêu lý tưởng bị phai nhạt 25 Chương Phương hướng, Giải pháp để tiêp tục hồn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa 3.1 Quán triệt quan điểm nhận thức quyền địa phương xã 3.1.1 Nhận thức đắn vị trí vai trò quyền địa phương xã hệ thống đơn vị hành nhà nước Trong hệ thống máy quyền nước ta Nhà nước ta cần phải đặc biệt trọng đến quyền địa phương xã, vị trí vai trò việc thực quyền lực Nhà nước cấp quyền có ý nghĩa chiến lược giải mối quan hệ trực tiếp Nhà nước với nhân dân Vì cần xác định rõ vị trí vai trò quyền địa phương xã phương diện lý luận thực tiễn Bởi nguyên nhân dẫn đến tình hình cải cách quyền địa phương xã chậm hoạt động quyền địa phương xã nhiều yếu khuyết điểm chưa thấy hết vị trí vai trò quan trọng quyền địa phương xã hành nhà nước thực dân chủ Vị trí vai trò quyền địa phương xã xác định dựa sở lý luận thực tiễn sau: - Chính quyền địa phương xã gốc, cấp có số lượng đơn vị lớn hệ thống quan hệ thống quan hành nhà nước Chẳng hạn tính đến cấp tỉnh có 63 đơn vị, huyện có 679 huyện, 11.164 đơn vị hành cấp xã Như cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện có đổi mà quyền địa phương xã khơng đổi đồng ảnh hưởng đến đổi hành nói chung mà hạn chế hiệu lực, hiệu đổi trung ương, tỉnh, huyện không phát huy hết tác dụng 26 nó, chí khơng có ý nghĩa - Chính quyền địa phương xã khâu cuối dây chuyền tổ chức thực đường lối chủ trương sách, pháp luật, đưa chủ trương sach pháp luật vào đời sống trở thành thực Đường lối chủ trương sách dù có đúng, có hay đến đâu không tổ chức thực tốt quyền địa phương nằm giấy, sễ lâm vào tình trạng nói nhiều làm ít, nói hay làm dở - Hoạt động quyền địa phương xã phải diễn hàng ngày, hàng trực tiếp với nhân dân Mọi cử chỉ, tác phong, lời nói, cách thức tiếp xúc giải cơng việc cho dân cán quyền địa phương xã thể mặt nhà nước ta Người dan nhìn vào mà đánh giá Nhà nước, để có lòng tin hay bất bình - Nguồn gốc sức mạnh hiệu lực hiệu Nhà nước ta chỗ nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý Nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua quan đại biểu, tổ chức, đoàn thể xã hội trực tiếp gián tiếp,bày tỏ ý chí, nguyện vọng ý kiến trình xây dựng quản lý nhà nước, quản lý xã hội Cơ sở xã địa bàn lý tưởng để thực phương châm “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”, cách đơn giản nhất, song lại dễ làm, dễ nhận biết dễ kiểm tra Vấn đề đặt quyền địa phương xã có nhận thức tổ chức cho nhân dân thực quyền làm chủ họ hay không? Trên sở lý luận thực tiễn trên, cần xác định cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương xã trở thành yêu cầu cấp bách 3.1.2 Quan điểm nhận thức cán xã Ngày với tác động kinh tế thị trường, trình độ dân trí ngày nâng cao theo nhịp độ phát triển kinh tế xã hội Phải nhận 27 thức muốn dân giàu nước mạnh phải tiềm tàng ẩn sở Vì sở nơi cung cấp nguồn nhân lực, nguyên vật liệu chủ yếu cuat q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, sở giàu mạnh nước ta giàu mạnh Xã hội công văn minh sở Động lực để đạt tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh trước hết đội ngũ cán quyền địa phương xã Chủ tich Hồ Chí Minh khẳng định cán gốc công việc Cán tiền vốn đồn thể - có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác khơng có cán tốt hỏng việc Có cán tốt việc xong Đội ngũ phải cò trình độ, có phẩm chất đạo đức, có kiến thức kinh tế, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, hiểu biết sâu sắc sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân cư sở có lực thúc đẩy phát triển hướng Xây dựng đội ngũ cán quyền địa phương xã xuất phát từ vị trí vai trò sở Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định cấp đơn vị hành nhà nước, thể rõ quyền lực nhà nước địa phương Để chủ động hòa nhập vào xu kinh tế thị trường, hội nhập khu vực tồn cầu hóa khỏi thực trạng chậm phát triển, tụt hậu cần đội ngũ cán quyền xã có trình độ chuyên môn, động sáng tạo quản lý điều hành để tác động trực tiếp trình chuyển đổi này, nhằm khai thác triệt để yếu tố tiềm tiềm ẩn sở 3.2 Phương hướng giải pháp để tiếp tục hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa 3.2.1 phương hướng Phương hướng chung để tổ chức,hoạt động quyền địa 28 phương xã Đại Nghĩa cần phương hướng sau: - Xây dựng quyền sạch, dân chủ - Phù hợp với yêu cầu, đạc điểm hành phát triển - Nâng cao chất lượng chế độ dân chủ đại diện, mở rộng có chế bước thực dân chủ trực tiếp cách thiết thực, hướng hiệu quả, - Cải tiến phương thức hoạt động quyền địa phương xã gắn với vị trí vai trò, chức tổ chức - Xây dựng cấu cán hợp lý đáp ứng yêu cầu cải cách hành - Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cán loại cán 3.2.2 Giải pháp tiếp tục hoàn thiện tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa 3.2.2.1 Hoàn thiện chất lượng hoạt động HĐND UBND - Tăng cường vai trò Thường trực HĐND hai kỳ họp HĐND cần nâng cao chất lượng xem xét, định vấn đề địa phương định ngân sách, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cấu quyền địa phương, định biện pháp bảo đảm thực nhiệm vụ kinh tế, tài ngun, mơi trường, giáo dục, sách xã hội, dân tộc, quốc phòng an ninh… - Đối với UBND, thơng qua vai trò lãnh đạo, điều hành hoạt động chủ tịch UBND, phó chủ tịch UBND, thành viên khác UBND, thực nhiệm vụ xây dựng, trình HĐND định nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND tổ chức thực tốt nghị sau thông qua Nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực địa bàn phạm vi phân quyền, phân cấp, ủy quyền 29 theo quy định pháp luật vấn đề phát sinh từ thực tiễn Theo luật mới, cần đề cao vai trò cá nhân Chủ tịch UBND thực nhiệm vụ lãnh đạo điều hành công việc UBND, lãnh đạo, đạo việc thực nhiệm vụ thi hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp trên, HĐND UBND, lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành Nhà nước địa bàn, đảm bảo tính thống nhất, thơng suốt hành địa phương Tránh đùn đẩy, dựa dẫm vào tập thể, khơng mạnh dạn đốn, xử lý cơng việc thuộc thẩm quyền xảy số nơi năm qua, dẫn đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước chưa cao, giải cơng việc chưa kịp thời, dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian giải công việc 3.2.2.2 Đổi mặt tổ chức - Tổ chức quyền xã theo hướng tăng cường tính tự quản, tăng tham gia người dân định, quản lý quyền - Đổi cấu tổ chức + Đối với HĐND: tăng cường máy HĐND theo hướng tăng cường số lượng đại biểu HĐND chất lượng đại biểu HĐND tăng cường máy giúp việc HĐND xã + Đối với UBND: tăng cường số cán UBND sở dân số, tránh tình trạng cào số lượng cán bộ, địa phương tự cân đối ngân sách có yêu cầu tuyển dụng thêm cán Tăng tiền lương cho cán sở để đảm bảo sống họ yên tâm công tác Nâng cao trình độ cán UBND, Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Trẻ hóa đội ngũ cán bộ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, dần chuẩn hóa đội ngũ cán với cấp thấp cao đẳng, đa số có đai học + Đổi công tác cán quyền xã + Đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán 30 + Đổi chế độ tuyển chọn, sử dụng cán + Đổi sách cán + Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát quản lý cán 3.2.2 Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động quyền địa phương xã Kiểm tra, tra hoạt đơng địa phương xã phải tiến hành thường xuyên, kết hợp kiểm tra, tra cấp với kiểm tra, tra chỗ nhân dân, khơng chờ có vụ việc xảy tiến hành kiểm tra, tra Trong tình hình thực tế cho thấy phải tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quyền địa phương xã Những yếu khuyết điểm, khiếu kiện nhân dân quyền địa phương xã kiểm soát từ phát sinh cở sở giúp cho cơng tác giải đỡ phức tạp, khó khăn, kịp thời ngăn chặn để khơng dẫn tới tình trạng tích đọng 3.2.2.4 Phát huy quyền làm chủ nhân dân tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Vai trò nhân dân khơng dừng lại việc bàn định mà lực lượng to lớn làm cho định đắn mình, tổ chức Nhân dân bước bỏ dần thói quen ỷ lại vào nhà nước tổ chức đoàn thể, chủ động hơn, tích cực q trình thực chế dân chủ Hoạt động giám sát, kiển tra nhân dân hai hình thức trực gián tiếp trình thực quy chế dân chủ kết tất yếu trình bàn bạc, định góp ý kiến nhân dân xã Nhân dân thực quyền giám sát, kiểm tra, báo cáo kiểm tra Chủ tich HĐND, Chủ tịch UBND trưởng xóm, báo cáo kiểm tra đại biểu, đại biểu HĐND 31 xã, báo cáo kết thực Nghị HĐND Nghị UBND xã, báo cáo giải trình kiến nghị nhân dân, cơng trình sở nhân dân định đóng góp Trong việc mà nhân dân kiểm tra, giám sát việc giám sát việc thực sách ưu đãi, chăm sóc giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ ý nhiều 32 KẾT LUẬN Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương xã q trình liên tục thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội phải thực sở pháp lý vững Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương xã nguyên tắc phải xuất phát từ yêu cầu chung cải cách máy nhà nước, đồng thời phải tính đến nét đặc trưng riêng tạo chế thích hợp cho hoạt động quản lý trình kinh tế - xã hội địa bàn xã Nghị 13 Đại hội đảng tỉnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu phát triển tỉnh phải “nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý lực điều hành hệ thống quyền địa phương xã”; “tạo bước chuyển biến mạnh kỷ luật, kỷ cương, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, cán lãnh đạo, quản lý quyền địa phương xã” khâu đột phá Thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm kê, kiểm sốt cơng việc nhà nước Trong điều kiện việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước thực theo thẩm quyền cần thiết, cần phối hợp chặt chễ tra, kiểm tra, giám sát nhân dân 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013),Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại học Luât Hà Nội (2000), lý luận nhà nước pháp luật, Nxb ,CTQG, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb, CTQG, Hà Nội Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khoá XIII từ đầu nhiệm kỳ đến (2004- 2011) Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức quyền địa phương nước ta nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 3) Trần Công Tuynh (1993), "Mấy vấn đề cần suy nghĩ để đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương", Thơng tin cơng tác tổ chức nhà nước, (số 3) TS Chu Văn Thành (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb CTQG, Hà Nội 34 ... trí vai trò quyền địa phương xã 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm quyền địa phương xã Khái niệm quyền địa phương xã Theo Luật tổ chức quyền đại phương: quyền địa phương cấp xã cấp quyền địa phương gồm... hoàn thiện tổ chức, hoạt động quyền địa phương xã Đại Nghĩa 3.2.1 phương hướng Phương hướng chung để tổ chức, hoạt động quyền địa 28 phương xã Đại Nghĩa cần phương hướng sau: - Xây dựng quyền sạch,... mở đầu phần kết thúc, phần nội dung chia thành 03 phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại nghĩa Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động quyền địa phương xã Đại

Ngày đăng: 16/11/2017, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w