Bản cân đối tài sản của NHTW II♦ Trái phiếu chính phủ nước ngoài dự trữ quốc tế chính thức ♦ Vàng dự trữ quốc tế chính thức ♦ Trái phiếu nội địa ♦ Các khoản cho ngân hàng nội địa vay ♦ T
Trang 1Chương 7
Tỷ giá hối đoái cố định và
Can thiệp của chính phủ
Trang 2Nội dung
giá cố định
tháo chạy vốn
Trang 3Bản cân đối tài sản của NHTW (I)
• Ghi lại tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng
• Được bút toán kép
Trang 4Bản cân đối tài sản của NHTW (II)
♦ Trái phiếu chính phủ nước ngoài (dự trữ quốc tế chính thức)
♦ Vàng (dự trữ quốc tế chính thức)
♦ Trái phiếu nội địa
♦ Các khoản cho ngân hàng nội địa vay
♦ Tiền gửi của các ngân hàng
♦ Tiền trong lưu thông
Trang 5Bản cân đối tài sản của NHTW (III)
♦ Nếu giá định giá trị tài sản ròng không thay đổi thì
• Tài sản có tăng dẫn đến tài sản nợ tăng một khoản tương ứng
• Tài sản có giảm dẫn đến tài sản nợ giảm một khoản tương ứng.
trung ương dẫn đến thay đổi của tiền mặt trong lưu
thông hoặc thay đổi trong các khoản tiền gửi của các ngân hàng dẫn đến thay đổi cung tiền
♦ Nếu các khoản tiền gửi ở ngân hàng trung ương tăng lên,
các ngân hàng có thể cho vay bằng thêm dẫn đến lượng tiền
Trang 6Bản cân đối tài sản của NHTW (IV)
Tài sản có, tài sản nợ và cung tiền
toán bằng tiền mặt hoặc séc (bằng đồng nội tệ)
♦ Làm cung tiền trong lưu thông giảm
♦ Giao dịch này làm giảm tài sản có và tài sản nợ
trái phiếu nước ngoài, cung tiền trong nước giảm
xuống
Trang 7Can thiệp vào thị trường ngoại hối (I)
ngoài trên thị trường ngoại hối.
cho nhau vì đều là tài sản khá lỏng và được định giá bằng ngoại tệ
ngoài được mua và bán đều ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
Trang 8Can thiệp vào thị trường ngoại hối (III)
Can thiệp vô hiệu hóa >< không vô hiệu hóa
tiền trong nước
cách:
+ Nếu NHTW đã bán trái phiếu ngoại, NHTW sẽ mua
thay đổi
+ Nếu NHTW đã mua trái phiếu ngoại, NHTW sẽ bán
thay đổi
Trang 9Can thiệp vào thị trường ngoại hối (IV)
FED
Các ngân hàng trên
TT ngoại hối
$ Mua trái phiếu Canada
hoặc mua CAD
Trang 10Can thiệp vào thị trường ngoại hối (V)
tư vào trái phiếu
Trái phiếu
Các tổ chức tài chính đầu tư vào trái phiếu
$ Trái phiếu nội đia
Trang 11Tỷ giá hối đoái cố định (I)
Trang 12Tỷ giá hối đoái cố định (II)
• Để cố định tỷ giá ngân hàng trung ương phải mua tài sản ngoại làm cung tiền
thay đổi và để giữ R = R*.
• Ngân hàng trung ương điều chỉnh lượng tiền cung ứng trên thị trường đến khi
Trang 13Tỷ giá hối đoái cố định (III)
nhưng sản lượng tăng làm tăng cầu về tiền
tỷ giá (E>E0)
Trang 14
Cung tiền trong nước tăng
MS 2
Lợi tức trên các khoản tiền gửi nội tệ
Lợi tức trên các khoản
tiền gửi ngoại tệ
Trang 15Tỷ giá hối đoái cố định (IV)
ngoại hối
tệ giá trị của đồng ngoại tệ tăng lên, giá trị đồng
nội têm bị giảm xuống
Trang 16Chính sách tiền tệ và TGHĐ cố định (I)
định tỷ giá hối đoái và giữ cho lãi suất trong
nước bằng lãi suất nước ngoài, NHTW không thể sử dụng chính sách tiền tệ vào các mục
đích khác
không có tác động đến sản lượng và công ăn việc làm
Trang 17Chính sách tiền tệ và TGHĐ cố định (II)
Trang 18Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (I)
quả hơn trong tác động đến sản lượng và thất nghiệp trong ngắn hạn:
khóa nới lỏng làm tăng cầu thực tế về tiền, tạo áp lực tăng lãi suất và tăng giá trị đồng nội tệ
phải mua tài sản ngoại, do vậy cung tiền tăng và lãi suất giảm xuống
Trang 19Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (II)
Tác động của chnsh sách tài khóa mở rộng đến tổng cầu
NHTW cố định tỷ giá bằng cách mua tài sản => cung tiền tăng => lãi suất giảm
Trang 20Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (III)
lên giá thực của hàng hóa nội địa
năng, lương và các mức giá có xu hướng tăng trong
dài hạn
lên giá thực (EP*/P giảm).
♦ Giá tăng Tổng cầu và sản lượng giảm: DD dịch chuyển
sang trái
♦ Giá sẽ tăng cho đến khi lao động và sản lượng giảm về mức tiềm năng
Trang 21Chính sách tài khóa và TGHĐ cố định (VI)
cung tiền khi NHTW can thiệp vào thị trường ngoại hối
♦ AA dịch chuyển sang trái do giá tăng
giảm xuống
Trang 22Phá giá và nâng giá đồng tiền
• Mất giá hay lên giá đồng tiền nói đến sự thay đổi giá
trị của đồng tiền do thị trường biến động
• Phá giá hay nâng giá đồng tiền nói đến việc ngân
hàng trung ương thay đổi mức tỷ giá cố định
♦ Khi NHTW phá giá đồng tiền, đồng nội tệ bị giảm giá trị
(phải cần nhiều nội tệ hơn để đổi được 1 đơn vị ngoại tệ)
♦ Khi NHTW nâng giá đồng tiền, đồng nội tệ được làm tăng
giá trị (cần ít nội tệ hơn để đổi được 1 đơn vị ngoại tệ)
Trang 23Phá giá đồng tiền (I)
ngoại cung tiền tăng lãi suất trong nước giảm lợi tức đầu tư vào các khoản tiền gửi nội tệ giảm
ngoài tổng cầu và sản lượng tăng
Trang 24Phá giá đồng tiền (II)
NHTW phá giá từ
E0 E1, NHTW mua tài sản ngoại, cung tiền tăng, lãi suát giảm, sản lượng tăng.
Trang 25Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn (I)
thức đẻ cố định tỷ giá sẽ dẫn đến khủng
hoảng cán cân thanh toán.
sản ngoại bán ra để đáp ứng nhu cầu tài mức tỷ
giá cố định
Trang 26Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn (I)
trầm trọng hơn:
♦ Các nhà đầu tư vội chuyển từ tài sản nội sang tài sản ngoại
làm dự trữ ngoại hối suy giảm nhanh chóng
sản nội sang tài sản ngoại: tháo chạy vốn
♦ Nền kinh tế trong nước bị thiếu hụt vốn đầu tư tổng cẩu
giảm xuống
Trang 27Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn (III)
onhuận caa hơn để giữ chân các nhà đầu tư nước
ngoài
♦ NHTW đẩy lãi suất lên bằng cách girm chung tiền (bán tài tài sản).
tiềm giảm, tổng cầu giảm, sản lượng và công ăn việc
làm giảm
Trang 28Để thu hút các nhà đầu tư nắm giữ tài sản nội ở mức tỉ giá ban đâu, lãi suất phải tăng bằng cách bán tài sản ngoại
Trang 29Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn
(V)
làm cuộc khủng hoảng xấu đi và thúc đẩy phá giá đồng tiền.
• Nhà đầu cơ dự báo về khả năng duy trì tỷ giá của NHTW
• Dự báo về giảm sút hàng nội địa sẽ làm đồng nội tệ mất giá trị
dẫn đến cuộc khủng hoảng
Trang 30Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn (VI)
NHTW phải phá giá đồng nội tệ
♦ Điều này sẽ cho phép NHTW bổ sung tài sản ngoại bằng
cách mua lại ở mức tỷ giá đã bị phá giá
♦ Làm tăng cung tiền,
♦ Làm giảm lãi suất,
♦ Làm giảm giá trị của sản phẩm trong nước,
♦ Làm tăng tổng cầu, sản lượng, việc làm theo thời gian
Trang 31Khủng hoảng tài chính và tháo chạy vốn (VII)
địa bằng đồng nội tệ (để tăng cung tiền) ngăn
ngừa lãi suất tăng cao, nhưng điều này chỉ làm
đồng nội tệ mất giá hơn
đồng thời các mục tiêu: mức lãi suất trong nước
thấp (so với lãi suất nước ngoài) và tỷ giá hối đoái
Trang 32Chênh lệch tiền lãi (I)
• Rủi ro vỡ nợ:
Là rủi ro mà người đi vay của nước này không trả
được khoản nợ của họ Do đó người cho vay yêu cầu lãi suất cao hơn để bù đắp cho rủi ro này
Trang 33Chênh lệch tiền lãi (II)
nội không giống nhau
♦ Chúng ta giả định rằng tiền gửi ngoại và nội tệ là thay thế hoàn hảo: tiền gửi ở khắp mọi nơi được coi là cùng một loại đầu tư, bởi vì rủi ro và tính thanh khoản của các tài sản này được giả định là giống nhau
♦ Nói chung, tài sản trong và ngoài nước có thể khác nhau ở mức độ rủi ro vì vậy chúng là các tài sản thay thế không
hoàn hảo
Trang 34Chênh lệch tiền lãi (III)
tài sản nước ngoài là một trong các nguyên
nhân khiến lợi tức của các tài sản khác nhau:
giá
Trang 35Chênh lệch tiền lãi (IV)
S gia t ng r i ro khi ự ă ủ đầ ư u t vào tài s n trong n ả ướ c làm cho tài s n ả
Trang 37Hệ thống đồng tiền dự trữ (I)
tiền dự trữ quốc tế chính thức trong chế độ tỷ giá
cố định
Mỹ làm phương tiện thanh toán quốc tế chính thức
nên có thể sử dụng chính sách tiền tệ còn các nước khác thì không thể sử dụng hiệu quả chính sách tiền tệ Mỹ ở vị trí đặc biệt
Trang 38Hệ thống đồng tiền dự trữ (II)
đến nền kinh tế của các nước khác
♦ Giả sử Mỹ tăng cung tiền hạ lãi suất của Mỹ, gây sức ép giảm giá đối với USD
♦ Các NHTW khác muốn cố định TGHĐ phỉa mua ccs tài sản ngoại được định giá bằng USD tăng cung tiền của họ
♦ Chính sách tiền tệ của các nước khác phải tuân theo chính sách của Mỹ.
Chính sách tiền tệ của các nước khác phải tuân theo chính sách của Mỹ Chính sách này không tối ưu đối với các mức sản lượng và việc làm
Trang 39Chế độ bản vị vàng (I)
năm 1918 ở một số quốc gia, các NHTW cố định đồng tiền nước minh với vàng (tings
bằng ounce hoặc bằng gram) bằng cách mua bán tài sản với vàng
£14.58 thì tỉ giá cố định ở mức $2.40 = £1
Trang 40Chế độ bản vị vàng (II)
• Chế độ bản vị vàng không mang lại đặc ân sử dụng chính sách tiền tệ cho bất kì quốc gia nào
• Nếu một nước bị giảm (hoặc tăng) dự trữ ngoại hối (vàng) thì
cung tiền nước đó giảm xuống (hoặc tăng lên)
• Chế độ này cũng hạn chế việc tăng trưởng cung tiền quá nhanh
hạn chế lạm phát
• Tuy nhiên các nước lại bị hạn chế trong việc sử dụng chính
sách tiền tệ để tăng tổng cầu, sản lượng và việc làm
• Giá vàng so với giá cả mặt hàng khác phụ thuộc nhiều vào
nguồn cung và nhu cầu về vàng.
• Một quốc gia muốn tăng cung tiền phải tăng lượng vàng dự trữ chính thức Nga, Mỹ, Nam Phi có lợi thế sử dụng chính sách tiền tệ do có các mỏ vàng
Trang 41♦ Không bị hạn chế nhiều bởi sự phụ thuộc và cung cầu về
vàng
♦ Hệ thống tỉ giá cố định 1944–1973 sử dụng vàng và vận
Trang 42Chế độ bản vị hối đoái vàng và bạc
• Chế độ bản bản vị song kim: giá trị của
đồng tiền dựa trên giá của cả vàng và bạc
1861.
với một lượng nhất định vàng hoặc bạc
được một đồng đô là bạc hoặc vàng
của bạc