Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mac Lenin - chương III chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trang 1CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ
Trang 2NỘI DUNG
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ
PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
TRÚC THƯỢNG TẦNG
TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT
TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP
Trang 3I.VAI TRỊ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Hoạt
động kinh
t ế
Hoạt động chính trị Hoạt động v n ăn hĩa,
nghệ thuật
Hoạt động tôn giáo …Sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất ra của cải
vật chất
Lao động sản xuất
• 1 Vai trò của sản xuất của cải vật chất
Trang 4Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất
Trang 5Phân biệt lao động và sức lao động
Lao động
Hoạt động có mục đích, có ý thức c a con ng ủa con người ười tác động i vào giới tự nhiên tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu
Sức lao động Tổng hợp tồn bộ thể lực và trí lực cĩ
trong cơ thể của người đang sống
Trang 6Đối tượng
lao động
Là những vật có trong
tự nhiên mà lao động tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích
Trang 8Các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất.
Đối tượng lao động
Tư liệu sản xuất
Tư liệu lao động
+
Quá trình lao động sản xuất
sức lao động
Trang 9* Vai trò của các yếu tố trong quá trình lao
động sản xuất.
SỨC LAO ĐỘNG
TƯ LIỆU SẢN XUẤT
+
Lao động sản xuất
Sức lao động là chủ thể, là
yếu tố quyết định thể, là điều kiện cần thiếtTư liệu sản xuất là khách
Trang 102 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG
Lực lượng sản xuất CON NGƯỜI
2 MẶT SẢN XUẤT
Trang 11a Lực lượng sản xuất
Lực
lượng
sản xuất
Người lao động
Tư liệu sản xuấtKhoa học công nghệ
*Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở: trình độ của người lao động và khoa học công nghệ
* Lực lượng sản xuất là toàn bộ năng lực sản xuất của một xã hội nhất định, ở vào thời kỳ nhất định.
Trang 12b Quan hệ sản xuất
CON NGƯỜI Quan hệsản xuất CON NGƯỜI
Sản xuất Phân
phối Trao đổi Tiêu dùng
Trang 13Nội dung của quan hệ sản xuất
Trang 14L c ực lượng
s n ản xuất
Quanhệ
s nản xuấtPTSX
Trang 15Muốn sinh tồn, con ng ời phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái l ợm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và ph ơng thức công nghiệp ở thời hiện đại
Trang 16+ Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
xuất
Trang 17+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
Lịch sử loài người trải qua các phương thức sản xuất
Công xã
nguyên thuỷ Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa chủ nghĩaCộng sản
Cách mạng xã hội G/cấp
* Suy đến cùng lịch sử phát tnển của xã hội loài người trải qua các phương thức sản xuất nối tiếp nhau là do tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lương sản xuất.
Trang 19CSHT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức kinh tế khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Ng©n hµng Vietcombank
C«ng ty vËn t¶i viÔn d ¬ng Vinashin
C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)
Trang 20hệ thống thiết chế chính trị-xã hội VN hi n nay, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà ện nay, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà
được xỏc lập trờn nền tảng CSHT
Hệ tư tưởng của VN hiện nay: CN Mỏc – Lờnin & Tư tưởng Hồ Chớ Minh; truyền thống dõn tộc, triết lý người Á Đụng…
Trang 21-Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo
Trang 22C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)
Trang 23TỰ ĐỌC & THẢO LUẬN
-HTKT-XH?
-TẠI SAO NÓI SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HTKT-XH LÀ MỘT QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ, TỰ NHIÊN?
Trang 25• Dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy
Trang 26LS lµ do con
ng êi t¹o ra
nh ng kh«ng ph¶i theo ý muèn chñ quan mµ theo c¸c quy luËt kh¸ch quan.
CHNL
PK
TBCNCSCN
Trang 27TỰ ĐỌC & THẢO LUẬN
Trang 28NỘI DUNG THẢO LUẬN
• TỒN TẠI XÃ HỘI? NÊU VÍ DỤ, TRƯỜNG HỢP VN
• Ý THỨC XÃ HỘI? NÊU VÍ DỤ, TRƯỜNG HỢP VN
• QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA TTXH & YTXH?
NÊU VÍ DỤ, TRƯỜNG HỢP VN
Trang 32Là phương diện tinh thần của xã hội; phản ánh
điều kiện sinh hoạt vật chất của các cộng đồng người trong điều kiện xác định.
Trang 34-Tự tôn “Làng mình”; Dị ứng với bên ngoài;
- Bất li hương;
- Trọng tình xóm - làng;
- Trọng lệ làng hơn phép nước;
- Khôn vặt; Trọng danh hão
- Suy nghĩ theo thói quen đám đông –
không coi trọng sáng kiến mới.
Trang 381 Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
2 Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
TỰ ĐỌC & THẢO LUẬN
Trang 39NỘI DUNG THẢO LUẬN
Trang 41Dân tộc
(liên kết các bộ tộc Thành quốc tộc)
Cộng đồng Quốc gia (Quyền lực NN)
Cộng đồng: ngôn ngữ- lãnh thổ- kinh tế- văn hóa.
Trang 42• Các tập đoàn ng ời to lớn, đ ợc phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống kinh tế-xã hội nhất định trong lịch sử; khác nhau về quyền của họ
đối với TLSX chủ yếu, về địa vị trong tổ chức lao
động xã hội, về quy mô và cách thức h ởng thụ phần của cải xã hội
Trang 46b Nguồn gốc của giai cấp
• Nguồn gốc trực tiếp của sự phân hóa giai cấp: Chế độ tư hữu
• Nguồn gốc sâu xa của sự phân hóa giai cấp: tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất.
Trang 47Là đấu tranh của những người bị áp bức về kinh tế, chính trị - xã hội
Trang 512 Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
a Khái niệm cách mạng xã hội
b Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự
phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
Trang 52Khái niệm cách mạng xã hội
• Nghĩa rộng: là sự biến đổi căn bản về
chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội; là phương thức để chuyển một HTKT-XH lỗi thời sang một HTKT-
XH mới
• Nghĩa hẹp: là việc lật đổ một chế độ
chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế
độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp
cách mạng
Trang 53Nguyên nhân cách mạng xã hội
• Nguyên nhân khách quan: mâu thuẫn giữa
LLSX và QHSX
• Nguyên nhân chủ quan: sự phát triển nhận
thức và tổ chức của giai cáp cách mạng
Trang 54b Vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát
triển của xã hội có đối kháng giai cấp
Là một trong những phương thức, động
lực của sự phát triển xã hội