2/ Mục tiêu của môn học 1/3: Kiến thức: o Sinh viên hiểu được các khái niệm, thuật ngữ và hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học; o Sinh viên biết được những lợi ích nghi
Trang 1GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG/MÔN HỌC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Nhân
Trang 2 Chuyên môn:
- Đại học: Hóa Học
- Cao học ngành: Vật liệu điện tử
- Tiến sĩ ngành: Kỹ thuật điện và hệ thống máy tính
- Lĩnh vực quan tâm, nghiên cứu: Thông tin quang, Xử lý tín hiệu, Mô
hình hóa và mô phỏng
Đơn vị công tác:
- Khoa: Viễn thông 1.
- Bộ môn: Thông tin quang (tầng 10 – Nhà A2).
Điện thoại: 091 5368 132
Email: nducnhanvt1@yahoo.com
Trang 31/ Thông tin chung về môn học:
Số đvht: 3 đvht; Loại môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Triết học, Tin học đại cương
Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
Giảng trên lớp : 24 tiết, trong đó:
+ Giảng lý thuyết và thảo luận : 18 tiết + Bài tập, kiểm tra : 6 tiết
Sinh viên tự học, làm bài tập bắt buộc theo nhóm: 16 tiết Sinh viên tự học ở nhà : 30 tiết.
Thi kiểm tra cuối khóa 1-2 buổi/lớp (tùy hình thức thi cụ thể).
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 42/ Mục tiêu của môn học (1/3):
Kiến thức:
o Sinh viên hiểu được các khái niệm, thuật ngữ và hệ thống lý luận về phương pháp nghiên cứu khoa học;
o Sinh viên biết được những lợi ích nghiên cứu khoa học;
o Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm hiểu vấn đề một cách có hệ thống và có phương pháp;
Trang 52/ Mục tiêu của môn học (2/3):
Kỹ năng:
o Có khả năng đưa ra các câu hỏi nghiên cứu xác đáng đối với vấn đề nghiên cứu;
o Có khả năng chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp;
o Có khả năng lập kế hoạch thu thập thông tin tương ứng để đảm bảo độ tin cậy và độ xác thực của thông tin;
o Có khả năng viết được bài báo khoa học, luận văn tốt nghiệp theo văn phong khoa học và khả năng thuyết trình báo cáo khoa học;
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 62/ Mục tiêu của môn học (3/3):
Trang 73/ Tóm tắt nội dung môn học:
• Chương 1 : Đại cương về khoa học và nghiên cứu
khoa học;
• Chương 2 : Trình tự logic của nghiên cứu khoa học;
• Chương 3: Thu thập và xử lý thông tin;
• Chương 4: Trình bày luận điểm khoa học;
• Chương 5: Tổ chức thực hiện đề tài
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 8Chương 1: Đại cương về khoa học và NCKH
Khái niệm “khoa học”
Phân loại khoa học
Khái niệm “Nghiên cứu khoa học”
Đặc điểm của NCKH
Phân loại NCKH
Yêu cầu của NCKH
Bài tập 2 (về phương pháp/phương pháp luận nghiên cứu)
Trang 9Chương 2: Trình tự logic của NCKH
Khái niệm chung
Lựa chọn chủ đề và đặt tên đề tài
Xây dựng luận điểm khoa học;
Chứng minh luận điểm khoa học
Bài tập 3 (trình bày một tư tưởng nghiên cứu gồm 6-7 đề mục)
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 10Chương 3: Thu thập và xử lý thông tin
Đại cương về phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp phi thực nghiệm
Phương pháp trắc nghiệm
Phương pháp xử lý thông tin
Bài tập 4 (Phân biệt/Thuyết trình về các phương pháp)
Trang 11Chương 4: Trình bày luận điểm khoa học
I/ Tài liệu khoa học
• Bài báo khoa học
• Báo cáo khoa học
• Thông báo khoa học
• Tổng luận khoa học
• Tác phẩm khoa học
II/ Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
III/ Viết luận văn khoa học
IV/ Trích dẫn khoa học
• Kỷ yếu khoa học
• Chuyên khảo khoa học
• Sách giáo khoa
• Báo cáo kết quả nghiên cứu
• Luận văn khoa học
Trang 12Chương 5: Tổ chức thực hiện đề tài
Lựa chọn đề tài
Xây dựng đề cương và lập kế hoạch
Thu thập và xử lý thông tin
Viết báo cáo nghiên cứu
Đánh giá và nghiệm thu
Bài tập 6 (Lập một đề cương, kế hoạch NCKH về …)
Trang 13PHỤ LỤC, THAM KHẢO:
Biểu mẫu đăng ký đề tài NCKH;
Tóm tắt một số luận án tiến sỹ
Tóm tắt một số luận văn thạc sỹ
(tham khảo một số luận văn của Học viên cao học tại Học viện)
Tóm tắt một số luận văn tốt nghiệp đại học
(Tham khảo một số quyển đồ án/khóa luận của sinh viên tại HV)
Quy định về thể thức, kỹ thuật trình bày luận án thạc sỹ; đồ
án/khóa luận tốt nghiệp đại học của Học viện.
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 14SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1/2):
Vũ Cao Đàm: Bài giảng phương pháp NCKH, HV CNBCVT (6/2012);
Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận NCKH, Nxb GD, HN (1998);
Lê Huy Bá: Phương pháp luận NCKH, Nxb GD, Tp HCM (2007);
Dương Thiệu Tống: Phương pháp NCKH giáo dục và tâm lý, Nxb
Trang 15GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO (2/2):
Hoàng Văn Châu: Làm thế nào để viết tốt một luận văn khoa học:
httt://www.ftu.edu.vn/portal/pls/portal/docs/96006.doc
Lê Tử Thành: Logic học và PP NCKH, Nxb Trẻ, Tp HCM (1993)
Dawson, Catherine, Practical Reasearch Methods: Howtobooks,
Oxford, UK
Graduate School: Guide to Preparation and Submission of Thesis
and Dissertations, Auburn University, USA
Center for Language and Education Technology, AIT., 1996 A style
guide for AIT Master Thesis AIT, Thailand.
& WWW.GOOGLE.COM; WWW.YOUTUBE.COM
Trang 165 Kiểm tra, đánh giá:
Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần): 10%
Thực hiện các bài tập/làm việc nhóm:
Viết/thuyết trình: 20%
Bài Ktra/tiểu luận giữa kỳ: Viết/thuyết trình: 10%
Kiểm tra/tiểu luận môn học: Viết/thi: 60%
Trang 17Tổ chức học tập:
Sinh viên nghiên cứu tài liệu, biên soạn tài liệu theo
từng chương hoặc chủ đề (bám theo đề cương) và làm bài tập trước các bài tập (trừ buổi đầu);
Nhóm sinh viên trình bày, giảng cho lớp từng chương;
Sinh viên các nhóm trao đổi, phản biện, góp ý;
Giảng viên tổng kết, hướng dẫn lý thuyết;
Tổng kết buổi học, kiểm tra, giao bài tập.
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 18Nhiệm vụ của sinh viên:
Đi học đủ buổi, đúng giờ;
Nghiên cứu trước đề cương, tài liệu, bài giảng;
Chuẩn bị tốt các bài tập, bài tập nhóm;
Tích cực thảo luận, trao đổi trên lớp;
Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra, thi kết thúc;
Tắt điện thoại di động/laptop trong giờ học.
Trang 19Chia nhóm và thảo luận về phương
pháp học tập môn học
Chia nhóm:
Mỗi nhóm gồm 6-10 sinh viên (DS do
GV phân công, chỉ định theo DS lớp)
Mỗi nhóm gồm 1 trưởng nhóm;
Trưởng nhóm cung cấp điện thoại;
email cho giảng viên và các thành viên
trong nhóm;
Mỗi nhóm sẽ làm từ 2-3 bài tập lớn;
Nhóm sinh viên gửi email cho giảng
viên qua địa chỉ: email của giảng viên
(VD: @yahoo.com)
Trang 20Nguyên tắc trình bày/tìm hiểu/nghiên cứu:
Có cấu trúc (mở đầu; nội dung và kết luận)
Nội dung trình bày từ 3 - 6 ý (không quá 20 từ) gắn
với các từ khóa, có thể diễn giải
Đi từ KHÁI QUÁT đến CỤ THỂ
Sử dụng tối đa công thức: 5 W + 1 H
Trang 21 1 Trang bìa, tên bài tập, tên nhóm #
1 Trang ghi danh sách thành viên nhóm
1 Trang về các nội dung trình bày
Các trang trình bày
1 trang tài liệu tham khảo;
Trang tổng kết, cảm ơn (1-2 trang)
(Có mẫu File Powerpoint tham khảo kèm)
CẤU TRÚC CÁC BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH
Font chữ:
20-28;
4-8 dòng-ý /1 slide
Trang 22 Tên đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng để chứng minh giả thuyết
Trang 23Giao nhiệm vụ chung cả khóa cho các nhóm sinh viên (một nhóm có thể phải làm nhiều câu; mỗi câu có thể soạn 4-5 trang A4 hoặc 15-25
slide; được phép trình bày trong phạm vi 25-30 phút)
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung Chương 1 cho tập thể lớp
(nhóm 1 (3 nội dung đầu); nhóm 2 (3 nội dung cuối);
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung Chương 2 cho tập thể lớp
(nhóm 3 (3 nội dung đầu); nhóm 4 ( 3 nội dung cuối);
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung Chương 3 cho tập thể lớp
(nhóm 5 ( 3 nội dung đầu); nhóm 6 (3 nội dung cuối);
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung Chương 4 cho tập thể lớp
(nhóm 1 (3 nội dung đầu); nhóm 2 (3 nội dung cuối);
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung Chương 5 cho tập thể lớp
(nhóm 3 (3 nội dung đầu); nhóm 4 (3 nội dung cuối);
Trang 24 Sinh viên nộp bài tập 1 (nếu gửi qua email
phải gửi, nộp trước buổi học 1 ngày)
Đại diện nhóm … hoặc các thành viên trong
nhóm thuyết trình 3 nội dung của chương 1;
Trao đổi, nhận xét;
Bài tập 2;
Trang 25 Người phát biểu đầu tiên sẽ giới thiệu những người
khác một cách nhắn gọn và giới thiệu đề tài, tóm tắt nội dung bài thuyết trình.
Mỗi người phát biểu kế tiếp sẽ thực hiện việc chuyển
bài thuyết trình sang cho người kế tiếp với câu nói “và
bây giờ/sau đây Ông/Anh/Bạn X sẽ nói/trình bày/trao đổi về ”.
Người phát biểu cuối cùng sẽ tóm tắt ý chính của cả bài
thuyết trình
Người dẫn chương trình thực hiện tất cả sự chuyển tiếp
Trang 26www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 26
Có người hỗ trợ xử lý các phương tiện hình ảnh thay cho người phát biểu.
Nếu có người hỗ trợ xử lý phương tiện hình ảnh, hãy
luyện tập để hai bên có thể phối hợp nhịp nhàng.
Đảm bảo rằng tất cả các bản trình chiếu bằng máy chiếu
hay trình chiếu bằng máy tính có cùng cách trình bày.
Nếu người báo cáo sử dụng phương tiện hình ảnh
khác, hãy điều phối để việc chuyển đổi diễn ra trôi chảy.
Lập kế hoạch, phân công xem nhóm/ai sẽ trả lời các câu
hỏi như thế nào Mỗi người cần phải chuẩn bị cho việc trả lời các câu hỏi trong phạm vi trình bày và theo dõi