Trình bày được định nghĩa và các khái niệm cơ bản, sự khác nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cá nhân 2.. • Mỗi cộng đồng như vậy có những vấn đề sức khoẻ của riêng mình.... ĐỊN
Trang 1ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CÔÔNG ĐỒNG
Trang 2MỤC TIÊU HỌC TÂÔP
1. Trình bày được định nghĩa và các khái niệm cơ bản, sự khác
nhau giữa chẩn đoán cộng đồng và chẩn đoán cá nhân
2. Trình bày được các bước tiến hành điều tra sức khoẻ cộng
đồng
Trang 3• Mỗi cộng đồng như vậy có những vấn đề sức khoẻ của riêng mình.
Trang 4ĐỊNH NGHĨA
Chẩn đoán sức khỏe cộng đồng:
Mô tả sự phân bố những đặc trưng của sức khỏe trong cộng đồng
Phát hiện ra những yếu tố nguy cơ
Từ đó cho phép ta xác định được những nhóm người có nguy cơ cao với một số bệnh nào đó, những sự kiện quan trọng (sống, chết ) hoặc hành
vi sức khỏe liên quan đến các dịch vụ y tế.
Trang 6SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU
Chẩn đoán cá nhân CĐ gia đình Chẩn đoán cộng đồng
Nội dung
- Quá trình diễn biến tự nhiên của bệnh
- Nguy cơ và những yếu tố nguy cơ nghi ngờ
- Như chẩn đoán cá nhân và gia đình
- Đòi hỏi nhiều thông tin
và thời gian
Trang 7SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU
Chẩn đoán cá nhân CĐ gia đình Chẩn đoán cộng đồng
- Theo dõi và giám sát
- Thay đổi điều trị
- Đánh giá kết quả
- So sánh thực sự khác nhau
- Liên quan với các yếu tố môi trường và hành vi
- Lập chương trình chăm sóc
- Đánh giá
- Điều tra chọn mẫu
- Phải sử dụng nhiều kỹ thuật
để thu thập thông tin.
- Khai thác cùng một lúc cả thông tin về cả bệnh và yếu
tố nguy cơ
- Sàng tuyển
Trang 8Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng
Trang 9Mục tiêu chẩn đoán skcđ
Xác định vấn đề SK ưu tiên của CĐ
Mô tả tình hình SKCĐ và các yếu tố nguy cơ
Mô tả chiểu hướng SKCĐ
Trang 10Nội dung đánh giá skcđ
Đtra nhân khẩu học (gồm thống kê sinh tử)
Các nguyên nhân mắc bệnh, tử vong (theo tuổi, giới, nghề nghiệp)
Sử dụng các dịch vụ y tế (đặc biệt là CSSK bà mẹ, TE)
Dinh dưỡng, sự phát triển thể lực ở TE
Thông tin về KT_VH_XH, tập quán
Tổ chức cộng đồng
Sức khoẻ tâm thần, nguyên nhân của stress
Trang 11Nội dung đánh giá skcđ
Môi trường (nước, nhà ở, các vectơ truyền bệnh)
KAP có liên quan đến SK
Dịch địa phương
Các dịch vụ, nguồn lực sẵn có
Hệ thống y tế
Sự tham gia của CĐ vào CSSKBĐ và YHCT
Nguyên nhân thất bại của các chương trình SK trước đó và những khó khăn thách thức tồn tại trong CĐ
Trang 12NC ngang, điều tra ngang
Trang 14CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐÊ
Tên đề tài
nghiên cứu
Cho điểm ưu tiên (từ 1- 3 điểm) Điểm càng cao ưu tiên lớn.
Tổng điểm
Tích điểm Tính xác
đáng
Mức độ lặp lại Sự chấp nhận
của chính quyền
Đạo đức, sự chấp nhận
Tính khả thi
Tính ứng dụng
Tính bức thiết
Bảng cho điểm vấn đề ưu tiên với thang điểm từ 1 đến 3
Trang 15CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐÊ
.Tính xác đáng
Tên vấn đề nghiên cứu Tầm cỡ
vấn đề
Tính nghiêm trọng
Khả năng khống chế
Quan tâm của cộng đồng
Tổng điểm Tích
điểm
Chuyển sang điểm 1-3
- Lao
Trang 16CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐÊ
.Tính lă ăp lại
.Sự chấp nhâ ăn của chính quyền và cơ quan quản lý đề tài
.Vấn đề đạo đức và sự chấp nhâ ăn của CĐ
Trang 17CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐÊ
.Tính khả thi
.Tính ứng dụng của các kết quả có thể đat
.Tính bức thiết của VĐNC
Trang 18CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 2: Thảo luận với lãnh đạo địa phương
Thông báo:
Mục tiêu và nội dung
Địa điểm, thời gian và đối tượng NC.
Sự hợp tác và tham gia đóng góp của CĐ về nhân lực, vật liệu nghiên cứu, kinh phí nếu có.
Những ích lợi từ kết quả NC cho CĐ
Chú ý: Tránh gây ấn tượng “là một cuộc ĐT kinh tế, tránh tạo sự mong đợi
về một sự viện trợ về KT hay thuốc chữa bệnh”.
Trang 19CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 3: Xác định mục tiêu
Mục tiêu là phần tóm tắt tổng quát nhất về những gì nghiên cứu mong muốn đạt được và được chia thành 2 phần
Mục tiêu tổng quát: Lượng hóa vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể: Cụ thể hóa từng nội dung của vấn đề nghiên cứu
Trang 20CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 3: Xác định mục tiêu
Trang 21CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 3: Xác định mục tiêu
Nguyên tắc xây dựng MT
Liên quan trực tiếp đến vấn đề ĐT
Hợp lý, có khả năng đạt được
Cụ thể
Các MT cụ thể phải phù hợp với MT chung và bao phủ được mọi vấn đề NC
Trang 22CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 3: Xác định mục tiêu
Biến số: phân loại theo bản chất
Trang 23CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 4 Lập kế hoạch ĐT: nhân lực, thời gian, kinh phí
Bước 5 Huấn luyện điều tra viên và giám sát viên
Bước 6 Thử nghiệm điều tra
Bước 7 Hoàn chỉnh phương pháp
Bước 8 Chọn mẫu đại diện từ quần thể nghiên cứu
Bước 9 Tổ chức điều tra
Bước 10 Phân tích
Trang 24CÁC BƯỚC LÂÔP KẾ HOẠCH
Bước 11 Viết báo cáo
Bước 12 Phổ biến KQ cho cộng đồng
Bước 13 Lập KH can thiệp
Bước 14 Tiến hành can thiêp
Bước 15 Đánh giá can thiêp