MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu 1 4. Phạm vi nghiên cứu của Tiểu luận 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Đóng góp của Tiểu luận 2 7. Bố cục của Tiểu luận 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ 3 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã 3 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của chính quyền địa phương xã 3 1.1.1.1. Khái niệm chính quyền địa phương ở xã 3 1.1.2. Vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã 4 1.1.2.1. Vị trí vai trò của HĐND 4 1.1.2.2. Vị trí vai trò của UBND 5 1.1.3.Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với hệ thống chính trị cơ sở 6 1.1.3.1.Quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với Đảng ủy cơ sở 6 1.1.3.2. Mối quan hệ giữa HĐND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 6 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa UBND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 6 1.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã 7 1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND 7 1.2.1.1. Tổ chức và hoạt động HĐND ở xã 7 1.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã 8 1.2.2. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của UBDN xã 9 1.2.2.1. Tổ chức và hoạt động UBND xã 9 1.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã 10 1.3. Thuận lợi và khó khăn trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương xã 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ MƯỜNG ĐĂNG 13 2.1. Một số nết về đặc điểm kinh tế xã hội ơ xã Mường Đăng 13 2.1.1. Về vị trí địa lý 13 2.1.2. Về dân cư 13 2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt đông của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 13 2.2.1. Thực trạng về tổ chức 13 2.2.1.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 13 2.2.2 Thực trạng về hoạt động 18 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động của HĐND 18 2.2.2.2. Thực trạng hoạt động của UBND 19 2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng trên 22 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ MƯỜNG ĐĂNG 24 3.1. Quán triệt những quan điểm và nhận thức về chính quyền địa phương xã 24 3.1.1. Nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của chính quyền địa phương xã trong hệ thống đơn vị hành chính nhà nước hiện nay 24 3.1.2. Quan điểm nhận thức mới về cán bộ xã 25 3.2. Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động ở chính quyền địa phương xã Mường Đăng 26 3.2.1. phương hướng 26 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 27 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và UBND 27 3.2.2.2. Đổi mới về mặt tổ chức 28 3.2.2 .3. Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động của chính quyền địa phương ở xã 29 3.2.2.5. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã 29 3.2.2.6. Xây dựng cơ sở vật chất của chính quyền địa phương ở xã 30 3.2.2.7. Đổi mới công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã. 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Tiểu luận “Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động củachính quyền địa phương ở xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng - tỉnh ĐiệnBiên” là đề tài nghiên cứu của em Các số liệu, kết quả nêu trong Tiểu luận làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng; nội dung được trình bày trong tiểu luận này
là hoàn toàn hợp lệ không có sự sao chép hay vi phạm các quy định về sở hữutrí tuệ
Một lần nữa em xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Được là sinh viên của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội là một niềm vinhhạnh và tự hào vô cùng to lớn đối với em Sau thời gian học tập nghiên cứu vàdưới sự hướng dẫn tận tình của thầy – TS Tạ Quang Ngọc; Bài tiểu luận
“Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên” đã được hoàn tất
Em xin chân thành cảm ơn đến TS Tạ Quang Ngọc đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ em trong thời gian qua
Em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài tiểu luận nhưng không thểtránh khỏi còn nhiều hạn chế, thiếu xót Kính mong các thầy, cô chỉ bảo, đưa
ra ý kiến để em có thể hoàn thiện bài Tiểu luận của mình hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
STT Chữ cái viết tắt Chữ cái đầy đủ
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu của Tiểu luận 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Đóng góp của Tiểu luận 2
7 Bố cục của Tiểu luận 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ 3
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã 3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của chính quyền địa phương xã 3
1.1.1.1 Khái niệm chính quyền địa phương ở xã 3
1.1.2 Vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã 4
1.1.2.1 Vị trí vai trò của HĐND 4
1.1.2.2 Vị trí vai trò của UBND 5
1.1.3.Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với hệ thống chính trị cơ sở 6
1.1.3.1.Quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với Đảng ủy cơ sở 6
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa HĐND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 6
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa UBND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 6
Trang 51.2 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở
xã 7
1.2.1 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND 7
1.2.1.1 Tổ chức và hoạt động HĐND ở xã 7
1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã 8
1.2.2 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của UBDN xã 9
1.2.2.1 Tổ chức và hoạt động UBND xã 9
1.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã 10
1.3 Thuận lợi và khó khăn trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương xã 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ MƯỜNG ĐĂNG 13
2.1 Một số nết về đặc điểm kinh tế xã hội ơ xã Mường Đăng 13
2.1.1 Về vị trí địa lý 13
2.1.2 Về dân cư 13
2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt đông của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 13
2.2.1 Thực trạng về tổ chức 13
2.2.1.1 Thực trạng về tổ chức bộ máy chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 13
2.2.2 Thực trạng về hoạt động 18
2.2.2.1 Thực trạng hoạt động của HĐND 18
2.2.2.2 Thực trạng hoạt động của UBND 19
2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng trên 22
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ MƯỜNG ĐĂNG 24
Trang 63.1 Quán triệt những quan điểm và nhận thức về chính quyền địa phương xã 243.1.1 Nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của chính quyền địa phương xã trong hệ thống đơn vị hành chính nhà nước hiện nay 243.1.2 Quan điểm nhận thức mới về cán bộ xã 253.2 Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức, hoạt động ở chính quyền địa phương xã Mường Đăng 263.2.1 phương hướng 263.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng 273.2.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND và UBND 273.2.2.2 Đổi mới về mặt tổ chức 283.2.2 3 Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động của chính quyền địa phương ở xã 293.2.2.5 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã 293.2.2.6 Xây dựng cơ sở vật chất của chính quyền địa phương ở xã 303.2.2.7 Đổi mới công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã 30
KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chính quyền địa phương cấp xã là đơn vị trực tiếp làm việc và tiếp xúcvới dân như vậy đủ cho ta thấy được tầm quan trọng của đơn vị này như thếnào Hoạt động của HĐND và UBND xã trong thời gian qua tuy đã có đổimới, được coi trọng hơn, toàn diện hơn và có tiến bộ, song chưa đáp ứngđược yêu cầu và mong đợi của người dân Mặc dù Luật tổ chức chính quyềnđịa phương đã quy định tương đối cụ thể chức năng, nhiệm vụ của chínhquyền xã nhưng thực tiễn hoạt động cho thấy, nhiều địa phương còn vướngmắc trong quá trình thực thi vì nhiều lý do Những lý do này xuất phát từ sựchưa hoàn thiện của quy định pháp luật cũng như từ thực tiễn hoạt động, tổchức bộ máy nhà nước Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong hoạt động thìchính quyền các cấp cần phối hợp thật chặt chẽ Xuất phát từ các lý do trên,
em chọn đề tài "Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng, huyện Mường Ảng - tỉnh Điện Biên " làm bài tiểu
luận kết thúc học phần môn Pháp luật chính quyền địa phương
Qua bài tiểu luận này, em mong muốn góp phần làm rõ hơn về cơ cấu
tổ chức, hoạt động tại địa phương ở xã Mường Đăng, từ đó đưa ra các giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương ở xã MườngĐăng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này để nhằm làm rõ hơn về cơ cấu tổ chức, hoạtđộng tại địa phương ở xã Mường Đăng, từ đó đưa ra các giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương ở xã Mường Đăng, huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Tiểu luận tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt
Trang 8động của chính quyền địa phương ở phường.
4 Phạm vi nghiên cứu của Tiểu luận
Phạm vi không gian nghiên cứu: UBND xã Mường Đăng, huyệnMường Ảng, tỉnh Điện Biên
Phạm vi thời gian nghiên cứu: năm 2016-2017
5 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: điều tra
xã hội học, phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh và tìm hiểu các tài liệuPháp luật về Chính quyền địa phương
6 Đóng góp của Tiểu luận
Tiểu luận nghiên cứu nhằm tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt độngcủa CQĐP xã Mường Đăng, cụ thể là các cơ quan HĐND và UBND, qua đóthấy được các ưu, nhược điểm và đưa ra một số đề xuất với mong muốn từngbước hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và hoạt động của CQĐP theo luật định
7 Bố cục của Tiểu luận
Tiểu luận gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
Phần nội dung bao gồm các chương sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương ở xã
- Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền địaphương ở xã Mường Đăng
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả tổ chứchoạt
Trang 9Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa
phương ở xã 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của chính quyền địa phương xã
1.1.1.1 Khái niệm chính quyền địa phương ở xã
Theo Luật tổ chức chính quyền đại phương: chính quyền địa phương ởcấp xã là cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã và Uỷban nhân dân xã
Chính quyền địa phương ở xã có HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước
ở địa phương và UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND,
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Vì thế, chính quyền cấp xã là cấptrực tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể về quản lý hành chính nhà nước trên cáclĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở cơ sở, là cầu nối trựctiếp giữa nhà nước và nhân dân, xử lý trực tiếp, kịp thời những yêu cầu hàngngày của nhân dân
Cấp xã là cấp cuối cùng, gần dân nhất, sát dân nhất nên gọi là cấp cơsở
Chính quyền cấp xã là cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong
hệ thống tổ chức bô máy hành chính
Chính quyền địa phương cấp xã bao gồm HĐND và UBND là cấp thấpnhất trong hệ thống chính quyền 4 cấp ở Việt Nam, thực hiện quyền lực nhànước ở địa phương, có chức năng thay mặt nhân dân địa phương, căn cứ vàonguyện vọng của nhân dân địa phương, quyết định và tổ chức thực hiệnnhững vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng và đời sống của nhân dân địa phương, theo Hiến pháp, pháp luật
và các mệnh lệnh, quyết định của cấp trên
Trang 10Đặc điểm của chính quyền địa phương ở xã
Một là: Chính quyền địa phương cấp xã có HĐND là cơ quan quyền
lực nhà nước ở địa phương và UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hànhcủa HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Vì thế, chính quyềncấp xã là cấp trực tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể về quản lý hành chính nhànước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng ở cơ sở,
là cầu nối trực tiếp giữa nhà nước và nhân dân, xử lý trực tiếp, kịp thời nhữngyêu cầu hàng ngày của nhân dân
Hai là: Chính quyền địa phương cấp xã khác với chính quyền cấp tỉnh,
cấp huyện: Tổ chức bộ máy chính quyền cấp xã chỉ bao gồm cơ quan quyềnlực nhà nước là HĐND là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng củanhân dân ở địa phương và UBND là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơquan hành chính nhà nước ở địa phương, không có các cơ quan tư pháp: Việnkiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân
1.1.2 Vị trí vai trò của chính quyền địa phương ở xã
- HĐND quyết định các vấn đề cảu địa phương do luật định; giám sátviệc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghịquyết của Hội nhân dân
Một mặt, với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
HĐND được nhân dân giao quyền thay mặt thực hiện quyền lực nhà nước,quyết định những vấn đề quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương,
Trang 11xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội; biến ý chí của nhân địa phương trởthành bắt buộc đối với dân cư trên lãnh thổ địa phương, giám sát hoạt độngcủa UBND cùng cấp, giám sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan nhànước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và đơn vị vũ trang nhân dân ở địaphương.
Mặt khác, với tư cách là cơ quan đại diện, HĐND là cơ quan do cử tri
bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín HĐND là đạidiện tiêu biểu cho tiếng nói của các tầng lớp nhân dân địa phương, đại diệncho trí tuệ tập thể của nhân dân
1.1.2.2 Vị trí vai trò của UBND
Vị trí pháp lý và vai trò của UBND được quy định rõ tại Hiến pháp và
Luật tổ chức chính quyền địa phương
Điều 114 Hiến pháp và Điều 35 Luật tổ chức chính quyền địa phươngquy định: UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu ra là
cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,chịu trách nhiệm trước HĐNND và cơ quan hành chính nhà nước câp trên
UBND tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổchức thực hiện nghị quyết của HĐND và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quannhà nước cấp trên giao
UBND cấp xã có hai tư cách: là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơquan hành chính nhà nước ở cấp cơ sở
Với tư cách là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND ở xã có vai tròquan trọng trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước trêncác lĩnh vực đời sống xã hội ở địa phương bằng pháp luật, theo pháp luật Tổchức và chỉ đạo việc thi hành pháp luật và Nghị quyết của HĐND cùng cấp
Còn với tư cách là cơ quan hành nhà nước tại địa phương, UBND cóvai trò quan trọng trong việc quản lý hành chính nhà nước trong các lĩnh vực
Trang 12trong đời sống kinh tế - xã hội của địa phương.
1.1.3.Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với hệ thống chính trị cơ sở
1.1.3.1.Quan hệ giữa chính quyền địa phương ở xã với Đảng ủy cơ sở
Đảng cộng sản Việt Nam được Hiến pháp thừa nhận là lực lượng lãnhđạo nhà nước và xã hội Do đó trong mọi hoạt động của mình, HĐND vàUBND cấp xã phải chấp hành đường lối chủ trương của Đảng và chịu sự lãnhđạo của Đảng bộ cơ sở
1.1.3.2 Mối quan hệ giữa HĐND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
HĐND chính quyền ở xã phối hợp chặt chẽ với MTTQ cùng cấp vàcác tổ chức thành viên, các tổ chức xã hội khác ở địa phương xây dựng mốiquan hệ làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Mỗi năm chủ tịch HĐND cấp xã thông báo bằng văn bản đến chủ tịchMTTQ cùng cấp về tình trạng hoạt động của HĐND với Uỷ ban MTTQ
Trong kỳ họp thường lệ của HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấpbáo cáo về hoạt động của Mặt trận tham gia xây dựng chính quyền, về những
ý kiến, kiến nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đối HĐND, UBND và đạibiểu HĐND cùng cấp
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân thường xuyên giámsát việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu HĐND, đề nghị khen thưởng nhữngđại biểu có thành tích xuất sắc, đề nghị bãi nhiệm những đại biểu không cònxứng đáng với sự tín nhiệm cuả nhân dân theo quy định của pháp luật
1.1.3.3 Mối quan hệ giữa UBND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và người đứng đầu các đoàn thểnhân dân được dự các phiên họp của UBND khi bàn về các vấn đề có liên
Trang 13UBND tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc và cac đoàn thểnhân dân tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng và củng cố chínhquyền nhân dân, tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách, pháp luật củaNhà nước, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán
Căn cứ Nghị quyết của đại hội Đảng bộ, HĐND và UBND, xâydựng phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách hàng năm của địa phương,báo cáo để thường vụ đảng ủy thông qua trước khi trình HĐND xem xétquyết định xuống được bầu 15 đại biểu
- Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 1.000 dân đến 2.000 dân
Trang 14được bầu 20 đại biểu.
- Xã miền núi, vùng cao và hải đảo có trên 2.000 dân đến 3.000 dânđược bầu 25 đại biểu; có trên 3.000 dân thì cứ thêm 1.000 dân được bầu thêmmột đại biểu, nhung tổng số không quá 35 đại biểu
- Thường trực HĐND xã gồm Chủ tịch HĐND, một phố Chủ tịchHĐND Phó Chủ tịch HĐND xã là đại biểu HĐND hoạt động chuyên trách
- HĐND xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế – xã hội Ban củaHĐND xã gồm có Trưởng ban, một Phó ban và các Uỷ viên Số lượng Uỷviên của các ban do HĐND xã quyết định Trưởng ban, Phó ban và các Uỷviên của của các Ban của HĐND xã hoạt động kiêm nhiệm
1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã
Điều 33 Luật tổ chức chính quyền địa phương, quy định chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã:
- Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn củaHội đồng nhân dân xã
- Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh,phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chốngquan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tàisản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tàisản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủtịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của Hội đồng nhân dânxã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủyban nhân dân và các Ủy viên Ủy ban nhân dân xã
- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu,chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết;phê chuẩn quyết toán ngân sách xã Quyết định chủ trương đầu tư chương
Trang 15trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền.
- Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, việcthực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động củaThường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hộiđồng nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy bannhân dân cùng cấp
- Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ doHội đồng nhân dân xã bầu theo quy định tại Điều 88 và Điều 89 của Luật này
- Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểuHội đồng nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu
- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
1.2.2 Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của UBDN xã
1.2.2.1 Tổ chức và hoạt động UBND xã
Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương:
UBND xã gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch, Uỷ viên phụ trách quân sự, Uỷviên phụ trách công an
Uỷ ban nhân dân xã loại I không quá hai Phó Chủ tịch; xã loại II và loạiIII có một Phó Chủ tịch
Trang 161.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã
Được quy định tại Điều 35 Luật tổ chức chính quyền địa phương:
- Xây dựng, trình HĐND xã quyết định các nội dung:
+ Ban hành nghị quyết về những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã
+ Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh,phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chốngquan liêu, tham nhũng trong phạm vi được phân quyền; biện pháp bảo vệ tàisản của cơ quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tàisản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân trên địa bàn xã
+ Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu,chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trong trường hợp cần thiết;phê chuẩn quyết toán ngân sách xã Quyết định chủ trương đầu tư chươngtrình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền
- Tổ chức thức hiện ngân sách địa phương
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phâncấp, ủy quyền cho UBND xã
1.3 Thuận lợi và khó khăn trong tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương xã
- Mặt thuận lợi: Đa số cán bộ xã là dân bản địa, bản thân và gia đình
sinh sống tại địa phương, hoạt động kinh tế chủ yếu tại địa phương, có quan
hệ làng xóm gần gũi với nhân dân địa phương nên hiểu tình hình địa phương
và gắn bó với cộng đồng dân cư ở địa phương Trong thành phần cán bộ xã cónhiều cán bộ đã về hưu, có quá trình công tác về sống tại địa phương Từ đó,
có thể nói rằng mặt mạnh, thuận lợi của cán bộ xã là những người am hiểutình hình địa phương, có kinh nghiệm, gần gũi với nhân dân, gắn bó quyền lợi
và tình cảm với dân Về mặt ngân sách, việc ban hành Luật ngân sách nhà
Trang 17nước năm 1996 đã có quy định về các nguồn thu, chi của cấp xã tạo điều kiệncho chính quyền xã chủ động trong việc bố trí ngân sách đáp ứng các yêu cầu,nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của nhân dân tại cơ sở.
- Khó khăn: Về cán bộ, phần lớn cán bộ xã là từ những thanh niên
“không thoát ly” được nên ở lại địa phương, qua các công tác ở đoàn thanhniên, hội phụ nữ; số khác là bộ đội giãi ngũ sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân
sự và có một số là cán bộ về hưu Về trình độ văn hoá, đa số cán bộ xã đã tốtnghiệp phổ thông trung học; một số khác được học bổ túc văn hoá phổ thông ;một số qua đào tạo lý luận trong các trường đảng hệ trung cấp tại chức hoặcqua các lớp quản lý nhà nước ngắn ngày và có một số đồng chí đang theo họccác lớp đại học tại chức như luật, nông nghiệp…và còn rất nhiều cán bộ xãchưa có trình độ chuyên môn kỹ thuật gì hoặc chưa qua các lớp quản lý nhànước Về quan hệ với cư dân, do trưởng thành và sinh sống tại địa phương,gắn bó với cư dân ở địa phương nên ở xã, cán bộ xã có mối quan hệ họ tộc,thân thích với nhau, nên trong việc xử lý công việc, nhiều khi rất khó phânđịnh ranh giới giữa con người “cán bộ” và “con người nhà nước” để bảo đảmgiải quyết một cách khách quan, hợp tình hợp lý chưa kể có tình hình cục bộgiữa làng trên, xóm dưới, dòng họ này dòng học khác…
Về tổ chức bộ máy, Hội đồng nhân dân xã không có Thường trực Hộiđồng nhân dân; Hội đồng nhân dân xã không có các Ban để thẩm tra báo cáohoặc dự thảo Báo cáo của Uỷ ban nhân dân không được đưa ra lấy ý kiếnrộng rãi trong nhân dân… 8 Về ngân sách, các nguồn thu của xã đã được Luậtngân sách nhà nước quy định tại Điều 34, Điều 37, nhưng trên thực tế, chínhquyền cấp xã chưa chủ động trong điều hành nên gặp khó khăn trong việc cânđối nguồn chi ngân sách
Trang 18Từ những nét trình bày khái quát trên, có thể thấy rằng chính quyền xã
có những đặc điểm riêng do tính chất quần cư, cộng đồng của làng, xã Từ đó,cần phải tính đến yếu tố này theo truyền thống vốn là mặt mạnh nhất của cộngđồng làng xã để có sự hài hoà giữa vị trí, vai trò của một cấp chính quyền vớitruyền thống làng xã ở địa phương, nhất là ở nông thôn
Trang 19Chương 2: Thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
ở xã Mường Đăng 2.1 Một số nết về đặc điểm kinh tế xã hội ơ xã Mường Đăng
2.1.1 Về vị trí địa lý
Xã Mường Đăng nằm ở phía tây của huyện Mường Ảng Phía đônggiáp với xã Ngối Cáy, huyện Mường Ảng Phía nam giáp với xã Ẳng Nưa,huyện Mường Ảng Phía tây giáp với xã Nà Tấu Phía bắc giáp với xã MườngMơn, huyện Mường Chà và xã Nà Sáy, huyện Tuần Giáo
Mường Đăng là một xã nghèo,nằm ở vị trí cao, địa hình hiểm trở nêngặp khó khăn trong việc đi lại
Là môt xã được thiên nhiên ưu đãi xa có nhiều rừng, đất đai phì nhiêu.Khí hậu trong lành, mát mẻ
Kinh tế chủ yếu của xã là sản xuất nông nghiệp ( chủ yếu là tự cung, tựcấp)
2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt đông của chính quyền địa phương