1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ô nhiễm nước và sức khỏe cộng đồng

8 247 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Ô NHIỄM NƯỚC VÀ SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG Mục tiêu: Sau học xong này, sinh viên trình bày được: Các nguồn, tác nhân gây ô nhiễm nước số đánh giá ô nhiễm nước Những nguy cho sức khoẻ ô nhiễm nước bệnh ô nhiễm nước gây Các biện pháp phòng chống nhiễm nước Nội dung Đại cương 1.1 Định nghĩa - Ô nhiễm nước biến đổi thành phần nước khác biệt với trạng thái ban đầu làm cho chúng trở thành độc hại, khơng có lợi cho sức khoẻ - Định nghĩa hiến chương châu Âu: "Sự ô nhiễm biến đổi nói chung người gây chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại việc sử dụng người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi giải trí lồi động vật ni lồi hoang dại" 2.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại nhiễm nước Có thể phân loại theo số cách sau: - Dựa vào nguồn gây ô nhiễm: ô nhiễm công nghiệp, nông nghiệp hay sinh hoạt - Dựa vào môi trường nước: ô nhiễm nước ngọt, ô nhiễm biển đại dương - Dựa vào tác nhân ô nhiễm: ô nhiễm sinh học, hóa học hay vật lý Các nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước 2.1 Nguồn gây nhiễm nước: 2.1.1 Ơ nhiễm nước nước thải sinh hoạt đô thị - Là nước thải trình làm việc sinh sống người thải từ quan, công sở, trường học, bệnh viện, khách sạn khu dân cư - Đặc điểm: Chứa nhiều tạp chất khác nhau, phần lớn chất hữu cơ, chất khoáng dễ phân huỷ nhiều vi sinh vật hoại sinh, vi khuẩn, vi rút gây bệnh 2.1.2 Ơ nhiễm nước nước thải cơng nghiệp - Nước thải ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng lượng nước thải hàng năm Số lượng thành phần nước thải công nghiệp thay đổi phụ thuộc vào ngành cơng nghiệp khác - Đặc điểm: Có thể chứa nguyên liệu, sản phẩm trung gian, chất thải bỏ, chất xúc tác nên có nhiều chất hữu tổng hợp, kim loại nặng, chất hữu dễ phân huỷ sinh học (công nghiệp chế biến thực phẩm) 2.1.3 Ô nhiễm nước hoạt động nông nghiệp nguồn khác khu vực nơng thơn Ơ nhiễm nước nơng nghiệp: từ nước tưới tiêu chăn nuôi - Nước tưới tiêu: Thành phần loại phân bón hố học, thuốc trừ sâu diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng - Chất thải động vật: Bao gồm phân, nước tiểu, nước tắm rửa, cọ rửa chuồng trại gia súc nên có nhiều chất hữu cơ, vơ vi khuẩn, vi rút, tác nhân sinh học gây bệnh Các nguồn khác: - Nước thải chất thải rắn từ làng nghề gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước nhiều điểm, làng nghề làm giấy, giết mổ gia súc, dệt nhuộm - Các hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản gây ô nhiễm nước tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào tầng nước ngầm 2.1.4 Ô nhiễm nước giao thông đường thuỷ, ô nhiễm khơng khí, nhiễm đất hoạt động hệ sinh vật có nước: - Dầu cố, máy; chất thải, nước thải thủy thủ, hành khách giao thông đường thuỷ - Sự ô nhiễm nước liên quan đến nhiễm khơng khí nhiễm đất Chúng có tác động qua lại lẫn nhau, đặc biệt khơng khí trung tâm công nghiệp; đất bãi rác thải, hố chôn lấp… nguồn làm ô nhiễm nước - Nước bị nhiễm tượng tự nhiên: mưa, nước băng tan, núi lửa, cháy rừng - Hoạt động hệ sinh vật có nước làm cho vấn đề ô nhiễm nước trầm trọng thêm tượng nở hoa nước nước thải giàu dinh dưỡng 2.2 Tác nhân gây ô nhiễm nước 2.2.1 Tác nhân sinh học: Vi khuẩn; Vi rút; Ký sinh trùng Những tác nhân có nước thải sinh hoạt, chất thải bỏ người động vật 2.2.2 Tác nhân hoá học: - Bao gồm chất hữu nguồn gốc động thực vật tổng hợp, chất vô cơ, chất độc hoá học, chất gây ung thư - Những tác nhân có nước thải cơng nghiêp, nơng nghiệp, sinh hoạt trình đốt cháy, chiến tranh, thiên tai gây 2.2.3 Tác nhân vật lý Nhiệt, chất lơ lửng không tan Chủ yếu tác nhân có nước thải cơng nghiệp 2.2.4 Tác nhân phóng xạ Có từ nguồn: Chiến tranh; trung tâm nghiên cứu, sử dụng nguyên tử, bệnh viện sử dụng chất phóng xạ điều trị chẩn đốn bệnh; cơng nghiệp khai thác mỏ quặng phóng xạ Các số đánh giá ô nhiễm nước 3.1 Nước ăn uống 3.1.1 Các số cảm quan Màu, mùi, vị, độ đục 3.1.2 Các số hoá học Độ Oxy hoá; Dẫn xuất Nitơ: NH4+, NO2-, NO3-; ClĐộc chất học: Chì, As, Mn 3.1.3 Các số vi khuẩn: Tổng Coliform, Fecal Coliform E.Coli 3.2 Nước thải số nguồn nước khác 3.2.1 Các số cảm quan Màu, mùi, độ đục 3.2.2 Các số hoá học Nhu cầu Oxy sinh hố BOD 5, nhu cầu Oxy hóa hố học (COD), Oxy hoà tan nước (DO), tổng nitơ, tổng phot Độc chất học: As, Kim loại nặng 3.2.3 Vật lý Nhiệt độ, hàm lượng cặn lơ lửng không tan 3.2.4 Các số vi sinh: Tổng Coliform, Fecal Coliform, vi khuẩn gây bệnh Những nguy cho sức khoẻ ô nhiễm nước bệnh nhiễm nước gây Có hai dạng nguy cho sức khoẻ người liên quan tới nước: - Nguy vi sinh vật có khả truyền bệnh cho người qua việc uống nước, ăn loại thực phẩm chuẩn bị từ nước ô nhiễm, qua tiếp xúc với nước vật chủ trung gian côn trùng gây bệnh - Nguy chất hố học, phóng xạ có nước: Nguy hại đến sức khoẻ người uống nước trực tiếp, ăn loại thực phẩm sử dụng nước vệ sinh cá nhân, lao động phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, nghỉ ngơi sống gần nguồn nước 4.1 Những nguy sinh vật học: Những tác nhân sinh học truyền qua nước xếp thành loại: vi khuẩn gây bệnh, virus, ký sinh trùng tác nhân sinh học khác 4.1.1 Vi khuẩn gây bệnh : Các loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể người trực tiếp qua uống nước gián tiếp qua loại thực phẩm nước dùng để chế biến thực phẩm Các vi khuẩn gây bệnh tồn nước gây bệnh hiểm nghèo như: - Bệnh tả phẩy khuẩn tả Eltor - Thương hàn Salmonella typhi Các bệnh dễ lan truyền nhanh như: - Ỉa chảy trẻ em chủng Escherichia coli gây bệnh - Bệnh lỵ Shigella - Các bệnh đường ruột khác phó thương hàn - Bệnh Leptospira 4.1.2 Virus: Một số virus phát triển máy tiêu hố người đào thải lượng lớn phân Trong nước thải nước bị nhiễm hay có virus đường ruột loại: - Enterovirus: virus bại liệt (Poliovirus), Coxsackie, Echovirus virus viêm ganA - Rotavirut, Reovirus Bệnh viêm gan virut truyền qua sò hến sống vùng nước bị nhiễm phân 4.1.3 Ký sinh trùng - Ký sinh trùng (Entamoeba histolitica) tác nhân gây lỵ amip đường ruột (lỵ amip biến chứng nó) - Ký sinh trùng Cyclospora (hoặc Cyanobacterium like bodie) có nước gây bệnh tiêu chảy kéo dài 4.1.4 Những tác hại tác nhân sinh học truyền qua nước đường khác  Bệnh ký sinh trùng thâm nhập từ nước qua da niêm mạc: Khi tiếp xúc với nước, ký sinh trùng thâm nhập qua da niêm mạc loại sán máng gây nên bệnh sán máng Bệnh gây nên tổn thương bệnh học lớn làm suy kiệt, giảm sức đề kháng lực lao động phát triển thành dịch Sán máng có loại gây sẩn ngứa da, có loại gây rối loạn đường ruột, gây bệnh sán máng đường sinh dục, tiết niệu, bàng quang  Loại nhiễm sán vật chủ trung gian sống nước: Các bệnh sán gan (clonorchiasis), sán ruột (Fassei - slipsiasis), bệnh sán phổi (Paragonimiasis) Cách khống chế: - Không ăn sống loại thuỷ sản nuôi trồng nước - Điều trị triệt để người mắc bệnh  Các bệnh trùng có liên quan đến nước: − Muỗi gây bệnh sốt rét: gồm loài chính: Anophen minimus, Anophen dirus, Anophen sundaicus – Anophen subpictus − Muỗi gây bệnh sốt xuất huyết gọi Aedes aegyppti hay gọi muỗi vằn Chúng sống đẻ trứng nước, đốt người gây bệnh sốt xuất huyết − Muỗi gây bệnh giun tên gọi tulex pipiens, sống ao tù nước đọng, vùng nước bẩn lưu cữu lâu ngày Cách phòng chống bệnh trên: - Tiêu diệt nơi muỗi đẻ; dụng cụ đựng nước phải có nắp đậy, thường xuyên thau rửa dụng cụ đựng nước ăn, khơi thông cống rãnh, loại bỏ nơi có nước tù đọng - Diệt ấu trùng muỗi: Thả cá để cá ăn bọ gậy bể đựng nước; nhỏ dầu diesel vào vũng nước đọng - Diệt muỗi phun thuốc, hương diệt muỗi, đèn bắt muỗi vợt diệt muỗi - Chống muỗi đốt: ngủ màn; nơi thường xun có dịch dùng có tẩm hố chất diệt muỗi 4.1.5 Các bệnh thiếu nước nước khơng sạch: Mắt, ngồi da, chấy, rận Cách lây truyền: Trực tiếp từ người bệnh sang người lành Nguyên nhân thiếu nước sử dụng vệ sinh cá nhân dùng phải nước không Các bệnh thường gặp: Bệnh đau mắt hột, viêm màng tiếp hợp, bệnh da: ghẻ, lở, hắc lào, chàm, nấm ngồi da chấy, rận Cách phòng chống: - Cung cấp đầy đủ nước - Vệ sinh cá nhân 4.2 Những nguy chất hố học phóng xạ Các tác nhân hố học gây hại cho sức khoẻ người có mặt chúng vượt nồng độ cho phép nước Các chất ảnh hưởng đến sức khoẻ người qua đường: - Gây nguy hiểm trực tiếp lên người qua đường ăn uống, vệ sinh cá nhân qua việc sử dụng nước để nghỉ ngơi, giải trí - Gián tiếp tác động lên sức khoẻ người qua việc phá huỷ mơi trường tích luỹ chất gây ô nhiễm nước vào thể người sử dụng thực phẩm 4.2.1 Các chất vô  Nitrát (NO3-) Nguy hại cho sức khoẻ vi khuẩn hệ thống tiêu hoá chuyển NO3- thành NO2-: - Gây bệnh Methemoglobin hay hội chứng xanh tím - Nguy gây ung thư tiềm tàng: NO 2- phản ứng với amin amid thể hình thành nitrosamin chất có khả gây ung thư  Fluoride Fluoride chất độc tích luỹ, phơi nhiễm lâu dài với Fluoride gây ra: - Tích luỹ xương - Làm xương giòn, rạn nứt xương - Fluorosis răng: làm xốp men răng, làm cho có nhiều lỗ thủng hoen - Một độc tính phát hiện, Fluoride tương tác với nhơm gây bệnh Alzheimer  Asen (As) Sự phơi nhiễm lâu dài As qua nước uống gây ra: - Ung thư da, phổi, bàng quang gây ung thư gan, thận - Thay đổi khác da: Thay đổi sắc tố, làm tăng chai cứng da - Một số ảnh hưởng khác chưa rõ ràng: Bệnh tim mạch, tiểu đường, ảnh hưởng đến sinh sản - Bệnh máu ngoại vi: Bệnh đen chân dẫn đến chứng hoại thư (xảy Đài Loan)  Chì (Pb) Chì thể gây nên phá huỷ nghiêm trọng đến não, thận, hệ thống thần kinh tế bào hồng cầu Trẻ em đặc biệt nhạy cảm với chì hấp thu nhanh lượng chì tiêu thụ Hậu kìm hãm phát triển trí tuệ thể lực trẻ  Đồng (Cu) : Đồng nguyên tố vi lượng thiết yếu cho thể thể cần lượng nhỏ Thừa Cu dẫn đến đau dày, ruột, buồn nôn, ỉa chảy, co thắt dày Những người có rối loạn gen nhạy cảm với đồng 4.2 Các chất hữu cơ: - Hydrocacbua thơm đa vòng: Benzen, pyren, benzidin, hợp chất nitro: Có khả gây ung thư, làm tăng sinh khối u người động vật - Các chất trừ sâu, diệt cỏ, diệt côn trùng: Nhiều chất trừ sâu, diệt cỏ phân huỷ chậm tích tụ lại mơi trường qua chuỗi thức ăn theo nước thực phẩm vào thể người Một số chất gây hậu tai hại làm ảnh hưởng đến di truyền, gây quái thai, dị dạng 4.2.3 Các chất phóng xạ thâm nhập vào người qua nước uống thực phẩm nhiễm xạ Tuỳ theo mức độ nhiễm nặng nhẹ làm chết sinh vật người, làm thay đổi cấu trúc tế bào gây bệnh di truyền, bệnh máu, ung thư Các giải pháp chống ô nhiễm môi trường nước Để bảo vệ môi trường nước, giải pháp cần ưu tiên là: Xây dựng hệ thống quản lý môi trường cấp theo hướng quản lý nhà nước môi trường gắn kết với quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên Lực lượng cán hệ thống quản lý cấp phải có đủ số lượng đủ lực để đảm nhận cơng việc Hồn thiện hệ thống sách, luật pháp bảo vệ mơi trường, thực thi chấp hành nghiêm chỉnh theo luật định Đó hệ thống luật pháp: - Luật bảo vệ môi trường - Luật bảo vệ tài nguyên nước - Luật bảo vệ sức khoẻ sức khoẻ nhân dân - Luật hình luật xử phạt vi phạm hành Kèm theo luật, xây dựng ban hành tiêu chuẩn chất lượng nước: - Tiêu chuẩn nước cấp cho mục đích khác - Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cho phép xả vào môi trường - Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn dùng cho mục đích khác Bên cạnh việc ban hành chủ trương, sách luật pháp, việc tổ chức triển khai thực thi văn cần phải trọng Nguyên tắc chung để quản lý chống ô nhiễm là: "kẻ gây ô nhiễm, kẻ phải xử lý (thanh toán chi phí nhiễm) Các luật lệ phải thể nguyên tắc Các giải pháp kỹ thuật: Để phòng ngừa nhiễm cần phải sử dụng kỹ thuật làm sạch: làm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp xử lý nước thải để đạt tiêu chuẩn trước xả vào môi trường Nâng cao hiểu biết nhận thức người dân: Các chiến dịch tuyên truyền chương trình giáo dục góp phần thuyết phục tầng lớp nhân dân tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước Tuyên truyền, giải thích công dân thấy rõ tác hại ô nhiễm nước hậu tới sức khoẻ để có ý thức tự giác việc giữ gìn bảo vệ môi trường Tăng cường hợp tác quốc tế: Sự cạnh tranh nhu cầu nước, nạn ô nhiễm lan qua biên giới cần thiết phải chia xẻ thông tin nước kêu gọi phải có hợp tác thân thiện quốc gia Xã hội hố bảo vệ mơi trường: Theo quan điểm “Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người” Huy động mức cao tham gia xã hội vào hoạt động bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 03/06/2018, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w