Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội 1.2.. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát
Trang 1Chương III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1 VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
2 BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
3 TỒN TẠI XÃ HỘI QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC XÃ HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG
ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
4 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ
PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
5 VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ
VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
6 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI
TRÒ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Trang 21.1 Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội 1.1.1 Khái niệm sản xuất vật chất và phương thức sản
xuất
1.1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản
xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
1.2 Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản
Trang 31.1 Sản xuất – Cơ sở của sự tồn tại
và phát triển xã hội.
- Sản xuất xã hội bao gồm:
• Sản xuất vật chất
• Sản xuất tinh thần
• Sản xuất ra bản thân con người
- Sản xuất vật chất: Là hoạt động có ý thức của con người, nhằm cải biến các tồn tại tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người, của xã hội
Trang 4Sản xuất nông nghiệp bằng máy móc
Trang 5Cấy lúa-sản xuất nông nghiệp thủ công
Trang 6Trồng cây công nghiệp-cây cao su
Trang 7Sản xuất nông nghiệp
Trồng trà
Trang 8Chăn nuôi
Trang 9Chăn nuôi gia cầm
Trang 10Sản xuất công nghiệp
Trang 11Sản xuất công nghiệp
Trang 121.1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội
• Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại xã hội
• Là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá sự phát
triển xã hội
• Là cơ sở giải thích các hiện tượng văn hóa tinh thần
Trang 13Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội
Xã hội không thể thỏa mãn nhu cầu của mình bằng những cái có sẵn trong tự nhiên Để duy trì và ngày càng nâng cao đời sống của mình, con người phải tiến hành sản xuất của cải vật chất; nếu không có sản xuất xã hội sẽ diệt vong Vì thế sản xuất vật chất là một điều kiện cơ bản của mọi xã hội.
Đồng thời, trong quá trình sản xuất nhất định, con người còn sản xuất và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình, tất cả các quan hệ nhà nước, chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, v v… đều hình thành và phát triển trên cơ sở sản xuất
1.1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội
Trang 14Vai trò quyết định của sản xuất vật chất với đời sống xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội Nền sản xuất phát triển không ngừng tiến lên từ thấp đến cao sẽ làm cách thức sản xuất của con người thay đổi, kỹ thuật được cải tiến, năng xuất lao động nâng cao Sự biến đổi ấy, đến lượt nó sẽ dẫn đến các quan
hệ giữa con người với con người và toàn bộ mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo.
1.1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội
Trang 15 Phương thức sản xuất quyết định tính chất của xã hội Các giai cấp, kết cấu giai cấp và tính chất của các mối quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học v.v…
Phương thức sản xuất quyết định sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử
1.1.2 Vai trò của sản xuất vật chất và
phương thức sản xuất đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội
Trang 161.2 Biện chứng của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất
- LLSX và QHSX, hai mặt đối lập của
PTSX
- Là quy luật cơ bản của sự vận
động và phát triển của xã hội
- Là cơ sở để nhận thức các quy luật
khác
Trang 17Hai phương diện cơ bản của qúa trình sản xuất vật chất của xã hội
NGƯỜI LAO ĐỘNG trong tổ chức sản xuất hiện đại
Trang 18LLSX
Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
Người lao động
Chủ thể của quá trình sản xuất Tư liệu sản xuất
TƯ LIỆU LAO ĐỘNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
CÔNG CỤ SẢN XUẤT
Trang 20Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
Quan hệ phân phối
Quan hệ phân phối
QUAN HỆ
SẢN XUẤT
Trang 21Mâu thuẫn
không phù hợp QHSX Kìm hãm LLSX
Giải quyết mâu thuẫn
Xoá bỏ 1 QHSX cũ , 1PTSX mới ra đời
thống nhất phù hợp
QHSX thúc đẩy LLSX
LLSX quyết định QHSX
sự thống nhất tương đối =
sự tồn tại của 1 PTSX
Sự phát triển không ngừng của LLSX là nguyên nhân của mâu thuẫn giải quyết mâu thuẫn để tạo ra một PTSX mới hay sự phù hợp mới kích thích LLSX phát triển
Trang 22Mối quan hệ BC giữa llsx và Qhsx
- Lực lượng sản xuất quyết định:
• Llsx ở trình độ nào -> Qhsx ở trình độ ấy
• Llsx thay đổi -> Qhsx thay đổi theo
- Vai trò của QHSX:
• Quan hệ sx thúc đẩy Llsx: khi nó phù hợp
• Qhsx kìm hãm… khi không phù hợp: quá lạc hậu, cao giả tạo
Trang 23Vận dụng
_ Vi llsx quyết định:
• Muốn p.triển trước hết phải pt llsx
• Từ một nước nông nghiệp… cần CNHHĐH
• Để có vốn… -> chấp nhận nhiều hình thức sở hữu -> kinh tế nhiều thành phần
- Vì vai trò của qhsx
• Từng bước thiết lập QHSX XHCN (sở hữu công cộng, công hữu) phù hợp với trình độ của
ptriển của Llsx
Trang 25CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN, DỰA TRÊN CHẾ ĐỘ ĐA LOẠI HÌNH SỞ HỮU CỦA
NƯỚC TA HIỆN NAY
Ng©n hµng Vietcombank
C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)
2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Trang 262.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
• Tư tưởng: CT, PQ, TH, ĐĐ, Tgiáo,…
• Thiết chế: NN, Đảng CT, Giáo hội…
Trang 272.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
Trang 282.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng của xã hội(TT)
- Vai trò của KTTT:
• KTTT bảo vệ CSHT đã sinh ra nó: Nhà nước với công cụ quyền lực chuyên nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng
• Tác động đến sự vận động, phát triển của
CSHT: thúc đẩy, kìm hãm
Trang 292.3 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam
- "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa
- Phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 302.3 Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng vào thực tiễn Việt Nam
- Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
- Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị,
nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 313.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội3.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trang 323.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Kh¸i niÖm tån t¹i x· héi
* Tån t¹i x· héi lµ toµn bé sinh ho¹t vËt chÊt
vµ những ®iÒu kiÖn sinh ho¹t vËt chÊt cña x· héi.
(Gi¸o trình TriÕt häc M¸c nh TriÕt häc M¸c – Lªnin NXB ChÝnh trÞ – Lªnin NXB ChÝnh trÞ Lªnin NXB ChÝnh trÞ Lªnin NXB ChÝnh trÞ
QG, 2006)
Trang 33C¸c yÕu tè chÝnh T¹o thµnh tån t¹i X héi· héi
T¹o thµnh tån t¹i X héi· héi
ĐiÒu kiÖn
tù nhiªn
ĐiÒu kiÖn d©n sè
Ph ¬ng thøc s¶n xuÊt
C¶nh s«ng nói
N1-C13-T1
Con ng êi N1-C14-T2
C«ng nh©n trong nhµ m¸y dÖt may N1-C14-T3
Trang 34Kh¸i niÖm vµ kÕt cÊu cña ý thøc x· héi
Mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao
gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, của
những cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
3.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)
Trang 35ý thức
chính trị
ý thức Pháp quyền
ý thức Tôn giáo
ý thức Thẩm mỹ
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội
V.I.Lênin
(1870-1924)
N1-C14-T4
ảnh phiên toà xét xử một vụ án
N1-C14-T7
3.1.1 Khỏi niệm tồn tại xó hội và ý thức xó hội(tt)
Kết cấu của ý thức xã hội
Trang 363.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội(tt)
KÕt cÊu cña ý thøc x· héi
Trang 37KÕt cÊu cña ý thøc x· héi
Tâm lý xã hội :
- Tình cảm, ước muốn,
tâm trạng, tập quán
- Hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời
sống hàng ngày của họ và
phản ánh đời sống đó
Hệ tư tưởng xã hội:
- Nhận thức lý luận
về tồn tại xã hội
- Hệ thống những quan điểm, tư tưởng
- Sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội
Phương thức phản ánh
Trang 38Quan hệ giữa tâm lý xã hội & hệ t t ởng
Tâm lý x hộiã hội
• Bao gồm toàn bộ tỡnh
cảm, ớc muốn, tâm
trạng, tập quán của
con ng ời, của một bộ
phận xã hội hoặc của
toàn xã hội, hỡnh thành d
ới ảnh h ởng trực tiếp của
đời sống hàng ngày của
họ và phản ánh đời sống
đó.
Hệ t t ởng
• Là trỡnh độ nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là
hệ thống những quan
điểm, t t ởng (chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo), kết quả của sự khái quát hoá
những kinh nghiệm xã
hội Hệ t t ởng đ ợc hỡnh thành một cách tự giác
và đ ợc truyền bá trong xã hội
Trang 39Quan hệ gi ữa tâm lý xã hội & hệ t t ởng
• Tâm lý xã hội và hệ t t ởng có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội.
• Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu
hệ t t ởng.
• Hệ t t ởng gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội.
Trang 40Tính giai cấp của ý thức xã hội
- trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có
những điều kiện sinh hoạt vật chất
khác nhau, những lợi ích khác nhau do
địa vị xã
- hội của mỗi giai cấp quy định DO đó, ý
thức xã hội của các giai cấp có nội dung
và hỡnh thức phát triển khác nhau hoặc
đối lập nhau.
Trang 413.1.2 Vai trũ quyết định của tồn tại xó hội đối với ý
thức xó hội
“Không thể nhận định về một thời
đại đảo lộn nh thế, căn cứ vào ý thức
của thời đại ấy Trái lại, phải giải
thích ý thức ấy bằng những mâu
thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự
xung đột hiện có giữa các lực l ợng
sản xuất xã hội và những quan hệ
Trang 423.1.2 Vai trũ quyết định của tồn tại xó hội đối với ý thức xó
hội(TT)
• Tồn tại XH quyết định ý thức XH, ý thức XH là sự phản ánh của tồn tại XH, phụ thuộc vào tồn tại XH Nh vậy : Không thể tỡm nguồn gốc của t t ởng, lý luận trong đầu óc con ng ời mà phải tỡm ở điều kiện vật chất XH.
Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội khụng phải một cỏch giản đơn trực tiếp mà thường thụng qua cỏc khõu trung gian
Trang 433.2 Tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội
ý thức XH th ờng lạc hậu so với tồn tại
XH.
Nguyên nhân :
- ý thức xh không phản ánh kịp sự biến đổi
hoạt động thực tiễn của con ng ời.
- Do sức mạnh của thói quen, truyền thống,
tập quán cũng nh do tính lạc hậu, bảo thủ của một hỡnh thái ý thức xã hội.
- ý thức XH luôn gắn với lợi ích của nh ững nhóm, những tập đoàn ng ời, những giai
cấp nhất định trong XH.
Trang 443.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Ý thức hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
trước sự phát triển của tồn tại xã hội,
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
Trang 453.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Ý Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát
triển của nó:
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của nó:
Trang 463.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
ý thøc chÝnh trÞ
ý thøc ph¸p quyÒn
ý thøc
NghÖ thuËt
ý thøc T«n gi¸o
Trang 473.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
thức xã hội trong sự phát triển của chúng:
độc lập tương đối
Trang 483.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội(TT)
Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội:
Tác động thúc đẩy:
Tác động kìm hãm
Trang 49Ý nghĩa phương pháp luận
Bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường
về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Từ tính quyết định của tốn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh thần xã hội
ta cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó:
Giải thích các hiện tượng tinh thần từ những phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của chúng…
Trang 504 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
Phạm trù HTKT-XH
C.Mác (1818 -1883)
“Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ -tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ sản xuất này phù hợp với một tình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ Toàn bộ những qua hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là các cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung” ( C.Mác)
Trang 514 HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH
THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI
• Tự nhiên (khách quan): tuân theo quy luật khách quan
• Lịch sử(Điều kiện cụ thể): tuần tự và bỏ qua
Trang 52xuất
vật
chất
Lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất
Người lao động
Quan hệ sở hữu
Quan hệ tổ chức, quản
lý Quan hệ phân phối
Cơ sở hạ tầng: các quan hệ sản xuất…
Kiến trúc thượng tầng
Tư liệu sản xuât HTKT-XH
Trang 53Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là
quá trình lịch sử -tự nhiên
KTTT
A
KTTT A
KTTT B
QHSX
A
QHSX A
QHSX B
LLSX
A
LLSX mới
LLSX B
Trang 54Sù chuyÓn biÕn c¸c h×nh th¸i kinh tÕ x· héi
HTKTXH Céng s¶n chñ nghÜa
g/c chñ n«
g/c phong kiÕn
g/c t s¶n
g/c c«ng
nh©n
Trang 55Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta
• "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển
quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
• phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều
chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước
Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trang 56Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở nước ta (tt)
phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
ngày càng trở thành nền tảng vững chắc