Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
373,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NGỌC HÀ BẢN SẮC DÂN TỘC NGA TRONG TRUYỆN NGẮN A CHEKHOV LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ NGỌC HÀ BẢN SẮC DÂN TỘC NGA TRONG TRUYỆN NGẮN A CHEKHOV Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội-2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài A.Chekhov (1860-1904) nhà văn vĩ đại văn học Nga kỉ XIX, "người đại biểu kiệt xuất cuối chủ nghĩa thực phê phán Nga" Ông coi bậc thầy truyện ngắn với số lượng đồ sộ, gần 600 truyện, có nhiều truyện xứng vào hàng kiệt tác văn học giới Nhà tiểu thuyết người Đức Th.Mann khẳng định "nghệ thuật tự A.Chekhov khơng nghi ngờ thuộc có sức mạnh tinh hoa toàn văn học châu Âu"[21,tr48] Sức hấp dẫn truyện ngắn A.Chekhov biến cố lớn lao, kiện tầm cỡ tạo nên biến động đời sống lịch sử- xã hội Ngịi bút ơng hướng vào lĩnh vực thực mà nhà văn Nga đương thời chưa khai thác hết Đó sống hàng ngày với mn vàn biểu phong phú, đa dạng, phức tạp Đọc truyện ngắn A.Chekhov, độc giả hiểu rõ xã hội, đời sống, người Nga kỉ XIX Đặt vấn đề sắc dân tộc/ tính dân tộc để vào giới nghệ thuật nhà văn lựa chọn, định hướng không nhà nghiên cứu văn hóa, văn học đương đại Câu hỏi mang tính thể triết học ln đặt sau tất khám phá nghệ thuật là: Ta ai? Ta thuộc nơi nào? Ta có điểm khác biệt? Bản sắc dân tộc khái niệm không để nhận dạng dân tộc với đặc sắc văn hóa riêng mà phản ánh nhu cầu khẳng định riêng, độc đáo, đẹp dân tộc tương quan với dân tộc khác Sáng tác nhà văn lớn hướng đến luận giải câu hỏi mang tính thể luận đó, ln chứa đựng “mã” văn hóa cộng đồng, dân tộc Bản sắc dân tộc phạm trù có tính lịch sử tồn xã hội, xác lập sở đặc điểm hữu khách quan ban đầu cộng đồng hình thành tiếp tục thay đổi, ổn định q trình cộng đồng vận động Căn tính dân tộc hợp tính cá nhân cộng đồng ngun lí đồng hố, dung hồ thích nghi để tồn Do đó, đại diện cho nhóm người phạm vi khơng gian văn hố định Từ thấy, tính dân tộc cịn phạm trù để giúp phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Đó không cách thức để nhận dạng dân tộc với đặc sắc văn hoá riêng mà cịn nhu cầu khẳng định riêng, độc đáo, đẹp dân tộc tương quan so sánh với dân tộc khác Vì lý trên, chọn đề tài Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A.Chekhov mong góp phần nhỏ vào việc đánh giá giới nghệ thuật giá trị thẩm mỹ độc đáo tryện ngắn nhà văn Nga kiệt xuất A.Chekhov 2.Lịch sử vấn đề Các tác phẩm A.Chekhov đến với độc giả Việt Nam từ năm 50 kỉ XX Ngay sau đó, phê bình, nghiên cứu Chekhov xuất Nghiên cứu Chekhov từ trước đến chủ yếu viết riêng lẻ, hay giới thiệu in tuyển tập tác phẩm, chưa xuất chuyên luận dành riêng nghiên cứu tác gia Đọc tham khảo hầu hết viết ấy, nhận số hướng nghiên cứu tiếp cận sau: - Hướng tiếp cận xã hội học kết hợp với nghiên cứu tiểu sử: Đây hướng tiếp cận nhiều viết Chekhov từ thập niên 60, 70, 80 đầu 90 Có thể kể đến: Đọc Sekhop Nguyễn Tuân, Văn nghệ số 5/1957, Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sekhốp Lancon, Nghiên cứu Văn học số 2/1960, Sekhop nhà thực vĩ đại Trọng Hiền, Tạp chí văn học số 6/1960, A Sekhop: trái tim lớn, nghệ sĩ lớn in Tsekhov tập truyện tập 1, NXB Văn học 1977, sách A Sekhop, Phan Hồng Giang NXB Văn hóa 1979 - giới thiệu tiểu sử đời Sekhov, phần nghiên cứu A P Sekhov Đỗ Hồng Chung in Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục 2003; Chất nhân truyện ngắn Chekhov Vương Trí Nhàn in Anton Sekhov - tuyển tập tác phẩm (3 tập), NXB Văn học, 1999 Những viết khái quát đời nghiệp sáng tác Chekhov, nhấn mạnh phương diện nội dung ý nghĩa xã hội tác phẩm, quan tâm đến giá trị nghệ thuật, chí có ý kiến áp đặt Tuy nhiên nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhiều kết hợp vấn đề nội dung yếu tố nghệ thuật tác phẩm, có nhận xét, cảm nhận tinh tế, đáng lưu ý - Hướng tiếp cận theo thi pháp học thi pháp học so sánh sâu vào tìm hiểu yếu tố nghệ thuật truyện ngắn Chekhov, có so sánh để làm bật nét riêng phong cách nhà văn Đó viết Đào Tuấn Ảnh: Tsekhov Nam Cao sáng tác thực kiểu mới, Tạp chí Văn học, số 2, 1992; nhiều nghiên cứu đọc hội thảo kỉ niệm 100 năm ngày A Chekhov trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể kể đến: Đào Tuấn Ảnh Kết cấu thời gian truyện ngắn Chekhov Nam Cao, Trần Lê Bảo với A Sekhov Lỗ Tấn góc nhìn so sánh, Đỗ Hải Phong với Mạch ngầm tự trữ tình truyện ngắn “Một chuyện đùa nhỏ” A Sekhov, Nguyễn Trường Lịch với A Sekhov, người thuật chuyện tài hoa…Nhưng số viết mang tính nhận định chung dựa số luận điểm khái quát từ trước - Hướng tiếp cận thi pháp học kết hợp với văn hóa học Ở chúng tơi lưu tâm nhiều đến hai nghiên cứu viết nhân kỷ niệm 100 năm đại văn hào A Chekhov đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học Tạp chí Văn học nước ngồi: Bài viết Đào Tuấn Ảnh - Cách tân nghệ thuật Anton Sekhov (thử cách tiếp cận mới) (Nghiên cứu văn học số - 2004); viết nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư Trekhov nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch (Văn học nước ngoài, số 4-2004) Những viết gợi mở cho số vấn đề phong cách truyện ngắn Chekhov, giúp hiểusâu sắc Chekhov truyền thống văn hóa Nga tác phẩm ơng Luận văn tiếp ý tưởng gợi ý xoáy sâu vào trọng tâm: sắc văn hóa Nga từ phương diện tư duy, cảm thức giới, người đến yếu tố nghệ thuật Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Như nói trên, luận văn lấy vấn đề sắc văn hoá Nga làm trung tâm tập trung khai thác truyện ngắn A Chekhov, chúng tơi hướng đến: - Chỉ biểu rõ sắc văn hoá Nga truyện ngắn A.Chekhov - Thông diễn cách tư giới người A.Chekhov mối quan hệ với truyền thống văn hoá Nga, đặc biệt truyền thống văn hố Chính thống giáo Tác phẩm Chekhov để lại gần 600 truyện ngắn hàng chục kịch Cả truyện ngắn kịch ông giới nghiên cứu quan tâm.Tuy nhiên luận văn chúng tơi tập trung tìm hiểu mảng truyện ngắn Khảo sát kỹ toàn truyện ngắn Chekhov điều khó thực Nhìn tổng qt thấy, Chekhov sáng tác truyện ngắn hai giai đoạn: giai đoạn đầu (những năm 1880 - 1888) - giai đoạn sáng tác hài hước châm biếm; giai đoạn sau từ năm 1888 trở đặc biệt năm 90 kỉ XIX, phong cách viết truyện ngắn Chekhov định hình rõ rệt, tiếng cười châm biếm hài hước ẩn kín vào lối viết nhẹ nhàng trữ tình Đây giai đoạn có nhiều sáng tác hay, nhiều cách tân nghệ thuật tự sự, thi pháp thể loại, có nhiều yếu tố báo hiệu cho văn chương kỷ XX Ngòi bút Chekhov vừa hướng đến đặc trưng thể loại, vừa phá vỡ giới hạn khn khổ thể loại Vì luận văn chúng tơi tập trung khảo sát tìm hiểu truyện ngắn Chekhov sáng tác vào năm 90 kỉ XIX Theo quan sát chúng tôi, Việt Nam từ năm 50 đến có nhiều dịch, tuyển tập truyện ngắn Chekhov Để lựa chọn tư liệu cho việc nghiên cứu mình, quan tâm đến số tuyển tập dịch sau: - Truyện ngắn tuyển tập với 20 truyện ngắn - NXB Văn học 1957 Người dịch: Nguyễn Tuân, Trần Dần, Nguyễn Thành Long, Phạm Hổ dịch qua tiếng Pháp, tiếng Anh Lời giới thiệu Nguyễn Tuân Năm 2004, tuyển tập tái lại - Tập truyện (2 tập), NXB Văn học, 1977- 1978 Người dịch: Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo, dịch nguyên tiếng Nga - Anton Sekhov - Tuyển tập tác phẩm (3 tập, Tập 1,2: truyện ngắn, Tập 3: kịch) NXB Văn học, 1999, Vương Trí Nhàn tuyển chọn viết lời giới thiệu Bộ tuyển tập tuyển chọn tập hợp tác phẩm Chekhov dịch Việt Nam tuyển tập trước - Truyện ngắn A P Tsekhốp, NXB Văn học 2003 Người dịch: Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo, dịch nguyên từ tiếng Nga Tuyển tập số lượng so với tuyển tập năm 1977 - 1978 Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch Nhưng có bổ sung thêm truyện ngắn khác, chủ yếu truyện ngắn nằm giai đoạn sáng tác Chekhov Gần năm 2004, tạp chí Văn học nước ngồi số có đăng truyện ngắn Chekhov Đào Tuấn Ảnh dịch trực tiếp từ tiếng Nga: Cuộc đọ súng, Sinh viên, Dusechka, Agafia Chúng tham khảo hầu hết dịch, tuyển tập lựa chọn Truyện ngắn Sekhov (2 tập), NXB Văn học 1977 - 1978, người dịch: Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo làm nguồn tư liệu Lý khiến chúng tơi lựa chọn: tuyển tập có in nhiều tác phẩm Chekhov sáng tác giai đoạn năm 90 kỉ XIX, mặt khác với tuyển tập xác định năm sáng tác tác phẩm Thống kê tuyển tập Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo dịch, chọn 12 truyện ngắn Chekhov sáng tác vào năm 90 kỉ XIX: Những người đàn bà (1891), Người đàn bà phù phiếm (1891), Ở nơi đày ải (1892), Phịng số (1892), Vơlơdia lớn Vôlôdia bé (1893), Nhà tu hành vận đồ đen (1894), Hn chương Anna nhị đẳng (1895), Ngơi nhà có gác nhỏ (1896), Khóm phúc bồn tử 1898), Một chuyện tình u (1898), Một chuyến cơng vụ (1898), Người đàn bà chó nhỏ (1899) Tuy nhiên q trình nghiên cứu chúng tơi khơng bó hẹp phạm vi 12 truyện ngắn Để có nhận định xác đáng có sở hơn, khảo sát, so sánh thêm truyện ngắn sáng tác vào giai đoạn trước, truyện ngắn sáng tác vào năm 90 khơng có tuyển tập Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo dịch (VD: Người bao, Sinh viên, Cây hồ cầm Rothschild ), truyện ngắn Người vợ chưa cuới - thiên tự cuối cùngcủa ông sáng tác vào 1903 Phương pháp nghiên cứu Với định hướng nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: tiếp cận văn hố họcvà phương pháp phân tích- tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Bản sắc dân tộc “tham số” sắc dân tộc Nga Chương 2: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A Chekhov nhìn từ kiểu nhân vật Chương 3: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A Chekhov nhìn từ phương diện khơng gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thùy Anh (2015), Vấn đề tính sáng tác tác giả di dân gốc Việt (Qua số tiểu thuyết xuất nước thời gian gần đây), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Đào Tuấn Ảnh (1992), Chekhov Nam Cao- chủ nghĩa thực kiểu mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học( số 1), tr.48-62 3.Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov, Tạp chí Nghiên cứu văn học( số 8), tr.3- 25 Aristotle (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Lại Nguyên Ân( biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Berdyev N (1946) Tư tưởng Nga- Những vấn đề tư tưởng Nga kỷ XIX đầu kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh dịch, Tài liệu lưu hành nội Berdyev N (2003) Tâm hồn Nga, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 6), tr.1-22 Chekhov A (1977), Truyện ngắn Sekhov (2 tập), Người dịch: Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo, Nxb Văn học, Hà Nội Chekhov A (1988), Truyện ngắn, Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch; Vương Trí Nhàn biên tập, Nxb Cầu vồng Maxcova 10.Chekhov A (1978), Tập truyện, Phan Hồng Giang dịch, Nxb Văn học 11 Chekhov A (1999), Tuyển tập tác phẩm, Vương Trí Nhàn tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (1998), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Vĩnh Cư (2004), A.Chekhov, nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch,Tạp chí văn học nước ngồi( số 4), tr.134-146 14.Nguyễn Hồng Dương (2012), Công giáo giới - Tri thức bản, NXB Từ điển Bách khoa 15 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hastings S.(2009),Câu chuyện kinh thánh Những học lòng yêu thương, Minh Vi dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Hà (2004), Cái truyện ngắn A Sêkhốp, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 100 năm ngày A Chekhov, ĐHSPHN 18 Nguyễn Hải Hà (1996), Lịch sử văn học Nga, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Tống Duy Hải (2002), Chất thực chất trữ tình truyện ngắn Sêkhốp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã Nhân văn, ĐHQGHN 20 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Thị Hoà (biên soạn tuyển chọn)(2007), Văn học Nga nhà trường,Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Gia Lâm (1997),Sự chuyển biến tư nghệ thuật văn học Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ,Tạp chí Văn học (số 11), tr 10-17 23 Nguyễn Thị Minh Loan (2011), Cách tân truyện A.P.Sêkhôp, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Phạm Thị Loan (2007), Một số đặc điểm cấu trúc truyện ngắn A.P.Sêkhôp, Luận văn Thạc sỹ, Đại học khoa học xã Nhân văn 25 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Thị Tuyết Mai (2013), Kỹ thuật lạ hố truyện AntonChekhov (Qua nhóm truyện trẻ em phụ nữ), Luận văn Thạc sỹ, Đại học khoa học xã Nhân văn, ĐHQGHN 27 Vương Trí Nhàn (1999), Chất nhân Sekhov, Antôn Seekhov Tuyển tập tác phẩm, NXB Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2012), 100 nhân vật tiêu biểu để hiểu Kinh thánh, Nxb tôn giáo 29 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Quyên (2004), Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật truyện ngắn A.P Sêkhốp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã Nhân văn, ĐHQGHN 31 Nguyễn Văn Quang (1991), Hình tượng nhân vật tích cực truyện ngắn Sêkhốp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Bích Thủy (1992), Một số đặc điểm khơng gian- thời gian nghệ thuật truyện ngắn Sêkhốp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội 34 Nguyễn Chí Tình (Tổng thuật) (2011), Số phận truyền thống sắc văn hóa Nga thời kỳ biến động lịch sử, Thông tin Khoa học xã hội( số 11), tr.40-47 35 Trần Đình Việt (1971), Nghệ thuật viết truyện ngắn Tsê-khốp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Tổng hợp Hà Nội 36 Hoàng Thị Diệp Yến (2003), Sức lay động truyện ngắn Sêkhốp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 10 ... gồm chương: Chương 1: Bản sắc dân tộc “tham số” sắc dân tộc Nga Chương 2: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A Chekhov nhìn từ kiểu nhân vật Chương 3: Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A Chekhov nhìn... với dân tộc khác Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Bản sắc dân tộc Nga truyện ngắn A.Chekhov mong góp phần nhỏ vào việc đánh giá giới nghệ thuật giá trị thẩm mỹ độc đáo tryện ngắn nhà văn Nga. .. điểm khác biệt? Bản sắc dân tộc khái niệm không để nhận dạng dân tộc với đặc sắc văn hóa riêng mà cịn phản ánh nhu cầu khẳng định riêng, độc đáo, đẹp dân tộc tương quan với dân tộc khác Sáng tác