1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phương pháp nghiên cứu khoa học

5 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 109,66 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU KHOA HọC 1.Quá trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu. Bước 2: Xác định quy mô-phạm vi của chủ đề nghiên cứu. Bước 3: Xác định các thông tin dữ liệu cần thu thập Bước 4: Thiết kế,lập kế hoạch,lên quy trình,tiến độ thực hiện. Bước 5: Thu thập và xử lý dữ liệu thông tin đầu vào, ,xây dựng bảng câu hỏi. Bước 6: Phân tích số liệu ,dữ liệu. Bước 7: Giải thích làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết quả tổng hợp các số liệu nghiên cứu. Bước 8: Viết báo cáo-Đề xuất kiến nghị, ý kiến cá nhân. Ví dụ: B1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu Nghiên cứu nhu cầu tiêu thụ sữa của trẻ em tại Việt Nam. B2: Xác định rõ quy mô-phạm vi vấn đề cần nghiên cứu,giới hạn chủ đề nghiên cứu _Đối tượng nghiên cứu là nhu cầu sữa cho trẻ em. _Khách thể nghiên cứu là trẻ em và phụ huynh. _Giới hạn,phạm vi thời gian và địa điểm. _Mối quan hệ giữa các bà mẹ trong độ tuổi sinh con và nhu cầu sữa cho trẻ em? B3: Xác định các thông tin dữ liệu cần thu thập. B4:Thiết kế,lập kế hoạch,lên quy trình ,tiến độ thực hiện cuộc nghiên cứu . _Xác định tiến độ thời gian. _Xác định phương pháp nghiên cứu định lượng hay nghiên cứu định tính. _Phân công công việc . _Nếu NC định lượng: +Xác định số mẫu,danh sách hộ chọn mẫu . +Thiết kế bản câu hỏi +Điều tra thử,chỉnh sửa bản câu hỏi. B5:Thu thập dữ liệu thông tin đầu vào _Tiến hành điều tra thu thập dữ liệu cần thiết qua bảng câu hỏi. B6:Phân tích số liệu,dữ liệu _Phân nhóm đối tượng tiêu thụ sữa. _Tìm quan hệ giữa đặc tính của từng nhóm đối tượng với nhu cầu tiêu thụ sữa. B7:Giải thích-làm sáng tỏ các vấn đề nảy sinh từ kết quả tổng hợp các số liệu _Tìm ra mối quan hệ và ước tính nhu cầu tiêu thụ sữa theo sự gia tăng nhóm dân số trong độ tuổi nghiên cứu. B8:Thông báo kết quả:viết báo cáo kết quả nghiên cứu đề xuất các kiến nghị/ý kiến cá nhân _Báo cáo kết quả nghiên cứu đến nơi đặt hàng ,viết các báo cáo khoa học có liên quan 2.Xác định vấn đề nghiên cứu và phạm vi NC _ Tiêu chí chọn đề tài:trả lời cho câu hỏi cái gì là vấn đề nghiên cứu? Mối quan tâm của ai?Nếu là người NC thì NC có hữu ích đến mức độ nào? Tính cấp bách :cần thiết cho thực tại xã hội. Tính khả thi:chọn những nghiên cứu sơ bộ,xem xét tài liệu,tham khảo ý kiến chuyên gia. Chủ đề có mới mẻ không?Không có khái niệm hoàn toàn mới.Phải có những đóng góp mới hay đặt lại vấn đề hoặc đưa các giả thiết mới . Bạn có thích đề tài đó không?Sở thích sẽ giúp bạn vượt qua khó khăn. Bạn có đủ khả năng để thực hiện đề tài đó không?Do hạn chế về khả năng ,kiến thức. Đề tài có thể được hoàn tất trong một thời gian nhất định không? Các công cụ cần thiết có đủ không? Đề tài có ý nghĩa không? _Giới hạn đối tượng ,thời gian ,không gian,khách thể NC. 3.Thiết kế NC _Là vạch ra lộ trình đi đến mục tiêu NC trong các điều kiện ràng buộc nhất định. _Cầu nối giữa mục tiêu và việc thực hiện. _Dự kiến thời hạn,kết quả NC. _Tránh sai lầm. _Phác hoạ dữ liệu cần thiết và phương pháp thu thập. _Xác định rõ phương pháp phân tích và xử lý thông tin.  Mục tiêu NC _NC cái gì? _NC nhằm giải quyết vấn đề gì?  Xuất phát điểm NC _Cơ sở lý luận. _Thông tin. _Tài liệu. _Tài chính. _Thời gian. _Sự giúp đỡ.  Mô hình NC _Mô tả : mô tả hiện tượng kinh tế bằng số liệu,nêu đặc tính cần mô tả. _Thăm dò : tìm câu trả lời cho vấn đề chưa biết,cần năng lực quan sát,ghi nhận và giải thích thông tin,kết quả phát hiện vấn đề và giải pháp.  Thiết kế bảng câu hỏi _Dựa vào nhu cầu của đề tài. _Cấu trúc bảng câu hỏi A,Phần quản lý thông tin. B,Phần giới thiệu . C,Phần gạn lọc-xác định đối tượng phỏng vấn. D,Nội dung chính:Các thông tin cần thu thập. E,Thông tin nhân khẩu học,thông tin cá nhân của người được phỏng vấn. 4.Thu thập và xử lý thông tin _Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu mà người nghiên cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặc nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chưa được chú giải. Một số vấn đề nghiên cứu có rất ít tài liệu, vì vậy cần phải điều tra để tìm và khám phá ra các nguồn tài liệu chưa được biết. Người nghiên cứu cần phải tổ chức, thiết lập phương pháp để ghi chép, thu thập số liệu. _Dữ liệu thứ cấp: dữ có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải. Các nguồn tài liệu thứ cấp như: Sách giáo khoa, báo chí, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học, internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thông tin thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thư, bản thảo viết tay, … B1:Tìm kiếm tài liệu _Tại thư viện(TV khoa học tổng hợp tp.HCM,TV Xã hội học tp.HCM,TV các trường ĐH lớn). _Lấy số liệu thống kê từ các cơ quan,bộ,ngành. +NXB Thống kê, NXB Khoa học xã hội… +VPĐD các Bộ tại tp.HCM,các Viện NC như Viện Khoa học xã hội,Viện kinh tế… +Hội-Hiệp hội chuyên ngành như Hiệp hội Công thương tp.HCM,Hội Tin học tp… +Các báo cáo tổng kết của các tổ chức quốc tế như UN,UNDP,FAO,UNESCO… +Các tổ chức phi Chính phủ:Word Vision,Care,SIDA,WB… _Trên internet,báo chí. _Lấy số liệu thực tế tại doanh nghiệp.(Lấy những gì? Để làm gì? Ở đâu ?Gặp ai?Lấy như thế nào?) B2:Sắp xếp,tổ chức tài liệu đã thu thập được B3: Đọc và ghi chú tài liệu B4:Phân tích và rút ra kết luận 5.Xử lý,phân tích số liệu 1.Số liệu định tính A,Cách mã hóa dữ liệu _Mã hóa trước +Chọn mã số từ khi thiết kế bảng câu hỏi. +Định rõ được câu trả lời. +Giảm khối lượng công việc xử lý số liệu. _Mã hóa sau +Tốn nhiều thời gian biên tập. +Xét ngẫu nhiên 30% bảng hỏi để mã hóa. _Các nguyên tắc thiết lập các kiểu mã hóa +Số kiểu mã cần phải đủ lớn. +Không được chồng chéo. +Nguyên tắc toàn diện. +Nguyên tắc đóng kín khoảng cách lớp. +Nguyên tắc về những khoảng cách lớp. +Định điểm giữa các khoảng cách lớp để làm tròn. _Lập danh bạ mã hóa STT câu hỏi Cột trên máy điện toán Tên của biến số Vấn đề của Câu hỏi Mã hiệu 8 1-3 26 ID SKILL Số nhận diện người trả lời Kỹ năng sử dụng máy tính 1,2,…,n 1=không biết 2=vỡ lòng 2.Số liệu định lượng _Lập bảng số liệu. _Lập bảng chéo trong phân tích số liệu _Biểu diễn bằng đồ họa. _Phân tích 1 biến và số trung bình. _Phân tích phương sai. _Phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn:Mối tương quan hai biến độc lập và phụ thuộc có dạng Y=AX+B. 6.Kỹ năng viết và trình bày báo cáo NCKH 1.Các bước triển khai viết bản thảo báo cáo NCKH _Phác thảo lại bài chi tiết. _Viết bản thảo theo 3 giai đoạn a,GĐ 1: Viết ý b,GĐ 2: Biên tập nội dung. c,GĐ 3: Hiệu đính,chỉnh sửa hình thức. 2.Quy cách trình bày luận án,luận văn A.Phần dẫn nhập _Trang bìa ngoài(cover-page) _Trang để trống (blank page) _Trang tựa đề(title page) _Lời nói đầu / cảm ơn(acknowledgement) _Nhận xét của GVHD _Nhận xét của Hội đồng khoa học(nếu có) _Nhận xét / giấy xác nhận của đơn vị thực tập (đối với sv làm LVTN) _Mục lục _Danh mục bảng biểu ,hình ảnh minh hoạ (nếu có) _Bảng viết tắt (Abbreviations) B.Phần văn bản _Chương dẫn nhập _Chương 1: Giới thiệu chung, tổng quan về đơn vị thực tập _Chương 2: Cơ sở lý luận về vấn đề chính trong chủ đề NC _Chương 3: Thực trạng tình hình tại đơn vị thực tập về vấn đề NC _Chương 4: Một số đề xuất giải pháp về vấn đề NC _Chương 5: Kết luận hay tóm tắt +Chương dẫn nhập _Mục đích NC và tầm quan trọng của đề tài. _Điểm lược lịch sử đề tài. _Phạm vi NC. _Phương pháp NC. +Chương nội dung _Ý tưởng của các chương phải liên hệ mật thiết với nhau để cùng làm nổi bật chủ đề của luận văn _Tiêu đề của chương /phần /mục của luận văn phải phản ánh được nội dung mà nó mô tả +Cách trình bày mẫu Cách 1 Cách 2 1. I . 1.1 A . 1.1.1 1. 1.1.2 2. 1.2 B . 1.2.1 1. 1.2.1.1 a . 1.2.1.2 b . +Chương kết luận hay tóm tắt _Ý nghĩa NC về đề tài. _Tóm tắt nội dung các chương và đóng góp riêng tác giả. _Các phương diện ứng dụng của luận án. _Đánh giá,nhận định,phê bình của tác giả. _Đề nghị cho các NC về sau. C.Phần tham khảo _Bảng chú dẫn hậu chú _Phụ lục _Tài liệu tham khảo Về cách đánh số trang: Đánh số la mã in thường cho các trang lời nói đầu,lời cảm ơn,mục lục,bảng liệt kê các biểu bảng,hình ảnh minh hoạ. Đánh số (1,2 ) cho các phần còn lại của luận văn. Không điền số trang cho các trang đầ của các chươnh\g,tài liệu tham khảo,phụ lục,hậu chú,nhưng số trang vẫn được tính lien tục không gián đoạn giữa chừng. . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU KHOA HọC 1.Quá trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu. Bước 2: Xác định quy mô-phạm vi của chủ đề nghiên cứu. Bước 3: Xác định các. Nam. B2: Xác định rõ quy mô-phạm vi vấn đề cần nghiên cứu, giới hạn chủ đề nghiên cứu _Đối tượng nghiên cứu là nhu cầu sữa cho trẻ em. _Khách thể nghiên cứu là trẻ em và phụ huynh. _Giới hạn,phạm. kế hoạch,lên quy trình ,tiến độ thực hiện cuộc nghiên cứu . _Xác định tiến độ thời gian. _Xác định phương pháp nghiên cứu định lượng hay nghiên cứu định tính. _Phân công công việc . _Nếu NC định

Ngày đăng: 27/06/2015, 19:29

w