1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phương pháp nghiên cứu bệnh chứng

18 2,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 886,09 KB

Nội dung

Mục tiêu • Trình bày được định nghĩa của nghiên cứu bệnh chứng • Trình bày được các bước thiết kế nghiên cứu bệnh-chứng và tính toán các chỉ số đo lường kết hợp • Trình bày được các sai

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG

Trang 2

Mục tiêu

• Trình bày được định nghĩa của nghiên cứu

bệnh chứng

• Trình bày được các bước thiết kế nghiên cứu

bệnh-chứng và tính toán các chỉ số đo lường kết hợp

• Trình bày được các sai số trong nghiên cứu

bệnh-chứng

• Trình bày được các ưu nhược điểm của nghiên

cứu bệnh chứng

Trang 3

Các thiết kế NC

NC mô tả NC phân

tích

Can thiệp cộng đồng

Thử nghiệm thực địa

Thử nghiệm lâm sàng

NC bệnh chứng

NC thuần tập

NC cắt ngang

Nghiên cứu trưường hợp

NC tương

quan

Ngẫu nhiên không đối

Ngẫu nhiên

có đối

Trang 4

Định nghĩa

• Là một nghiên cứu quan sát phân tích được

xuất phát từ 2 nhóm người: nhóm có bệnh

(nhóm chủ cứu) và nhóm không có bệnh

(nhóm đối chứng), sau đó ngược theo dòng thời gian xác định tiền sử phơi nhiễm trong quá khứ

Trang 5

Đặc điểm

• Là một nghiên cứu dọc

• Chỉ có thể là một nghiên cứu hồi cứu

• Xuất phát từ bệnh chứ không phải từ phơi

nhiễm

Trang 6

Sơ đồ thiết kế NC BC

Phơi nhiễm

Không phơi nhiễm

hướng điều tra

Không phơi nhiễm

Phơi nhiễm

bệnh (những người có

bệnh)

Bắt đầu với:

chứng (những người không

có bệnh)

Quần thể

Phơi nhiễm

Không phơi nhiễm

hướng điều tra

Không phơi nhiễm

Phơi nhiễm

bệnh (những người có

bệnh)

Bắt đầu với:

chứng (những người không

có bệnh)

Quần thể Phơi nhiễm

Không phơi nhiễm

Không phơi nhiễm

Phơi nhiễm

CÓ BỆNH

Bắt đầu với:

KHÔNG BỆNH

Thời gian

Trang 7

Bảng 2x2

Khai thác Chủ động

chọn

vào nghiêncứu Cộng Sau khi chọn Có bênh Không bệnh

Có phơi

nhiễm

Không phơi

nhiễm

(N)

Trang 8

Phân tích số liệu

Phiên giải kết quả

• + Tỷ suất chênh (Odds Ratio - OR):

• (Tỷ số giữa chênh của phơi nhiễm trong nhóm bệnh và chênh của

phơi nhiễm trong nhóm chứng)

ad

• OR = (a/c : b/d) = -

bc

• Ý nghĩa của các giá trị của OR: OR có thể bằng 1, lớn hơn 1 hoặc nhỏ hơn 1

+ Nếu OR > 1: YTNC có liên quan đến bệnh

• + Nếu OR = 1: YTNC không có liên quan đến bệnh

• + Nếu OR < 1: YTNC có tác dụng bảo vệ

Trang 9

Ví dụ: Nc bệnh - chứng về ảnh hưởng của hút thuốc lá

đến ung thư phổi

Hậu quả

Cộng Ung thư phổi Không ung thư phổi

Trang 10

Ví dụ: Nc bệnh - chứng về ảnh hưởng của hút thuốc lá

đến ung thư phổi

Hậu quả

Cộng Ung thư phổi Không ung thư phổi

OR = = =

9,1

ad

bc

(1350).(61) (1296).(7)

Trang 11

Nội dung OR 95% CI

Phác đồ điều

trị ARV

Tuân thủ điều trị và một số yếu tố

liên quan

Trang 12

ĐỊNH NGHĨA BỆNH, CHỌN NHÓM BỆNH

VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG

• Bệnh phải có tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng, cụ thể, dễ

hiểu, dễ thống nhất - chuẩn vàng (Gold standard):

• Ví dụ: + Chẩn đoán uốn ván sơ sinh có 3 tiêu chuẩn cơ

bản:

– 2 ngày đầu sau khi sinh trẻ bú và khóc bình thường – Khởi phát từ ngày thứ 3 - 28

– Bỏ bú, cứng hàm, co cứng, có thể giật

Chọn nhóm bệnh:

• Bệnh nhân đang điều trị tại một hay nhiều bệnh viên

trong khoảng thời gian nhất định

• Tất cả người có bệnh ở trong một quần thể, không

Trang 13

• Chọn nhóm đối chứng:

• Giống nhóm bệnh về nhiều mặt (tuổi, giới, không gian, thời gian ) chỉ khác là ???

• Có thể chọn trong số những BN khác của BV,

những người không mắc bệnh trong quần thể

• Không chọn những người có thể thay đổi tình trạng phơi nhiễm với YTNC vào trong nhóm chứng

• Số nhóm chứng: thường là một nhóm bệnh một

nhóm chứng

• Có thể chọn nhiều nhóm chứng cho một nhóm

bệnh khi nhóm định chọn có nhiều khả năng

chênh lệch về phơi nhiễm

Trang 14

Sai chệch

• Sai chệch lựa chọn (selection bias )

• sai chệch quan sát (observation bias)

• Sai chệch nhớ lại (recall bias)

• Sai chệch phân loại

Trang 15

Ƣu điểm của nghiên cứu bệnh chứng

• Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên cứu phân tích khác

• Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh

kéo dài

• Thích hợp khi nghiên cứu các bệnh hiếm

• Cho phép kiểm định một giả thuyết đã được hình thành

từ nghiên cứu cắt ngang

Trang 16

Nhƣợc điểm của nghiên cứu bệnh chứng

• Khó lựa chọn nhóm đối chứng

• Dễ gặp sai số nhớ lại

• Không tính được tỷ lệ mắc bệnh

• Không thích hợp với phơi nhiễm hiếm

Trang 17

1 Giáo trình lý thuyết Dịch tễ học, Trường Đại học Y

Hà Nội, Nhà xuất bản Y học 2013

2 Dịch tễ học Y hoc, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà

xuất bản Y học 1993

3 Dịch tễ học đại cương, Trường Đại học Y Hà Nội,

Nhà xuất bản Y học 1993

4 giang86hmu@gmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 18

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 12/02/2017, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w