Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
163,35 KB
Nội dung
KHMT-SKMT 1011 ĐỀ CƯƠNG KHMT-SKMT PHẦN I: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Câu 1: Trình bày khái niệm nguyên lí chung sinh thái học - Khái niệm: + Là môn KH nghiên cứu quan hệ sinh vật môi trường + Là môn KH nghiên cứu nhà ở, nơi sinh sống sinh vật + Công thức hệ sinh thái: HST = QXSV + MT + NLASMT - Nguyên lí chung STH: + Sinh vật tồn phát triển môi trường đặc trưng mình; ngồi mối tương tác này, sinh vật tồn + Khi môi trường ổn định sinh vật sống ổn định, phát triển hưng thịnh + Khi mơi trường suy thối sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng + Khi có biến đổi mơi trường, sinh vật có biến đổi nhằm thích nghi để giảm bớt tác động bất lợi + Khi môi trường bị hủy hoại, sinh vật chịu chung số phận Câu 2: Trình bày tác động chung cơng nghiệp hóa, thị hóa tới mơi trường a Tác động CNH: - Nguy khai thác lượng: + Than, dầu mỏ, khí đốt: gây nhiễm khơng khí (gây CO, CO2, NO2, bụi…) + Gỗ: phá rừng, ảnh hưởng đến HST => đất trống, đồi trọc, xói mòn, lở đất, lũ lụt… + Thủy điện: ảnh hưởng sinh thái + Hạt nhân: nguy cố phóng xạ - Yêu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên, khoáng sản tái sinh không tái sinh được: + Với tài nguyên tái tạo (nước, tài nguyên sinh vật, gỗ…): khai thác giới hạn khôi phục, tái tạo lại + Với tài ngun khơng tái tạo (khống sản, nguồn gen quý hiếm…): khai thác lượng tái nguyên, sử dụng tiết kiệm - Nguy khai thác, sử dụng nguồn nước: gây suy giảm tài nguyên nước (do tăng dân số, nhu cầu sử dụng công nghiệp nông nghiệp) - Nguy ô nhiễm không khí: ô nhiêm khí thải (nồng độ SO2, CO2, bụi khu công nghiệp gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép) - Nguy nước thải, rác thải công nghiệp gây ô nhiễm đất, nguồn nước (cả nước: khoảng 50000 chất thải/ngày, tỉ lệ thu gom từ 20-30%) NHT 23F 0915 Page KHMT-SKMT 1011 - Nguy ô nhiễm tiếng ồn công nghiệp: làm giảm sức nghe, gây điếc, rối loạn hoạt động thần kinh, tim mạch b Tác động ĐTH: - Nguy tập trung dân số: gây tải sở hạ tầng, dẫn đến nhiều nhà ở, nước sạch, hệ thống nước thải tắc nghẽn giao thông - Nguy chênh lệch thu nhập: làm gia tăng khoảng cách giàu-nghèo, phần lớn dân nghèo thành thị sống khu ổ chuột - Nguy lối sống, tệ nạn XH vận động, ăn nhiều, nghiện hút, bạo lực… Câu 3: Trình bày thách thức phát triển bền vững quy mơ tồn cầu Việt Nam a Trên giới: - Dân số phát triển nhanh, phát triển vượt bậc khoa học-công nghệ, tăng trưởng kinh tế, biến động thể chế xã hội => thách thức lớn với môi trường: + Suy giảm số lượng, chất lượng tài nguyên thiên nhiên + Thu hẹp diện tích rừng, diện tích đất nơng nghiệp giảm + Mất cân sinh thái đa dạng sinh học + Ơ nhiễm mơi trường tăng nhanh, Trái Đất nóng lên - Những vấn đề xã hội phát sinh khu vực giàu-nghèo, nạn đói… nguyên nhân phát triển bất ổn định xã hội - Xu tồn cầu hóa b Việt Nam: Dân số phát triển nhanh - - Câu 4: Nhiệm vụ đáp ứng y tế thảm họa Trước thảm họa: + Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe + Tổ chức mạng lưới y tế sắn sang + Đào tạo, bồi dưỡng cán y tế tập huấn + Diễn tập, phối hợp liên ngành + Dự trữ sở vật chất phương tiện sẵn sàng đáp ứng Trong thảm họa: + Đáp ứng khẩn cấp + Cấp cứu trì hỗn vòng 24h + Tham gia vận chuyển + Ngăn ngừa dịch + Hướng dẫn xử lí PHẦN II: - SỨC KHỎE MƠI TRƯỜNG Câu 1: Trình bày tác động nhiễm khơng khí tới sức khỏe người a Ảnh hưởng bụi, khí độc SK: Tùy theo chất hóa học, kích thước bụi: NHT 23F 0915 Page KHMT-SKMT 1011 - - - + Gây tổn thương đường hô hấp: viêm cấp, viêm mãn mũi họng, khí phế quản, phổi, màng phổi + Gây nhiễm độc, nhiễm trùng + Gây dị ứng, gây ung thư Hơi khí độc: chất hóa học -> kích thích, bỏng, ngạt, nhiễm độc, ung thư cho da, niêm mạc, đường hô hấp, quan thần kinh, nội tiết, tạo máu, sinh dục, tiêu hóa, tiết niệu b Ảnh hưởng tác nhân vi sinh vật gây ô nhiễm không khí SK: Gây bệnh lây qua đường hô hấp: lao, bạch hầu, ho gà, cúm, sởi Gây bệnh nhiễm trùng da, niêm mạc Gây bệnh dị ứng c Ảnh hưởng tác nhân lý học: Bức xạ ion hóa: bệnh phóng xạ nghề nghiệp, gây ung thư, tổn thương quan (có nhiều tế bào non: tạo máu, sinh dục ) Tia tử ngoại (cực tím): ung thư da, đục nhân mắt, say nắng Tia laze gây bỏng da, niêm mạc, mắt Sóng điện từ, điện từ trường: gây suy nhược thần kinh, tổn thương tim mạch, hệ nội tiết, tạo máu, rối loạn kinh nguyệt, ngủ, gây ung thư Tiếng ồn, rung chuyển: điếc nghề nghiệp, bệnh tim mạch, thần kinh Áp suất khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm q cao q thấp gây bệnh lên cao (giảm Oxy), bệnh thùng lặn (tắc mạch bọt khí), rối loạn q trình điều nhiệt, bệnh tiêu hóa, tim mạch, tiết niệu Tác nhân Bụi Cơ quan ảnh hưởng Hô hấp: Trên: viêm mũi họng cấp, mạn Dưới: bệnh phổi, phế quản mạn Hơi khí độc Đường hơ hấp Tiêu hóa Da, niêm mạc Bụi + khí Vi sinh vật Tồn thân Đường hơ hấp Da, niêm mạc Q trình điều nhiệt Da, mắt, thần kinh, thận, tim mạch Lý học NHT 23F 0915 Ảnh hưởng tới sức khỏe Nhiễm độc chung Ung thư Xơ, bụi phổi Dị ứng Kích thích đường hơ hấp Ngạt Ngộ độc tồn thân Ngộ độc hệ thống toàn máu Hội chứng SBS Lao, bạch hầu, ho gà, cúm, sởi Viêm da, niêm mạc Rối loạn trình điều nhiệt Điếc nghề nghiệp Bỏng da, bỏng giác mạc Viêm mắt, đục nhân mắt Ung thư da Suy nhược thần kinh Page KHMT-SKMT 1011 Câu 2: Trình bày khái niệm, nguồn lây nhiễm, đường truyền bệnh, số loại nhiễm trùng bệnh viện Việt Nam a Khái niệm: Là nhiễm trùng mắc phải bệnh nhân nằm viện mà lý nhập viện khơng phải nhiễm trùng đó, xuất 48 sau nhập viện 30 ngày nhiễm trùng vết mổ - b Các nguồn lây nhiễm: Con người: BN, NVYT, người nhà, khách thăm Vật liệu dụng cụ y tế Mơi trường: khơng khí, đất, bề mặt, nước - c Đường truyền bệnh: Qua tiếp xúc trực tiếp (đường bàn tay) Chủ yếu qua bàn tay dụng cụ y tế (90% tất loại NKBV) Qua giọt nhỏ (>5µm): 9% NKBV Qua khơng khí ( NO2+ Gây bệnh Methemoglobin (hội chứng xanh tím) + Nguy gây ung thư tiềm tàng: NO2- + amin/amid (cơ thể) -> nitrosamin, chất có khả gây ung thư - Floride (F-): Là chất độc tích lũy, phơi nhiễm lâu dài: + Tích lũy xương + Làm xương giòn, rạn nứt xương + Fluorosis răng: làm xốp men răng, làm cho có nhiều lỗ thủng, hoen ố NHT 23F 0915 Page 10 KHMT-SKMT 1011 - - - + Có thể tương tác với Al gây bệnh Alzheimer Arsen (As): Phơi nhiễm lâu dài qua nước uống: + Ung thư: da, phổi, bàng quang, gan, thận + Thay đổi khác da: sắc tố, chai cứng da + Có thể số ảnh hưởng khác: bệnh tim mạch, tiểu đường, ảnh hưởng sinh sản + Bệnh máu ngoại vi: Bệnh đen chân dẫn đến chứng hoại thư Chì (Pb): + Nồng độ cao gây nhiễm độc cấp + Nồng độ thấp chất độc tích lũy + Gây phá hủy nghiêm trọng đến não, thận, hệ thống thần kinh, tế bào hồng cầu + Trẻ em: nhạy cảm với Pb hấp thu nhanh lượng Pb tiêu thụ => kìm hãm phát triển trí tuệ, thể lực b Hữu cơ: Vòng thơm: benzen, pyren, benzidin, hợp chất nitro => ung thư, phát triển khối u người động vật Chất trừ sâu, diệt cỏ, côn trùng: phân hủy chậm, tích lũy mơi trường qua chuỗi thức ăn theo nước thực phẩm vào thể người => ảnh hưởng đến di truyền, gây quái thai, dị dạng (dioxin) 2.2 Các chất phóng xạ: - Làm chết sinh vật người - Làm thay đổi cấu trúc tế bào - Bệnh di truyền, bệnh máu, ung thư NHT 23F 0915 Page 11