Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM Viện Đào Tạo Sau Đại học Mơn học Tài Chính – Tiền Tệ Real Exchange Rate and Trade Balance Relationship: An Empirical Study on Malaysia (Ng Yeun-Ling, Har Wai-Mun, Tan Geoi-Mei) GV phụ trách: PGS TS Sử Đình Thành Thuyết trình: Nhóm – Lớp Đêm – K22 CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 10 Phạm Văn Bin (Nhóm trưởng) Huỳnh Thị Hoài Diễm Nguyễn Hoàng Phi Diệp Nguyễn Thị Kim Đoan Nguyễn Việt Hà Nguyễn Hoàng Như Khiêm Nguyễn Thị Bích Liên Đặng Đức Minh Vũ Quang Minh Hoa Thị Thương Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Mối quan hệ: Một nghiên cứu thực nghiệm Malaysia Tóm tắt Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận TĨM TẮT Abstract • Xác định mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Malaysia từ 1955-2006 • Những phát nghiên cứu: Về lâu dài tồn mối quan hệ cán cân thương mại tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái thực biến quan trọng cán cân thương mại lâu dài phá giá tiền tệ cải thiện cán cân thương mại Khơng có hiệu ứng đường cong J nghiên cứu Malaysia GIỚI THIỆU Introduction Sự giảm giá làm cải thiện cán cân thương mại (tùy vào mức độ phát triển kinh tế) thông qua kênh: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Objective of Study Nghiên cứu gồm mục tiêu chính: – Nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá hối đoái cán cân thương mại Malaysia – Nghiên cứu xem điều kiện Marshall-Lerner hiệu ứng đường cong J có tồn cho giai đoạn 1955-2006? TỔNG QUAN TÀI LIỆU Literature Review Các nghiên cứu xem xét mối quan hệ cán cân thương mại tỷ giá hối đoái để kiểm tra điều kiện Marshall-Lerner Kết nghiên cứu nước có kết luận trái chiều: - Chiều ủng hộ: • Hernan Rincon (1999) nghiên cứu Colombia • Shirvani Wilbratte (1997) nghiên cứu Mỹ nước G7 như: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương Quốc Anh Mỹ • Akbostanci (2002) nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ • Liu, Fan Shek nghiên cứu Hồng Kong • Onafowora (2003) báo cáo mối quan hệ tồn nước ASEAN Thái Lan, Malaysia Indonesia thương mại song phương với Mỹ Nhật Bản TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tt) Literature Review - Chiều không ủng hộ: • Rose (1991) nghiên cứu Vương Quốc Anh, Canada, Đức, Nhật Bản Hoa Kỳ • Hatemi Irandoust (2005) nghiên cứu Thụy Điển • Wilson Kua (2001) nghiên cứu Singapore Hoa Kỳ • Liew ,Lim Hussain (2003) nghiên cứu ASEAN • Thorbecke (2006) nghiên cứu Châu Á • Ahmad Yang (2004) kiểm tra giả thuyết đường cong J thương mại song phương Trung Quốc nước G7 • Moffett (1989) nghiên cứu giá trị thương mại số lượng xuất nhập Hoa Kỳ • Rose Yellen (1989) nghiên cứu Hoa Kỳ • Bahmani Oskooee Ratha (2007) kiểm tra thương mại song phương Thụy Điển 17 đối tác thương mại • Sugema (2005) nghiên cứu Indonesia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Công cụ 1: Mơ hình hóa Mơ hình hóa cán cân thương mại theo phương trình tương tự chọn từ nghiên cứu Shirvani Wilbratte (1997); Baharumshah (2001); Gomez Alvarez-Ude (2006), nhấn mạnh tỷ giá hối đoái chứng thương mại song phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Trạng thái cân thị trường hàng hóa kinh tế mở: Y: tổng thu nhập nội địa r: tỷ lệ lãi suất G: chi tiêu phủ ε: tỷ lệ lãi suất thực tế Y*: thu nhập nước T: thuế thu nhập I: đầu tư IM: nhập X: xuất C: tiêu tiêu dùng C = (Y-T) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (E) xác định số đơn vị tiền tệ nội địa quy đổi cho đơn vị tiền tệ nước ngồi Tỷ giá hối đối thực xác định cách nhân tỷ giá hối đoái danh nghĩa với mức giá nước chia cho mức giá nước: (1) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Với mục tiêu kiểm tra mối quan hệ cán cân thương mại (xuất ròng-NX) tỷ giá hối đối, giả sử biến khác khơng đổi, ta có: (2) (3) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Thế phương trình (1) vào phương trình (3): (4) Giả sử EP*/P khơng thay đổi, ta viết lại phương trình (4) sau: (5) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framework and Methodology Phương trình (6) thể cán cân thương mại hàm mức thu nhập nội địa, thu nhập nước ngồi tỷ giá hối đối thực tế (6) RERt : tỷ giá hối đoái thực đồng Ringgit Malaysia (RM) với Đô la Mỹ (US$) Y*t : tổng thu nhập nội địa Mỹ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Theoretical Framewok and Methodology (6) Dấu β1 Ý nghĩa β1 < Thu nhập thực tế (Yt ) Malaysia tăng tăng khối lượng nhập β1 > Thu nhập thực tế (Yt ) Malaysia tăng tăng sản xuất sản phẩm thay nhập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Công cụ 2: Kiểm định Kiểm định đơn vị : Kiểm tra tính dừng Thể số liệu dạng ln điều chỉnh theo năm Dùng Augumented Dickey-Fuller (ADF) test Philip-Perron(PP) test để kiểm tra Nếu ADF PP cho kết khác dùng Kwiatkowski-Philips-Schmidt-Shin (KPSS) test để chọn kết cuối PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt) Kiểm định tương quan Xác định yếu tố có mối quan hệ dài hạn là: TBt, RERt ,Y* Kiểm định đồng kết hợp EngleGranger mơ hình sửa lỗi ECM Ước lượng nhân tố ảnh hưởng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Reseach Result Kết kiểm định đơn vị ADF PP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Reseach Result Kết kiểm định đơn vị ADF PP Độ tích hợp bậc … Biến Ký hiệu ADF Test PP Test ln RER, ln Y 1 I (1) ln TB 0 I (0) ln Y* ? Phải dùng thêm kiểm định KPSS Giải thích thêm độ tích hợp: Bậc Chuỗi khơng dừng Các biến có quan hệ tuyến tính Bậc Chuỗi dừng Các biến độc lập KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Reseach Result Kết kiểm định đơn vị KPSS Test Sau dùng KPSS test để kiểm tra kết biến ln Y*, xác nhận biến ln Y* có độ tích hợp bậc Đồng thời kết KPSS với biến lại trùng kết với ADF PP test Kết luận từ kết kiểm định đơn vị: Biến phụ thuộc cán cân thương mại không bị ảnh hưởng biến ln TB, phụ thuộc vào biến ln RER, ln Y ln Y* KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Reseach Result Kết kiểm định đồng kết hợp: Kết kiểm định đồng kết hợp Engle-Granger mơ hình sửa lỗi ECM cho phương trình sau: Mối QH chiều tỉ giá hối đoái lên cán cân thương mại Tác động qua lại thu nhập nước với cán cân thương mại với mức ý nghĩa 1% Tác động chiều từ thu nhập nước (cụ thể Hoa Kỳ) lên cân thương mại Malaysia với mức ý nghĩa 5% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Research Result Hàm phản ứng đẩy cho kết quả: Trong ngắn hạn, không thấy đặc trưng đường cong J KẾT LUẬN Conclusion • Sự phá giá làm cải thiện cán cân thương mại • Cán cân thương mại Malaysia khơng có biểu hiệu ứng đường cong J • Các nước nên có sách tập trung tỷ giá thực để cải thiện cán cân thương mại hiệu Các sách dựa phá giá tiền tệ phải liên kết với sách ổn định để đạt mức độ mong muốn cán cân thương mại • Chính sách đẩy mạnh hàng thay nhập có tác dụng tốt cải thiện thu nhập nội địa cán cân thương mại KẾT LUẬN Conclusion Một số vấn đề phát sinh với CS dựa giảm giá: Việc giảm giá gây gia tăng chi phí nhập => gây tổn hại đến doanh nghiệp nước sử dụng đầu vào nhập Các sách dựa giảm giá khơng hiệu việc cải thiện cán cân thương mại nước khác áp dụng sách dựa giảm giá lúc Chính sách tập trung vào sản xuất hàng hóa thay hàng nhập có tác dụng tốt việc cải thiện thu nhập nội địa cán cân thương mại CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI ... Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương Quốc Anh Mỹ • Akbostanci (2002) nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ • Liu, Fan Shek nghiên cứu Hồng Kong • Onafowora (2003) báo cáo mối quan hệ tồn nước ASEAN Thái Lan,... ASEAN Thái Lan, Malaysia Indonesia thương mại song phương với Mỹ Nhật Bản TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tt) Literature Review - Chiều không ủng hộ: • Rose (1991) nghiên cứu Vương Quốc Anh, Canada, Đức, Nhật... Hatemi Irandoust (2005) nghiên cứu Thụy Điển • Wilson Kua (2001) nghiên cứu Singapore Hoa Kỳ • Liew ,Lim Hussain (2003) nghiên cứu ASEAN • Thorbecke (2006) nghiên cứu Châu Á • Ahmad Yang (2004)