Phơng hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010:

Một phần của tài liệu Tổng quan về thương hiệu HAPROSIMEX SAI GON (Trang 46 - 49)

III. Phơng hớng phát triển của Công ty trong những năm tới:

1. Phơng hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010:

1.1. Chiến lợc phát triển của Công ty 2001-2010 là: đẩy mạnh công tác đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu và kinh doanh nội địa. Đầu t cho sản xuất là đầu t chiều sâu để tạo nguồn hàng lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và hớng tới xuất khẩu một trong những mục tiêu chính của công ty. Thực hiện tốt việc kêu gọi đầu t để hoàn thành xây dựng khu Công nghiệp chế biến thực phẩm Hapro, dự án xây dựng Xí nghiệp dịch vụ kho vận và chế biến hàng xuất khẩu tại H- ng Yên, hoàn thiện và phát triển công tác đầu t xây dựng giai đoạn 2 cho Xí nghiệp Gốm Chu Đậu tại Hải Dơng.

1.2. Kinh doanh xuất nhập khẩu là hoạt động trọng tâm của Công ty. Vì vậy, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động tiên quyết để Công ty tồn tại và phát triển. Trong các mặt hàng xuất khẩu, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng nông sản là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty. Do vậy, chiến lợc hoạt động của Công ty trong thời gian tới là :

-Kim ngạch Xuất khẩu: Công ty phấn đấu tới năm 2010 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 20 triệu USD. Đây là một chỉ tiêu hoàn toàn nằm trong khả năng mà công ty có thể thực hiện đợc .

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh, phát triển mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc. Hiện nay công ty đã có quan hệ với hơn 50 nớc bạn hàng trên thế giới. Trong những năm tới công ty sẽ tiếp tục phát triển quan hệ bạn hàng với nhiều thị trờng khác trong đó mục tiêu hàng đầu là thâm nhập vào thị trờng Mỹ sau khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Đây là thị trờng rất

tiềm năng nên đợc u tiên hàng đầu trong chiến lợc mở rộng thị trờng cuả công ty từ nay đến năm 2010. Ngoài ra công ty sẽ tiếp tục khai thác bề rộng và bề sâu ở thị tr- ờng khu vực Tây Âu, Bắc Âu.

Những khu thị trờng khác cũng nằm trong chiến lợc mở rộng thị trờng của công ty là Đông Âu, Châu Phi. Thị trờng Châu Phi là thị trờng mới mẻ rất rộng lớn, nhu cầu khá dễ tính và nhiều tiềm năng cho các mặt hàng của công ty. Khu vực Đông Âu là một khu vực thị trờng gồm các nớc XHCN cũ có nhu cầu thị trờng tơng đối ổn định và quá khó tính. Hơn nữa các doanh nghiệp của Việt Nam trớc đây đều đã ít nhiều có quan hệ buôn bán với các nớc Đông Âu. Đồng thời đã từ lâu các nớc này có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam và đã có thói quen tiêu dùng một số hàng hoá của Việt Nam. Đây là những thị trờng rộng lớn và có nhiều thuận lợi nh vậy chắc chắn công ty không thể bỏ qua.

-Duy trì hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản theo định hớng : chắc, bảo toàn vốn, và có hiệu quả

1.3. Củng cố và đẩy mạnh mạng lới kinh doanh tiêu thụ hàng nội địa qua hệ thống các cửa hàng, chi nhánh, và các đại lý của Công ty tại các thành phố lớn và khu vực phía Bắc, Công ty phấn đấu doanh số kinh doanh nội địa đạt tỷ lệ >20% doanh thu

1.4. Thực hiện vợt mức kế hoạch cấp trên giao, các tổ chức Đảng, đoàn thể đạt danh hiệu vững mạnh xuất sắc, đẩy mạnh các phong trào thi đua sản xuất - kinh doanh, ngời tốt việc tốt, nâng cao thu nhập cho ngời lao động từ 5-10%, quản lý điều hành chi phí hợp lý, tiết kiệm, đẩy nhanh vòng quay sử dụng vốn có hiệu quả và cũng góp phần cùng toàn ngành Thơng mại hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị xã hội trong những năm tới.

1.5. Để đáp ứng cho nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới, công ty sẽ tăng cờng phát triển lực lợng lao động của công ty cho phù hợp

Đến năm 2010 : 8000 lao động

Để thực hiện tốt đợc các chỉ tiêu phơng hớng nhiệm vụ trên công ty xây dựng một số giải pháp cụ thể :

-Tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại. Mặc dù công tác nghiên cứu thị trờng, xúc tiến thơng mại đã hoạt động tơng đối hiệu quả song công ty nhận thấy rằng công tác nghiên cứu thị trờng và xúc tiến thơng mại cần phải tăng cờng hơn nữa:

+Tăng cờng đầu t vốn cho công tác quảng cáo, tiếp thị để thu hút khách hàng +Tổ chức các đoàn cán bộ ra nớc ngoài nghiên cứu thị trờng, tham gia hội chợi quảng bá hàng hoá. Nếu nh năm 2001 công ty tham gia 7 hội chợ quốc tế thì từ năm 2002 trở đi hàng năm công ty phải tham gia và giới thiệu sản phẩm ở không dới 10 hội chợ ở nớc ngoài, cha kể đến việc tham dự các hội chợ triển lãm trong nớc

-Về nguồn nhân lực : để thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh trong những năm tới cần có một đội ngũ cán bộ có năng lực trình độ cao. Do vậy Công ty cần phải nâng cao năng lực chuyên môn cho từng cán bộ công nhân viên thông qua các hình thức nh:

+Mở các lớp học, khoá học đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ ở các phòng ban, có cơ chế bồi dỡng để khuyến khích cán bộ theo học

+Thờng xuyên hoán đổi công tác của các cán bộ giữa 2 miền Nam - Bắc để tích luỹ thêm kinh nghiệm

+Tiếp tục tuyển dụng các cán bộ có năng lực chuyên môn thông qua thi tuyển khắt khe có thời gian dự việc từ 2-3 tháng

-Về sản phẩm xuất khẩu và cơ cấu hàng xuất khẩu : nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu. Công ty đã đa ra những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh xuất khẩu của từng mặt hàng đối với từng thị trờng. Chẳng hạn nh:

+Đối với hàng may mặc: chú trọng đến việc xuất khẩu sang thị trờng Tây Âu vì đây là mặt hàng đang có uy tín của Việt Nam tại thị trờng một số nớc Tây Âu.

+Đối với hàng Thủ công mỹ nghệ : cần phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đặc biệt là đối với những thị trờng khá khó tính nh Châu Âu, Châu á

+Đối với mặt hàng Nông sản : khi giá cả hàng nông sản sụt giảm mạnh thì công ty lập tức đa ra biện pháp để kéo lại là tăng cờng xuất khẩu một số mặt hàng nh tạp phẩm, sắt mỹ nghệ, gốm mỹ nghệ để chờ giá hàng nông sản ổn định trở lại..

-Ngoài ra, để duy trì đợc những khách hàng có mối quan hệ làm ăn lâu năm có uy tín và những khách hàng tiềm năng công ty sẽ tiến hành giảm giá

Một phần của tài liệu Tổng quan về thương hiệu HAPROSIMEX SAI GON (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w