Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.. * PTSX : là cách thức mà con ng ời sử dụng để tiến hành quá trình SX của XH ở những giai đoạn lị
Trang 1Chương III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Thời gian: 15 tiết
GV ThS Trần Mai Hương
Trang 2• A Mục tiờu
• 1 Chủ nghĩa duy vật lịch sử (CNDVLS )
• 2 Vai trũ của sản xuất vật chất và quy luật QHSX phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của LLSX
• 3 Biện chứng của CSHT và KTTT
• 4 Tồn tại xó hội quyết định YTXH và tớnh độc lập tương đối của YTXH
Trang 3• 5 Hình thái KT-XH và quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự p/triển các HTKT-XH
• 6 Vai trò của đấu tranh giai cấp và CMXH đối với sự vân động, p/triển của XH có đối kháng
giai cấp
• 7 Quan điểm của CNDVLS về con người và vai trũ sỏng tạo lịch sử của quần chỳng nhõn
dõn
Trang 5 CNDVLS là một trong những phát hiện vĩ đại
nhất của CNM vì nhờ đó hoàn thiện và p/triển những quan điểm của CNDVBC và PBCDV,
hoàn thiện và p/triển thế giới quan, p/pháp luận
TH của CNMLN Đã loại bỏ được hai khuyết điểm căn bản của những lý luận l/sử trước kia Đồng thời mở đường cho việc ng/cứu rộng rãi và toàn diện quá trình phát sinh p/triển và suy tàn của
các HTKT-XH theo quan điểm duy vật
Trang 6I Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a Sản xuất vật chất và PTSX
Sản xuất là một loại h/động đặc tr ng của con
ng ời và XH loài ng ời, bao gồm 3 loại SX:
- SX v/c 3 loại sx này
- SX t/t quan hệ mật
- SX ng ời thiết với nhau
Trong 3 SX trên , SX v/c là cơ sở của sự tồn tại
và p/triển XH
Trang 7
SX v/c là hoạt động có tính khách quan, tính
XH, tính lịch sử và tính sáng tạo
Trang 8* PTSX : là cách thức mà con ng ời sử dụng để tiến hành quá trình SX của XH ở những giai đoạn lịch sử nhất định + Mỗi XH ở mỗi giai đoạn l/sử nhất định đều có PTSX của
nó với những đặc điểm riêng
+ Mỗi PTSX có 2 ph ơng diện cơ bản
Kỹ thuật của PTSX ( sx bằng kỹ thuật công nghệ nào để làm biến đổi cỏc đối tượng của qtrỡnh SX) đú là lực lượng sản xuất (LLSX )
Kinh tế của PTSX (sx đ ợc tiến hành với cách thức
tổ chức kinh tế nào đú là quan hệ sản xuất (QHSX )
Trang 9b Vai trò của sx vật chất và PTSX đối với sự tồn tại và phát triển của x hội ã hội
+ Sx vật chất tạo ra của cải VC để duy trỡ đời sống tự nhiờn của con người.Đõy là yờu cầu khỏch quan của sự sinh tồn XH
+ Sx vật chất là cơ sở để hỡnh thành mọi hđộng
và mọi quan hệ khỏc nhau của con người, là cơ
sở cho cỏc hoạt động ctrị,khoa học,đạo đức, nghệ thuật, tụn giỏo…, là cơ sở để hỡnh thành cỏc qhệ ctrị, sản xuất, đạo đức…
+ Là c s c a ơ sở của ở của ủa tiến bộ XH.Việc cải tiến cụng
cụ, thay đổi thiết bị, kỹ thuật làm cho PTSX biến đổi,làm cho LS loài người ptriển qua cỏc gđọan
Trang 102 Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
a K/niệm LLSX: LLSX l n ng l c ttià năng lực tti ăng lực tti ực tti ễn cải biến
tự nhiờn của con người nhằm đỏp ứng nhu cầu đời sống của mỡnh
có sẵncclđ
Các p.tiện…
Trang 11• Trong đó lực lượng hàng đầu của nhân loại là công nhân và người lao động.
• Ngày nay, khoa học gắn bó chặt chẽ với quá trình sản xuất Tri thức KH thâm nhập vào
người LĐ,biến họ trở thành lao động có trí tuệ, làm cho họ trở thành nguồn lực cơ bản, vô tận của SX Tri thức KH thâm nhập vào công cụ,
làm cho công cụ phát triển từ thấp đến cao
Qúa trình thâm nhập đó của tri thức KH vào
LLSX làm cho KH trở thành LLSX trực tiêp
Trang 12
b K/niệm QHSX
* QHSX là mối quan hệ giữa ng ời với ng ời trong quá trình SX (sx và táI sx xh
QHSX bao gồm 3 yếu tố sau :
- Q/hệ sở hữu đối với TLSX
- Q/hệ trong tổ chức quản lý s n xu tản xuất ất
- Q/hệ trong phân phối sản phẩm
3 yếu tố trên qh b/chứng với nhau ệ b/chứng với nhau
Trong đú qhệ sở hữu với TLSX giữ vai trũ
quyết định
Trang 13+ Qhệ sở hữu với TLSX là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu tlsx Đây
là quan hệ xuất phát, cơ bản đóng vai trò
quyết định đối với các quan hệ khác Nếu tlsx nằm trong sự chiếm hữu tư nhân thì qhệ giữa người với người là qhệ bóc lột và bị bóc lột
Nếu tlsx là tài sản chung của XH thì qhệ giữa người với người là quan hệ bình đẳng hợp tác
và tương trợ lẫn nhau
Trang 14+ Qhệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất là quan hệ có knăng quyết định một cách trực
tiếp quy mô,tốc độ, hiệu quả và xu hướng của mỗi nền SX cụ thể, việc sử dụng hợp lý các
qhệ tổ chức và qlý sản xuất cho phép toàn bộ
hệ thống qhsx có khả năng vươn tới tối
ưu.Trong trường hợp ngược lại nó sẽ làm biến dạng qhệ sở hữu, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển KT – XH
Hiện nay, do kết quả ứng dụng các thành tựu của KH quản lý hiện đại nên vtrò của tổ chức, quản lý sx đã tăng lên gấp bội
Trang 15+ Quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối
với sự vận động của toàn bộ nền KT- XH Do
có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người, nên các qhệ phân phối là “ chất xúc tác ” của các qtrình KT- XH Qhệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ, làm tăng tính năng động
KT- XH, hoặc ngược lại, nó có khả năng kìm
hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển của XH
Trang 16c Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
M i quan ối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX được thể hiện bằng quy luật về sự phự hợp của QHSX với trỡnh độ phỏt triển của LLSX,trong đó llsx quyết định qhsx và qhsx tác động trở lại llsx
C1 - LLSX quy t đ nh QHSX ết định QHSX ịnh QHSX
+ LLSX và QHSX là 2 mặt cơ bản, t/y của quá trình SX (ptsx) trong đó LLSX là nội dung v/c của quá trình SX còn QHSX là hình thức xã hội hội của quá trình đó LLSX quy t ết định QHSX (vì trong định QHSX (vì trong nh QHSX (vì trong quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung quyết định hình thức)
Trang 17
Sản xuất XH có khuynh hướng chung là không ngừng biến đổi theo chiều hướng tiến bộ Sự biến đổi ấy xảy ra trước hết là trong llsx “llsx
hàng đầu của nhân loại là người lao động” có sức mạnh ngày càng được tăng lên gấp bội,
công cụ lao động – yếu tố động nhất của llsx
luôn luôn đổi mới Sự biến đổi của người lao
động và công cụ lao động làm cho llsx phát
triển từ trình độ này sang trình độ khác.Do vậy, llsx là yếu tố có tác dụng quyết định đối với sự biến đổi của PTSX
Trang 18+ Chính sự bđổi trong hệ thống llsx kéo theo sự
biến đổi trong qhsx.Theo hướng làm cho qhsx phù
hợp với tr/độ của llsx Tr/độ của llsx trong từng giai
đoạn lịch sử thể hiện tr/độ chinh phục tự nhiên của
con người trong từng giai đoạn LS đó Tr/độ llsx biểu hiện ở tr/độ của công cụ lao động, tr/độ k/nghiệm và
kỹ năng lao động của con người,tr/ độ tổ chức và
phân công lao động XH,tr/độ ứng dụng KH vào SX
gắn liền với tr/độ của llsx là t/chất của llsx.Trong ls,
llsx đã phát triển từ chỗ có t/chất cá nhân lên t/chất xã hội hóa.N/dung của llsx như thế nào thì h/thức XH của
nó ttại như thế
+
Trang 19
+ S ực tti phù hợp của qhsx với trđộ ptriển của llsx là
một trạng thái mà trong đó qhsx là hthức phát triển tất yếu của llsx- nghĩa là các yếu tố của qhsx tạo
đầy đủ địa bàn cho llsx phát triển
+Trạng thái mâu thuẫn giữa llsx và qhsx sẽ xuất hiện thay thế tr/thái phù hợp khi mà llsx đã phát triển sang một trđộ mới với tchất XH hóa cao hơn-lúc đó tr/thái phù hợp bị phá vỡ, mâu thuẫn xuất hiện và ngày càng gay gắt.Sự phát triển khách quan của llsx tất yếu dẫn đến việc XH phải xóa bỏ qhsx cũ thay thế qhsx mới phù hợp với trđộ llsx mới Việc xóa bỏ qhsx cũ, thay thế bằng qhsx mới có nghĩa là sự diệt vong của 1 ptsx lỗi thời và sự ra đời một ptsx mới.
Trang 20
- C2: QHSX có khả năng tác động trở lại LLSX theo h ớng tích cực hoặc tiêu cực
QHSX quy đ nh ịnh QHSX (vì trong mục đớch của sản xuất, tỏc động đến thỏi độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phõn cụng lao động XH,đến phỏt triển và ứng dụng khoa học và cụng nghệ…và do đú tỏc động đến
sự phỏt triển của llsx.Thực tiễn cho thấy khi cú qhsx hợp lý, phự hợp với llsx thỡ llsx phỏt triển, ngược lại thỡ kỡm hóm llsx.
Trang 21C 3 - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX
là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hoá thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn :
Trang 22Khi 1 PTSX míi h×nh thµnh th× QHSX phï hîp víi LLSX, nh ng LLSX hµng ngµy hµng giê p/triÓn dÉn tíi t×nh tr¹ng kh«ng phï hîp gi÷a LLSX vµ QHSX xuÊt hiÖn nhu cÇu k/quan ph¶I thiÕt lËp l¹i
mèi q/hÖ t/nhÊt gi÷a chóng cho phï hîp…
Việc giải quyết mâu thuẫn giữa llsx với qhsx không phải giản đơn.Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo XH của con người.Trong XH có gcấp phải thông qua đtranh gcấp,thông qua CMXH.
Trang 23* Trong phạm vi p/tích sự p/triển XH, mõu thu n ẫn
và sự vđộng của mõu thu n giữa LLSX và ẫn QHSX chính là nội dung cơ bản của quy luật QHSX phải phù hợp v i trình độ p/triển của ới trình độ p/triển của LLSX sự tác động của qluật này tạo ra
ng/gốc và động lực cơ bản nhất đối với sự vđộng p/triển của toàn bộ đời sống XH, sự vđộng ptriển của l/sử nhân loại từ PTSX thấp lên PTSX cao hơn, nó cũng là cơ sở để giải thích một cách khoa học về ng/gốc sâu xa của toàn bộ các hiện t ợng XH và sự biến trong đời sống chính trị, văn hoá của các cộng đồng ng ời trong lịch sử
Trang 24II Biện chứng của CSHT và KTTT
1 KháI niệm CSHT và KTTT
a Kniệm CSHT
CSHT dùng để chỉ toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội hội nh t nh ất định QHSX (vì trong
Trang 25
- Hệ thống QHSX của XH đóng vtrò kép :
+ Một mặt với LLSX nó giữ vtrò là hthức ktế XH –XH
+ Mặt khác với qhệ chính trị ặ XH,nó giữ vtrò là cơ sở hình thành kết cấu ktế, làm cơ sở hiên thực cho sự thiết lập 1 hthống KTTT của xó hội.
Trang 26b K/niÖm kiÕn tróc th îng tÇng (KTTT )
KTTT là toàn bộ những quan điểm ctrị,
pháp quyền, triết học,đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật…cùng với các thiết chế XH
tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể XH…được hình thành
trên một CSHT nhất định
Trang 27* Trong kttt có nhiều yếu tố,mỗi yếu tố của kttt có đặc điểm riêng,có ql vận động phát triển riêng,nhưng chúng liên hệ với nhau,tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên csht Song mỗi yếu tố khác nhau có qhệ khác nhau đối với csht,những yếu tố như ctrị, pluật có qhệ trực tiếp với csht, còn những ytố như triết học,tôn giáo,nghệ thuật chỉ có qhệ gián tiếp với nó
Trang 28Nhà n ớc là một bộ máy tổ chức quyền lực
và thực thi quyền lực đặc biệt của XH trong
điều kiện XH có đối kháng g/c À
Trang 29
Về danh nghĩa, nhà n ớc là hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của XH để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của XH và công dân, thực hiện cnăng chính trị và cnăng XH cùng cnăng đối nội và
đối ngoại của quốc gia.
Về thực chất bất cứ nhà n ớc nào cũng là công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính g/c của g/c thống trị, tức g/c nắm giữ TLSX chủ yếu của XH, nó chính
là chủ thể thực sự của quyền lực nhà n ớc
Trang 302 Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
CSHT và KTTT là 2 ph ơng diện cơ bản của đời sống của Xh
CSHT Ph ơng diên kinh tế
KTTT ph ơng diện ctrị XH –XH
CSHT và KTTT tồn tại trong mối q/hệ thống nhất b/chứng trong đó CSHT đóng vtrò Quyết
định đối với KTTT KTTT th ờng xuyên có sự tác
động trở lại đối với CSktế của XH
Trang 31
a Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT Thể hiện ( 5 vđề )
+ T ơng ứng với mỗi CSHT sẽ sản sinh ra 1 KTTT phù hợp có tác dụng bảo vệ nó
+ Những bđổi trong CSHT tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi t ơng ứng trong KTTT
+ Tính chất c a KTTT do CSHT qui ủa định QHSX (vì trong nh.M i ọi
hđộng , biến đổi của KTTT xột đến cựng đều do ngnguyờn nhõn ktế quyết định trực tiếp hay giỏn tiếp Những biến đổi căn bản trong CSHT sẽ dẫn đến những biến đổi căn bản trong KTTT
Trang 32
+ Sự đấu tranh ý thức hệ và những xung đột lợi ích ctrị – XH có ng/nhân sâu xa từ >< và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế của XH
+ G/C nắm giữ quyền sở hữu TLSX của XH đồng thời cũng là g/c nắm giữ quyền lực nhà n ớc trong KTTT, còn các g/c tầng lớp khác ở vào địa vị phụ thuộc đối với chính quyền nhà n ớc.
Trang 33b S tđộng trở lại của KTTT đ/với CSHT ự tđộng trở lại của KTTT đ/với CSHT
Các ytố của KTTT có tính độc lập t ơng đối
và th ờng xuyên có vtrò tác động trở lại CSHT với nhiều ph ơng thức, nhiều xu h ớng khác nhau
+ Ytố nhà n ớc có tđộng trực tiếp nhất, mạnh mẽ nhất tới CSHT vỡ nú là cụng cụ bạo lực tập trung trong tay sức mạnh ktế và ctrị của gcấp ttrị.Cỏc bộ phận khỏc của KTTT như triết học, đạo đức nghệ thuật… cũng đều tđộng mạnh đến CSHT
Trang 34
+ Sự tđộng của các ytố KTTT có thể diễn ra theo nhiều xh ớng, thậm chí có cả các xh ớng đối lập nhau, điều đó p/ánh lợi ích của các g/c trong XH: có
Xh ớng tđộng nhằm duy trì cơ sở ktế hiện tại, duy trì cđộ cũ và có xh ớng ng ợc lại đtranh xác lập cơ sở ktế khác, cđộ khác
+ Sự tđộng của các ytố KTTT có thể diễn ra theo xh ớng tích c c hoặc tiêu cực, điều đó p/thuộc v ực tti ào s ực tti phù hợp hay không phự hợp của các ytố KTTT đối với nhu cầu kquan của sự ptriển ktế…
Trang 35Nh vậy CSHT quyết định KTTT, còn KTTT là sự p/ánh đối với CSHT phụ thuộc vào CSHT
Nguyên nhân:
Tính chất phụ thuộc của KTTT vào CSHT có ng/nhân từ tính t/y ktế với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của XH, dù đó là lĩnh vực thực tiễn ctrị, p/luật … hay lĩnh vực tinh thần của XH Tính t/y kinh tế lại phụ thuộc vào tính t/y của nhu cầu duy trì và p/triển các LLSX khách quan của XH
Trang 36
III Tồn tại XH quyết định YTXH và tớnh đ ộc lập t
ơng đối của YTXH
* Nguyên lý tồn tại XH quyết định YTXH là một nglý cơ bản trong hệ thống quan niệm DVBC về lịch sử ,
đánh dấu sự đối lập căn bản giữa TGQDV và TGQDT
về XH
Trang 37
1 Tồn tại XH quyết định YTXH
a Kniệm Tồn tại XH, YTXH
Trang 38* K/N ý thức XH
Dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của
xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn p/triển nhất định + Giữa YTXH và YT cá nhân có sự thống nhất biện chứng với nhau nhưng không đồng nhất Đó là mối q/hệ giữa cái chung và cái riêng Ý thức cá nhân có mang tính XH, nhưng ko phải bao giờ cũng là YTXH phổ biến,ko phải bao giờ cũng thể hiện qđiểm ttưởng, t/cảm của một cộng đồng…ý thức XH và ý thức cá nhân thâm nhập vào nhau và làm phongphú lẫn nhau
Trang 39
- Phân loại YTXH
Căn theo nội dung và lĩnh vực p/ánh đời sống
XH thì YTXH bao gồm các hình thái:
- YT chính trị - YT pháp quyền
- YT Đạo đức - YT tôn giáo
- YT Thẩm mỹ - YT khoa học
Trang 40+ Căn cứ theo trình độ p/ánh của YTXH đối với tồn tại xã hội ta có thể phân ra:
- YTXH thông thường
+ Tâm lý xã hội
+ Hệ tư tưởng xã hội
- YT Lý luận
Trong XH có g/c, YTXH cũng có tính g/c, phản ánh điều kiện sinh hoạt v/c và lợi ích khác nhau giữa các g/c
+ Hệ tư tưởng thống trị XH bao giờ cũng là
hệ tư tưởng của g/c thống trị XH