Đánh giá thực trạng hoạt động của công ty 1.Ưu điểm của Công ty:

Một phần của tài liệu Tổng quan về thương hiệu HAPROSIMEX SAI GON (Trang 43 - 46)

1.Ưu điểm của Công ty:

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, đợc sự quan tâm giúp đỡ của UBND Thành phố Hà Nội và các cơ quan cấp trên, Công ty đã không ngừng vận động và phát triển lớn mạnh. Hiện nay Công ty là doanh nghiệp hạng I, hoạt động sản xuất- kinh doanh đa dạng trong đó xuất nhập khẩu là chủ yếu. Công ty đã thiết lập quan hệ thơng mại với khách hàng quốc tế ở 53 nớc và khu vực trên thế giới, thơng hiệu Haprosimex Sài Gòn đã đợc các doanh nhân, thơng nhân trên khắp thế giới biết đến và coi trọng. Có đợc kết quả nh vậy, Công ty có những mặt u điểm sau :

1.1.Tốc độ tăng trởng của Công ty qua các năm đều đạt mức khá cao, doanh thu, kim ngạch xuất nhập khẩu, lợi nhuận công ty đều tăng, hoàn thành đợc chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, sản phẩm ngày càng đa dạng phong phú, thị trờng không ngừng đợc mở rộng và thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng lên và ngày càng ổn định. Đặc biệt hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và công ty là một doanh nghiệp hàng đầu trong cả nớc về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã góp phần tạo ra hiệu quả xã hội lớn nh: tạo việc làm và có thu nhập ổn định cho gần 30.000 lao động, góp phần khôi phục các làng nghề truyền thống của Việt Nam và việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng chính là sự giới thiệu, truyền bá những sản phẩm đậm đà bản sắc dân tộc, những nét văn hoá tinh hoa truyền thống Việt Nam với thế giới. Tình hình xuất khẩu mặt hàng nông sản ngày càng tăng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty chứng tỏ tiềm năng to lớn về mặt hàng nông sản của ta

1.2. Liên tục các năm 1999, 2000, 2002 Công ty đã đợc UBND Thành phố Hà Nội giao tiếp nhận, sát nhập với các xí nghiệp, Công ty khác. Dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Công ty đã xây dựng phơng án sát nhập, quy hoạch bộ máy và cơ cấu tổ chức cán bộ, vận dụng mọi nguồn lực phù hợp và có hiệu quả cao. Chính vì vậy, mỗi

lần sát nhập thêm đơn vị mới, Công ty không chỉ nhanh chóng ổn định tổ chức mà còn nhanh chóng ổn định chiến lợc sản xuất - kinh doanh giữ vững tốc độ tăng trởng và lớn mạnh lên về mọi mặt, cán bộ công nhân viên của công ty có việc làm ổn định, thu nhập tăng lên , toàn công ty đoàn kết thống nhất

1.3 Ban Giám đốc công ty đã sáng suốt vạch ra chiến lợc phát triển đúng đắn phù hợp với định hớng của cấp trên, đáp ứng đợc xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và của cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa

1.4. Đi đôi với việc phát triển sản xuất kinh doanh, công ty luôn luôn quan tâm và chăm lo đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Năm 2002 công ty đã mở 6 lớp học tại chỗ ở cả 2 khu vực Hà Nội và TP HCM. Giảng dậy các chơng trình ngắn hạn về bồi dỡng kiến thức quản lý, quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, công tác tiếp thị bán hàng cho cán bộ công nhân viên theo học. Công ty cũng thờng xuyên tổ chức hội thảo hàng tuần vào sáng thứ 7 để tuyên truyền chính sách pháp luật của Nhà nớc, về các chuyên đề nghiệp vụ cụ thể. Chính nhờ có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực mà trong năm 2002 công ty luôn chủ động mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển thêm nhiều lĩnh vực mới, song công tác quản lý vẫn đợc thực hiện đảm bảo đúng quy định của Nhà nớc và sản xuất kinh doanh có hiệu quả đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ để hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

2. Khó khăn (tồn tại) và nguyên nhân:

2.1. Công ty hoạt động trải dài trên khắp 2 miền Nam Bắc, do đó công tác quản lý phức tạp, phải tốn kém chi phí nhiều trong việc quản lý, giao dịch đi lại...

2.2. Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, đa ngành, đa hình thức và trong t- ơng lai còn mở rộng thêm nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều ngành nghề mới do vậy công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, công tác tổ chức cán bộ đòi hỏi phải tập trung trí tuệ và ý thức trách nhiệm cao

2.3. Công tác điều hành quản lý của một số cán bộ lãnh đạo các Phòng ban còn bất cập thiếu sự chủ động sáng tạo do cha thực sự lăn lộn, cha giỏi về chuyên

môn nên cha tìm đợc đờng hớng phát triển riêng cho đơn vị mình còn phụ thuộc nhiều vào sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo công ty

2.4. Do có sự sát nhập và mở rộng thêm nhiều ngành nghề kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhiều địa phơng, nên tình trạng thiếu cán bộ có đủ năng lực giải quyết công việc một cách độc lập sáng tạo đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh kể cả cán bộ kỹ thuật vẫn cha khắc phục đợc. Nhiều cán bộ trẻ nhng cha tinh thông về nghiệp vụ dẫn đến việc giải quyết thông tin còn chậm hoặc cha chính xác

2.5. Trớc yêu cầu của xu thế hội nhập, việc chuẩn bị các mặt hàng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao ở một số bộ phận cha đợc quan tâm đúng mức, cha có kế hoạch đầu t thay đổi mẫu mã mới, cũng nh có những giải pháp để hạ giá thành sản phẩm

2.6. Công tác tiếp thị mở rộng thị trờng kinh doanh nội địa còn bị hạn chế, việc phát triển các mặt hàng phục vụ thị trờng trong nớc còn yếu, cha nhạy bén nên ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh và định hớng phát triển của công ty

2.7. Do cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty chủ yếu tập trung vào 2 nhóm mặt hàng là thủ công mỹ nghệ và nông sản cũng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận những khó khăn và thử thách to lớn.

-Thủ công mỹ nghệ: do thị hiếu về mặt hàng thủ công mỹ nghệ luôn thay đổi nhanh chóng đòi hỏi phải thờng xuyên phát triển những mẫu mã mới, nhng trên thực tế khả năng đáp ứng mẫu mã mới của các đơn vị cơ sở cung cấp hàng cho công ty còn chậm, trong khi đó hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc và một số nớc Đông Nam á có mẫu mã đa dạng, chất lợng tơng đối cao và giá cả cũng rất cạnh tranh

-Nông sản: phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, luôn có sự biến động rất lớn về giá cả trên thị trờng, nh năm 2001, 2002 giá hàng nông sản giảm đã ảnh hởng trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu (công ty đã phải tăng số lợng bán để đảm bảo kim ngạch). Do vậy, nếu không dự báo và có biện pháp kịp thời thì sẽ dễ rơi vào tình thế bị bất ngờ, bị động, rủi ro sẽ rất cao. Vấn đề này đòi hỏi công ty phải chủ động dự báo trớc đợc tình hình để có những biện pháp đối phó kịp thời

2.8. Có nơi, có lúc công tác quản lý còn thiếu chặt chẽ, thiếu ý thức tiết kiệm,

Một phần của tài liệu Tổng quan về thương hiệu HAPROSIMEX SAI GON (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w