Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei TỷGiáHốiĐoáiThựcTếVàCánCânThươngMạiMốiQuanHệ:MộtNghiênCứuThựcNghiệmMalaysia Ng Yuen-Ling Khoa Kế Toán Quản Lý, Đại Học Tunku Abdul Rahman, Bander Sungai Long, 43000 Selangor, MALAYSIA Har Wai-Mun (Đồng Tác Giả) Khoa Kế Toán Quản Lý, Đại Học Tunku Abdul Rahman, Bander Sungai Long, 43000 Selangor, MALAYSIA Email: harwm@mail.utar.edu.my Tan Geoi-Mei Khoa Kế Toán Quản Lý, Đại Học Tunku Abdul Rahman, Bander Sungai Long, 43000 Selangor, MALAYSIA Tóm tắt Bài nghiêncứu nhằm xác định mốiquan hệ tỷgiáhốiđoáithựctếcáncânthươngmạiMalaysia từ năm 1955 đến 2006 Nghiêncứu sử dụng kỹ thuật Kiểm Định Nghiệm Đơn Vị (Unit Root Test), Đồng liên kết (Cointegration), kiểm định Engle-Granger, mô hình vecto kiểm định sai số(VECM), phân tích phản ứng xung lực Những phát quan trọng viết là: (i) (ii) (iii) Mốiquan hệ cáncânthươngmạitỷgiáhốiđoái dài hạn Những biến quan trọng khác có tác động đến cáncânthươngmại thu nhập quốc nội thể mốiquan hệ chiều thu nhập nước thể mốiquan hệ ngược chiều dài hạn Tỷgiáhốiđoáithựctế biến quan trọng ảnh hưởng cáncânthương mại, phá giá tiền tệ cải thiện cáncânthươngmại dài hạn, phù hợp với điều kiện MarshallLerner Các kết thể hiệu ứng đường cong J trường hợp Malaysia Từ khóa: Tỷgiáhối đoái, Cáncânthương mại, Sự giá, Đồng liên kết, Kinh tếMalaysia Giới thiệu Phá giá tiền tệ có ảnh hướng lớn đến cáncânthươngmại theo nhiều cách khác nhau, mức độ phát triển khác phát triển kinh tếMột ảnh hưởng bật điều kiện Marshall-Lerner, phá giá tiền tệ làm cải thiện cáncânthươngmại dài hạn độ co giãn theo tỷgiáthựctế xuất độ co giãn theo tỷgiáthựctế nhập lớn Phá giá tiền tệ khiến hàng hóa nội địa rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngoài, khiến hàng xuất có tính cạnh tranh Thứ hai, số lượng nhập giảm, hàng nhập tương đối mắc Ngoài ra, số lượng xuất nhập không đáp ứng giai đoạn đầu giảm giá trị Do cáncânthươngmại có thể tồi tệ giảm giá trị xuất tăng giá trị nhập cải thiện sau thời gian Điều tạo viễn cảnh biết J-curve (đường cong J) Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei 2 Mục Tiêu Của NghiênCứu Mục tiêu là: (i) (ii) Nghiêncứumốiquan hệ tỷgiáhốiđoáicáncânthươngmại Malaysia, Vànghiêncứu liệu điều kiện Marshall-Lerner J-curve có tồn tại, thời kỳ 1955-2006 Phần lại báo cấu trúc sau: Phần phần tổng quan Phần khuôn khổ lý thuyết phương pháp nghiêncứu Phần kết giải thích cuối Phần kết luận từ nghiêncứu Tổng quan Hernan Rincon (1999) kiểm tra mốiquan hệ cáncânthươngmại kiểm định tỷgiáhốiđoái điều kiện Marshall-Lerner Shirvani Wilbratte (1997), Akbostanci’s (2002) Liu, Fan Shek (2006) nhận điều kiện Marshall-Lerner nghiêncứu tương ứng họ Shirvani and Wilbratte (1997) kiểm định mốiquan hệ cáncânthươngmạitỷgiáhốiđoáithực Mỹ nước G7: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh Mỹ, nghiêncứu Akbostanci (2002) Thổ Nhĩ Kỳ Liu, Fan Shek (2006) Hồng Kong Ngoài ra, Onafowora (2003) báo cáo mốiquan hệ đáng kể tồn ba nước ASEAN Thái Lan, Malaysia Indonesia thươngmại song phương họ với Mỹ Nhật Bản Ngược lại, Rose (1991) báo cáo điều kiện Marshall-Lerner không tồn năm nước OECD (Mỹ, Canada, Đức, Nhật Anh) Kết cô cho thấy mốiquan hệ đáng kể cáncânthươngmạitỷgiáhối đoái, hàm ý việc giảm giá trị cải thiện cáncânthươngmại lâu dài Rose (1991) dự đoán bộc lộ đáng kể thông qua cáncânthươngmại tác động từ bên tỷgiáhốiđoái Bằng sử dụng kiểm định đồng liên kết, nghiêncứu Hatemi Irandoust (2005) cho thấy Thụy Điển không thỏa mãn điều kiện Marshall-Lerner Điều cáncânthươngmại Thụy Điển nhạy với tỷgiáhốiđoái mà nhạy với thay đổi thu nhập Wilson Kua (2001) kiểm định mốiquan hệ Sungapore Mỹ Kết họ tỷgiáhốiđoái không ảnh hưởng đáng kể lên thươngmại song phương Liew, Lim, Hussain (2003) nghiêncứumốiquan hệ tỷgiáhốiđoáithựctếcáncânthươngmại dựa quốc gia ASEAN Họ kết luận cáncânthươngmại bị ảnh hưởng đồng tiền thựctếtỷgiáhốiđoái Thorbecke (2006) thay đổi tỷgiáhốiđoái ảnh hưởng đến thươngmại Châu Á Nghiêncứuthựcnghiệm ông chứng minh nâng giá trị tiền tệ Indonesia, Malaysia Thái lan làm sụt giảm xuất Đối với hiệu ứng J-curve Ahmad Yang (2004) kiểm định giả thuyết J-curve thươngmại song phương Trung Quốc với nước G7 nhận thấy chứng đặc trưng cho hiệu ứng J-curve Moffett (1989) kiểm định chứng thựcnghiệm ông giáthươngmại (giá xuất nhập khẩu) số lượng (số lượng xuất nhập khẩu) Mỹ để xác định liệu J-curve có tồn hay không từ thời kỳ 1967 đến 1987 Kết báo cáo giảm giá trị đồng đô la dẫn tới số lượng nhập sụt giảm, đồng thời giảm số lượng xuất Dựa theo lý thuyết J-curve, việc giảm giá trị tiền tệ dẫn đến nhập giảm xuất tăng Xuất giảm trường hợp này, giống hình sin hình chữ J Rose and Yellen (1989) cách sử dụng phương pháp bình phương nhỏ thông thường (OLS) kiểm định đồng liên kết báo cáo đáp ứng cáncânthươngmại với tỷgiáhốiđoáithực Mỹ Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei Trong đó, Bahmani-Oskooee and Ratha (2007) kiểm định thươngmại song phương Thụy Điển 17 đối tác thươngmại phân tích việc giảm giá trị thực hiệu ứng ngắn hạn hiệu ứng dài hạn Kết dài hạn kết luận việc giảm giá trị thực tiền tệ năm trường hợp, cáncânthươngmại Thụy Điển Áo, Đan Mạch, Ý, Hà Lan Anh Kết ngắn hạn có hiệu lực cáncânthươngmại 14 thuộc 17 trường hợp Tuy nhiên, Sugema (2005), với việc kiểm định xác định cáncânthươngmại điều chỉnh khủng hoảng Indonesia thông qua tỷgiáhốiđoái tạo điểm cảnh báo vấn đề hiệu giảm giá trị tỷgiáhốiđoái việc cải thiện cáncânthươngmại thời gian dài, Sugeman (2005) chứng minh tỷgiáhốiđoái vượt cáncânthươngmại không nhạy với việc giảm giá trị tiền tệ Khuôn Khổ Lý Thuyết Và Phương Pháp NghiênCứu Việc mô hình hóa cáncânthươngmại báo theo phương trình tương tự chọn từ nghiêncứu Shirvani Wilbratte (1997), Baharumshah (2001), Gomez Alvarez-Ude (2006), nhấn mạnh tỷgiáhốiđoáithươngmại song phương Trạng thái cân thị trường hàng hóa kinh tế mở mô tả phương trình sau: Với Y tổng thu nhập nội địa, C tiêutiêu dùng, T thuế thu nhập, I đầu tư, r tỷ lệ lãi suất, G tiêu dùng phủ, tỷ lệ lãi suất thực tế, IM nhập khẩu, X xuất khẩu, Y* thu nhập nước ε Những dấu ngoặc đơn (phía phương trình) mốiquan hệ yếu tố tương ứng Chỉ tiêu tiêu dùng (C) có hàm tổng thu nhập trừ thuế thu nhập, vốn biết thu nhập khả dụng (Y-T) Thu nhập khả dụng cao dẫn đến tiêu tiêu dùng tăng cao đồng thời thăng tổng thu nhập nội địa, đó, mốiquan hệ tích cực (dương) phát sinh tổng thu nhập nội địa tiêu tiêu dùng, Sự đầu tư (I) hàm tổng thu nhập lãi suất Các quốc gia đầu tư nhiều tăng tổng thu nhập cá nhân Do đó, thể mốiquan hệ tích cực đầu tư tổng thu nhập Bên cạnh đó, lãi suất ảnh hưởng đến định đầu tư Lãi suất thấp giảm giá trị vốn, thu hút nhiều nhà đầu tư đến đầu tư Vì lý đó, thể mốiquan hệ tiêu cực đầu tư lãi suất Nói cách khác, lãi suất cao giảm tổng đầu tư nội địa Đối với tỷgiáhốiđoáithực với tỷgiáhốiđoái thông thường (E) nhân với mức giá nước (P*) chia cho mức giá nội địa Tỷgiáhốiđoái thông thường (E) xác định giá trị tiền tệ nội địa đổi cho đơn vị tiền tệ nước ngoài, sau: (1) Nhập (IM) bị ảnh hưởng thu nhập nội địa đầu (Y) Thu nhập nội địa cao dẫn đến nhập cao Do thể mốiquan hệ chiều Ngoài ra, nhập có mốiquan hệ ngược chiều với tổng thu nhập nội địa; số lượng nhập phụ thuộc tỷgiáhốiđoáithựctế ( ) ( ) ε ε cao dẫn đến số lượng nhập thấp hàng hóa nước tương đối mắc Xuất (X) phụ thuộc thu nhập nước (Y*) tỷgiáhốiđoáithựctế ( ) Thu nhập nước cao dẫn ε đến tăng nhu cầu nước cho tất hàng hóa dịch vụ hệ tăng xuất Nói cách khác, việc tăng tỷgiáhối đoái, giá trị tương đối hàng hóa nước tính theo hàng hóa nội địa dẫn đến tăng xuất Nó thể mốiquan hệ chiều cáncânthươngmại thu nhập nước ngoài, tỷgiáhốiđoáithựctê Vì mục tiêu kiểm tra cáncânthươngmại (xuất ròng-NX) tỷgiáhối đoái, biến khác giả định không đổi Xuất ròng là: (2) Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei Bằng cách thay hàm xuất nhập vào phương trình (2), phương trình là: (3) Sau đó, thay phương trình (1) vào phương trình (3) (4) Giả sử EP*/P không thay đổi, ta viết lại phương trình (4) sau: (5) Do đó, phương trình (6) thể cáncânthươngmại hàm theo thu nhập nội địa, thu nhập nước tỷgiáhốiđoáithựctế (6) (Đây mô hình hồi quy Mohsen bahmami – Oskooee and Talchawan kantipong (2001) Trong đó: - Ln logarit tự nhiên ut cho trình nhiễu-trắng TBt - cáncânthương mại: tỷ lệ xuất nhập cho phép biến giải nghĩa theo dạng logarit loại bỏ việc cần phải có số giá thích hợp để giải thích cáncânthươngmại theo dạng thựctế Trong nghiêncứu này, tỷgiáhốiđoáithực -RER t thể đồng Ringgit Malaysia (RM) Đồng Đô la Mỹ (US$) Y thu nhập quốc dân Malaysia Y*t thu nhập quốc dân Mỹ Theo lý thuyết trước đây, dấu hiệu β1 dương âm Nếu số ước tính β mong đợi âm nghĩa có tăng thu nhập thựctếMalaysia -Y t làm tăng khối lượng nhập Tuy nhiên, ước tính β mong đợi dương tính nghĩa tăng Y t tăng sản xuất sản phẩm thay nhập Tương tự ước tính β2 tích dương âm Dấu hiệu β dựa theo liệu yếu tố nguồn cung có trội yếu tố nhu cầu Lý thuyết Marshall-Lerner giữ vững β dương giảm giá trị tiền tệ dẫn đến cải thiện cáncânthươngmại cho Malaysia Dữ liệu hàng năm dùng để xây dựng phương trình kể từ năm 1955 đến 2006 lấy từ Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) Suốt giai đoạn này, Malaysia có thay đổi đáng kể tỷgiáhốiđoáithựctếcáncânthươngmại Do đó, điều cung cấp điều kiện nghiêncứu tuyệt vời để kiểm tra xem liệu thay đổi tỷgiáhốiđoáithựctế có ảnh hưởng đến khối lượng thươngmạiCáncânthương mại, thu nhập nội địa nước theo thực tế; số giá tiêu dùng (CPI) hoạt động yếu tố giảm phát giá Kiểm định đơn vị sử dụng để kểm tra trạng thái ổn định Theo nghiêncứu Baharumshah (2001) Sugema (2005), kiểm định gia tăng Augmented Dickey-Fuller (ADF) Philips-Perron (PP) Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei ứng dụng để kiểm tra trạng thái ổn định liệu kinh tế Nếu kiểm định ADF PP cho kết khác nhau, kiểm định Kwiatkowski-Philips-Schmidt-Shin sử dụng kết định Để giải vấn đề hồi quy giảgiả định vi phạm Mô Hình Hồi Quy Cổ Điển, phương pháp phân tích cộng liên kết sử dụng để kiểm tra mốiquan hệ dài hạn TBt, RERt Y*t Để kiểm tra cộng liên kết, ba phương pháp sử dụng Đó Engle-Granger Test, Error Correction Model, Johansen-Juselius Test Để biết lỗi cân bằng, viết lại phương trình (6) sau: (7) Để thực Kiểm Định đồng kết hợp Engle-Granger, trật tự kết hợp phần dư ước tính, u t, kiểm tra Nếu có hồi quy cộng liên kết, lỗi cân phương trình (7) hình thành chuỗi thời gian ổn định, có giá trị trung bình 0, ut không đổi, I(0) với E(ut) = Trạng thái cân dài hạn khó quan sát thấy, có xu hướng tiến đến trạng thái cân Do mô hình sửa lỗi Error Correction Model sử dụng để đại diện cho mốiquan hệ dài hạn (ổn định) ngắn hạn (biến đổi) cáncânthương mại, tỷgiáhốiđoái thực, thu nhập nội địa nước Theo nghiêncứu Baharumshah (2001), Onafowora (2003), Ahmad and Yang (2004) Sugema (2005), Vector Error Correction Model(mô hình sửa lỗi vector) phù hợp để ước tính ảnh hưởng tỷgiáhốiđoái lên cáncânthươngmại Phương trình (8) thể Error Correction Model sau: (8) Trong ut-1 phần dư t-1 thời gian dài Cả thử nghiệmEngle-Granger (Engle-GrangerTest)vàmô hình sửa lỗi vector(Vector Error Correction Model (VECM) kiểm tra liệu mốiquan hệ dài hạn tồn phương trình Theo nghiêncứu Shirvani Wilbratte (1997), Baharumshah (2001), Onafowora (2003), Gomez and Alvarez-Ude (2006), phương pháp kiểm định Johansen-Juselius sử dụng để thể kiểm tra giả thuyết số mốiquan hệ dài hạn tồn phương trình Để sử dụng phương pháp Johansen-Juselius, Vector Autoregressive (VAR) phương trình cần chuyển đầu tiên, (9) Trong Vector Error Correction Model (VECM), vốn viết sau: (10) Kiểm định đồng kết hợp Z tính xem xét thứ hạng ma trận Л qua giá trị riêng Thứ hạng ma trận số nghiệm đặc trưng (trị số đặc trưng) khác Л thể số liên kết tuyến tính Zt trạng thái ổn định Vector Zt bao hàm cáncânthươngmại (TB), tỷgiáhốiđoáithựctế (RER), thu nhập nội địa (Y) thu nhập nước (Y*) Do Z t = [TB RER Y Y*] Chúng chọn số độ trễ dựa theo Akaike Information Criterion (AIC) Schwarz Criterion (SIC) Kếtiếp, số Kiểm địnhđồng kết hợp hàm logarit cáncânthương mại, thu nhập quốc nội nước tỷgiáhốiđoáithựctếcần kiểm nghiệm theo phương pháp Johansen-Juselius.Hai số liệu thống kê cần cho đồng kết λtrace λmax hợp: thống kê vết (trace statistic) ,và trị số đặc trưng lớn nhất, Tất số liệu kiểm tra giá trị ước tính cho trị số đặc trưng thứ i từ ma trận Л r đượcthiếtlậptừ đến k-1, k=4 (k thểhiệnsốbiếnbêntrongcủanghiêncứunày) Đối với thống kê vết (trace statistic), thống kê kiểm định cho đồng kết hợp hình thành sau: Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei Trong T kích cỡ mẫu, r số mốiquan hệ dài hạn tồn tại, λ giá trị riêng Đối với thống kê vết, giả thuyết trống (null hypothesis) số vector đồng kết hợp với r đói với thay không xác định Nếu λtrace (vết) 0, kiểm định liên kết Đối với thống kê giá trị riêng lớn nhất, thống kê kiểm tra cộng liên kết sau: Số liệu vector đồng kết hợp giả thuyết rỗng cho trị số đặc trưng lớn r ngược với số liệu thay r + Trước dự đoán mô hình cuối cùng, cần thiết phải thực kiểm định chuẩn đoán khác để thẩm định độ xác tính đại diện mô hình Để kiểm tra thông số, t-test sử dụng Để kiểm tra hướng quan hệ nhân hai biến, Pairwise Granger Causality Test sử dụng Đối với phân tích phần dư, Portmanteau Autocorrelations (Q) test, Autocorrelation LM (LM) test, White heteroskedasticity (White), Jarque-Beraresidual normality test thông qua Cholesky (JBCHOL) Urzua (JBURZ), nhân tố hóa áp dụng Phân tích đáp ứng xung cung cấp thông tin tương tác biến hệ thống, sử dụng để dự đoán mục đích Các hàm đáp ứng xung tìm kiếm ảnh hưởng cú sốc biến bên lên biến khác hệ thống Theo Gomez Alvarez-Ude (2006), hàm đáp ứng xung ánh xạ đáp ứng động cáncânthươngmại lên độ lẹch chuẩn Cholesky đổi tỷgiáhốiđoáithựctế Theo công trình Baharumshah (2001), Akbostanci (2002), Onafowora (2003), Sugema (2005) Gomez and Alvarez-Ude (2006), Hàm Đáp Ứng Xung sử dụng để xác định liệu lý thuyết J-curve có tồn Malaysia Kết nghiêncứu Kết thử nghiệm ADF thử nghiệm PP trình bày Bảng cho nghiệm đơn vị cho sai phân cấp biến (tham khảo phần Phụ lục để xem toàn bảng) Giả thuyết đảo thử nghiệm ADF PP biến cân sau trình lấy sai phân, I(0) Cả thử nghiệm ADF lẫn thử nghiệm PP cho thấy ln RER ln Ycó độ tích hợp bậc 1, I (1), ln TB tĩnh, I (0) Kết thử nghiệm ADF cho thấy ln Y*có độ tích hợp bậc 2, I (2), mô hình không chứa xu hướng; nhiên, kết thử nghiệm PP cho thấy In Y*lại có độ tích hợp bậc 1, I (1),trong mô hình không chứa xu hướng Để xác nhận kết cho In Y*, áp dụng phương pháp thử nghiệm Kwiatkowski-Philips-Schmidt-Shin (KPSS) Giả thuyết đảo thử nghiệm KPSS biến cân sau trình lấy sai phân Kết KPSS cho thấy In Y*có độ tích hợp bậc 1, I (1), mô hình không chứa xu hướng (xem Bảng 2) Tóm lại, số liệu thử nghiệm cho thấy In RER, In Y, In Y*có độ tích hợp bậc 1, I (1), In TB tĩnh, I (0) Kiểm định đồng kết hợp dài hạn Engle-Granger kiểm tra hệ thống đa biến để xem liệu có tồn kết hợp tuyến tính biến có xu hướng hay không Kết cho thấy, số hạng lỗi dài hạn, ut, tĩnh, I (0) (xem Bảng 3) Điều có nghĩa có kết hợp tuyến tính ln TB, ln RER, ln Y ln Y*.Vì vậy, kết luận có tồn mốiquan hệ dài hạn biến mô hình Hiệu ứng dài hạn cáncânthươngmại việc bình thường hóa biến giải thích hệ số biến vector đồng hội tụ sau trình bình thường hóa cáncânthươngmại (xem Bảng 4) Dấu dương biến tỷgiáhốiđoáithực (RER) đại diện cho giá tiền tệ, làm cải thiện cáncânthươngmại dài hạn Dựa lý thuyết cổ điển, dấu thu nhập nội địa (Y) cáncânthươngmại nước không chắn, âm dương, mà tùy thuộc vào mức độ hoạt động kinh tế, xem biến cung cấp đo lường mức cung xuất Dấu dương thu nhập nội địa đại diện cho gia tăng thu nhập nước dẫn đến cải thiện cáncânthươngmại dài hạn Thông thường, dấu thu nhập nước (Y*) cáncânthươngmại dấu dương Lý thuyết cho thấy khối lượng xuất (nhập khẩu) cho quốc gia nước (hoặc nước) phải tăng thu nhập thựctế sức mua đối tác thươngmại (nền kinh tế nội địa) tăng, ngược lại Tuy nhiên, kết Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei cho thấy dấu âm thu nhập nước (Hoa Kỳ) ngụ ý gia tăng thu nhập nước dẫn đến giảm cáncânthươngmại nội địa Điều gia tăng thu nhập thựctế nước ngoài, vốn nước gia tăng sản xuất mặt hàng thay hàng nhập khẩu, đó, việc nhập họ giảm thu nhập tăng Sau ước tính mốiquan hệ lâu dài cáncânthương mại, tỷgiáthực tế, thu nhập nội địa, thu nhập nước ngoài, mô hình sửa lỗi (ECM) sử dụng để dự đoán Dựa kết quả, lag lựa chọn dựa Tiêu chuẩn Thông tin Akaike (AIC) Tiêu chuẩn Schwarz (SIC) Tất biến (trừ số) có mức độ tin cậy thống kê mức 95% Kết mô hình sửa lỗi (ECM) sau: Trong *, ** biểu mức độ tin cậy mức 5% 1% độ tin cậy tương ứng Kết kiểm tra phân tích cho thấy giá trị thặng dư tốt giai đoạn (xem Bảng 5) Kết kiểm định nhân Granger cho thấy chứng mặt thống kê xuất tác động nhân Granger từ tỷgiáthựctế lên cáncânthươngmại với mức ý nghĩa 10% Vẫn tồn mốiquan hệ nhân chiều từ tỷgiáthựctế lên cáncânthươngmại Những kết cho thấy quan hệ nhân từ thu nhập nước lên cáncânthươngmại có mức ý nghĩa 1% Các kết cho thấy có chứng tác động nhân Granger mặt thống kê từ thu nhập nước (Hoa Kỳ) lên cáncânthươngmại mức độ 5% quan hệ nhân chiều từ thu nhập nước (Hoa Kỳ) lên cáncânthươngmại Bởi thử nghiệm Johansen-Juselius nhạy cảm với chiều dài lag lựa chọn, tiêu chí sử dụng phổ biến AIC SIC sử dụng để xác định độ dài lag thích hợp, tất cho thấy bao hàm lag Các kết thử nghiệm Johansen-Juselius báo cáo Bảng Trong thử nghiệm vi lượng, cho thấy phương trình đồng hội tụ 5% mức 1% Trong thử nghiệm tìm vết, kết cho thấy có phương trình đồng hội tụ 5% không hội tụ mức 1% Kết thử nghiệm Maxeigenvalue phương trình đồng hội tụ mức 5% đồng hội tụ mức 1% Hàm phản ứng đẩy (Impilse response function) sử dụng để cung cấp thông tin phản ứng ngắn hạn cáncânthươngmại Để kiểm tra xem liệu hiệu ứng đường cong J có tồn Malaysia, tiến hành kiểm tra phản ứng cáncânthươngmại việc đổi tỷgiáthực Nếu phản hồicáncânthươngmại đối vớiviêc giảm giá cho thấy J-shape tượng trưng cho việc tác động đường cong J có tồn Malaysia Điều nghĩa giảm giá làm suy yếu cáncânthươngmại đến mức gây sốc, xét đến tỷgiá minh họa Hình Từ Hình 1, thấy cáncânthươngmại nhanh chóng làm tăng phản hồi đổi giảm giá vòng năm tới Sau đó, cáncânthươngmại cải thiện từ từ từ đến năm Khi đó, cú sốc có hiệu lực dài hạn Hình cho thấy tác động không tương ứng với mô hình đường cong J Do vậy, giả thuyết đường cong J hiệu lực trường hợp Malaysia Kết luận Để kiểm tra xem có tồn điều kiện Marshall-Lerner tác động đường cong J (J-curve) hay không, nghiêncứu tiến hành tìm hiểu tác động ngắn hạn lâu dài tỷgiáthựccáncânthươngmại Malaysia, theo mô hình động lực Các kết nghiêncứu thuận theo xác thựcthựcnghiệm điều kiện Marshall-Lerner thông qua VECM, giá làm cải thiện cáncânthươngmại Kết tiếp tục xác nhận thông qua trình nghiêncứuthựcnghiệm mà Baharumshah (2001) tiến hành Các công trình nghiêncứuthựcnghiệm nhóm quốc gia khác thực Shivani Wilbratte (1997), Sugema (2005), Akbostanci (2002), Thorbecke (2006) ủng hộ tồn điều kiện Marshall-Lerner Tuy nhiên, phân tích VECM lại không tìm chứng suy yếu cáncânthươngmại ngắn hạn tác động đường cong J Do đó, cách sử dụng hàm phản ứng đẩy (impulse response functions), kết thể cáncânthươngmạiMalaysia không bị chế đường cong J thay đổi nói cách khác, kết không chứng tỏ giả thuyết đường cong J Kết luận phù hợp với Baharumshas (2001) Các báo cáo nghiêncứuthựcnghiệm nhóm quốc gia khác Rose Yellen (1989), Akbostanci (2002), Ahmad Yang (2004), Gomez Alvarez-Ude (2006) ủng hộ lập luận không chứng tỏ tác động đường cong J Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH Real Exchange Rate and Trade Balance – Relationship: An Empirical Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei Theo hàm ý, để đạt hiệu mong muốn cáncânthương mại, nước nên trông cậy vào sách tập trung vào biến tỷgiáthực tế, tức tỷgiáhốiđoái danh nghĩa mức giá tổng hợp.Đồng thời, sách dựa giảm giá (bị ảnh hưởng qua kệnh thuộc tỷgiáhốiđoái danh nghĩa) phải liên kếtvới sách ổn định (để đảm bảo mức giá ổn định nước) để đạt mức độ mong muốn cáncânthương mại.Tuy nhiên, sách giảm giá dựa giảm giá gây nhiều vấn đề Việc giảm giá gây gia tăng chi phí nhập Điều dẫn đến lạm phát nhập vốn có khả gây tổn hại đến doanh nghiệp nước sử dụng đầu vào nhập khẩu.Bên cạnh đó, sách dựa giảm giá không hiệu việc cải thiện cáncânthươngmại nước khác áp dụng sách dựa giảm giá lúc.Mặt khác, nước cầnthực sách tập trung vào sản xuất loạihàng hóa thay nhập khẩu.Chính sách thay hàng nhập có tác dụng tốt việc cải thiện thu nhập nội địa cáncânthươngmại Bài dịch nhóm – Lớp Đêm – K22 - UEH ... (2003) nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực tế cán cân thương mại dựa quốc gia ASEAN Họ kết luận cán cân thương mại bị ảnh hưởng đồng tiền thực tế tỷ giá hối đoái Thorbecke (2006) thay đổi tỷ. .. kể tỷ giá hối đoái thực tế cán cân thương mại Do đó, điều cung cấp điều kiện nghiên cứu tuyệt vời để kiểm tra xem liệu thay đổi tỷ giá hối đoái thực tế có ảnh hưởng đến khối lượng thương mại Cán. .. Study on Malaysia By Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei 2 Mục Tiêu Của Nghiên Cứu Mục tiêu là: (i) (ii) Nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Malaysia, Và nghiên cứu liệu