1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài 6: SẢN LƯỢNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG NGẮN HẠN P2

30 903 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Giải thích được vai trò của TGHĐ trong việc xác định tổng cầu về sản phẩm của một nước 2.. Hiểu được cân bằng ngắn hạn trong một nền kinh tế mở 3.. Hiểu được tác động của các chính sách

Trang 1

T

Trang 2

Mục tiêu

1. Giải thích được vai trò của TGHĐ trong việc xác định

tổng cầu về sản phẩm của một nước

2. Hiểu được cân bằng ngắn hạn trong một nền kinh tế mở

3. Hiểu được tác động của các chính sách tiền tệ và tài

khóa đến TGHĐ và sản lượng trong ngắn hạn

4. Mô tả và giải thích được các tác động dài hạn của việc

thay đổi các biến số kinh tế vĩ mô

5. Giải thích mối liên hệ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô,

CA và TGHĐ

Trang 3

Cân bằng trên thị trường sản phẩm

trong ngắn hạn

 Thị trường sản phẩm cân bằng khi nào?

 ∑ cung = ∑ cầu

 Tổng cầu về sản phẩm của một nền kinh tế là gì?

Tổng cầu là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình và các hãng trên khắp thế giới có nhu cầu

Trang 4

Cân bằng trên thị trường sản phẩm

trong ngắn hạn

Trang 5

Các nhân tố quyết định tổng cầu

 Sản lượng của một nền kinh tế

Y = C + I + G + CA

Tổng cầu về sản phẩm của một nước D

D = C + I + G + CA

 Giả định: I, G là biến ngoại sinh

 các nhân tố nào ảnh hưởng đến C và CA?

Trang 6

Các yếu tố quyết định cầu tiêu dùng

 Thu nhập khả dụng Yd ↑  Nhu cầu về hàng hóa và dịch

vụ ↑  C ↑  C ~ Yd nhưng ΔC < ΔYd Tại sao?

 do một phần thu nhập được dùng để tiết kiệm

d

cY C

Trang 7

Các yếu tố quyết định CA

CA = EX – IM

CA = CA (EP*/P, Y d )

Y d ↑  cầu về hàng hóa nước ngoài ↑  IM ↑CA↓

Y d ↑ không ảnh hưởng đến cầu XK

NK Klg

CA IM

NK hàng

Giá Các ĐK ko đôi

DD

AA

CA CA

CA EX

P

EP

) 2 ( ) 1 (

) 2 ( ) 1

( )

2 (

) 1 (

*

Trang 8

Phương trình đường tổng cầu

D = C (Y-T) + I + G + CA (EP*/P, Y-T)

DV H

D

D CA

IM DV

H

D

) 1 ( ) 2 (

) 2 ( )

&

(

) 1 ( )*

&

(

Trang 10

Cân bằng của thị trường sản phẩm

Trang 11

Cân bằng của thị trường sản phẩm trong ngắn hạn

D > Y  các hãng ↑ sx

Y > D: các hãng ↓ sx

1.Thị trường sản

phẩm cân bằng tại

điểm nào?

2.Tại sao SLg luôn có

khuynh hướng cân

Trang 12

Cân bằng ngắn hạn và TGHĐ

tổng cầu và sản lượng như thế nào?

Trang 15

Các yếu tố làm dịch chuyển đường

DD

 TGHĐ thay đổi tác động như thế nào đến vị trí đường

DD?

Gây ra sự di chuyển trên đường DD

 Các yếu tố làm dịch chuyển đường DD là gì?

G, T, I, P, P*, , D(H&DV)*C

Trang 16

Khi G thay đổi

Nền kinh tế cân bằng tại

Trang 17

Các yếu tố làm dịch chuyển đường

3 Đầu tư ↑ I ↑  D ↑  DD dịch phải

4 Mức giá trong nước ↓ P ↓  EP * /P ↑  CA ↑  D ↑  DD dịch phải

5 Mức giá nước ngoài ↑ P * ↑  EP * /P ↑  CA ↑  D ↑  DD dịch phải

6 Tiêu dùng tự định ↑ ↑  D ↑  DD dịch phải

7 Cầu đối với hàng hóa

trong nước ↑ Cầu đối với hàng hóa trong nước ↑ khi hàm tiêu dùng không thay đổi  xuất khẩu ↑  CA

↑  D ↑  DD dịch phải

Trang 18

Các yếu tố làm dịch chuyển

đường DD

Trang 19

CÂN BẰNG NGẮN HẠN TRÊN TT TÀI SẢN

Trang 20

CÂN BẰNG NGẮN HẠN

TRÊN TT TÀI SẢN

Trang 21

CÂN BẰNG NGẮN HẠN TRÊN TT TÀI SẢN

Để thị trường tài sản cân bằng, khi sản lượng quốc

dân tăng lên thì đồng nội tệ phải tăng giá và ngược lại (các điều kiện khác không đổi)

Mối quan hệ giữa E và Y khi thị trường tài sản cân

bằng được biểu thị bằng đường AA

Trang 23

Các yếu tố làm dịch chuyển đường

AA

Trang 24

Cung tiền trong nước tăng

MS 2

Lợi tức trên các khoản tiền gửi nội tệ

Lợi tức trên các khoản tiền gửi ngoại tệ

L(R, Y1 )

M s /P

RET ($) R

E

R1

M S 1

Trang 25

Cung tiền trong nước tăng

Trang 26

Các yếu tố làm dịch chuyển đường

AA

Các nhân tố làm AA

dịch phải Cơ chế tác động (Y không đổi trong ngắn hạn)

• Cung tiền ↑ M ↑  M/P ↑ (P không đổi)  R ↓  E ↑  AA dịch phải

• Mức giá trong nước ↓ P ↓  M/P ↑ (P không đổi)  R ↓  E ↑  AA dịch phải

• Tỷ giá hối đoái dự kiến ↑ E e ↑  E ↑  AA dịch phải

• Lãi suất nước ngoài ↑ R * ↑  E ↑  AA dịch phải

• Cầu tiền tự định thực tế ↓ Cầu tiền thực tế tự định ↓ (không phụ thuộc vào R và Y)  R ↓   E ↑ 

AA dịch phải

Trang 28

Tại sao nền kinh tế đạt được cân

bằng tại điểm 1?

 Giả sử nền kinh tế nằm ở

điểm 2 (mất cân = cả 2 TT)

Điều gì sẽ xảy ra?

 Tại điểm 2, đồng nội tệ bị

đánh giá thấp hay cao?

Trang 29

Tại sao nền kinh tế đạt được cân

Trang 30

Nội tệ ↑ giá

và slg gia ↑ cho đến khi TTSP cân bằng

TGHĐ điều chỉnh ngay khiến cho TTTS cân bằng

Tại sao nền kinh

Ngày đăng: 12/02/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w