Khảo sát địa điểm vùng tuyến đi qua

Một phần của tài liệu đánh giá dự án xây dựng Tỉnh Lộ 10B – Quận Bình Tân, TP. HCM (Trang 47 - 83)

- Quận Bình Tân nằ mở cửa ngõ phía Tây của thành phố, cĩ quốc lộ 1A chạy ngang qua

2.5.Khảo sát địa điểm vùng tuyến đi qua

2.5.1. Điều kiện tự nhiên

a. Điều kiện khí hậu

Nằm trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, điều kiện khí tượng thủy văn Quận Bình Tân mang các tính đặc trưng của TP. HCM : Khí hậu ơn hịa, mang tính chất khí hậu nhiệt đới, giĩ mùa của vùng đồng bằng, hàng năm cĩ hai mùa rõ rệt mùa khơ và mùa mưa.

1. Nhiệt độ :

•Nhiệt độ trung bình năm là : 27.9oC

•Biến thiên nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm từ : 6oC – 10 oC. (Ban ngày : 30 – 340C ; ban đêm : 16oC – 22o C)

2. Độ ẩm :

Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình năm ghi nhận được trong giai đoạn 1988 – 1990

là 78 %. Trong giai đoạn đĩ độ ẩm khơng khí tương đối cao nhất ghi nhận được là 68 % (1988), thấp nhất là 40% (1990).

Độ ẩm khơng khí tương đối cao thường ghi nhận được vào các tháng mùa mưa 9 từ 82% đến 85 %) và thấp nhất vào các thángmùa khơ (từ 70% đến 76%).

3. Lượng bốc hơi :

• Lượng bốc hơi cao nhất ghi nhận được :1223.3 mm/năm (1990). • Lượng bốc hơi nhỏ nhất ghi nhận được :1136 mm/năm (1989). • Lượng bốc trung bình :1169.4 mm/năm.

So với lượng mưa, lượng bốc hơi chiếm 60% tổng lượng mưa.

4. Chế độ mưa:

Mưa chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8,9,10,11 hàng năm chiếm từ 65% đến 95% lượng mưa rơi cả năm. Tháng cĩ lượng mưa cao nhất 537.9 mm (9/1990) cịn các tháng 2,3… đến 12 hầu như khơng cĩ mưa.

Trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh nĩi chung và Quận Bình Chánh nĩi riêng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch tương đối dày đặc và liên quan mật thiết với nhau

Kênh rạch trong vùng cĩ độ rộng từ 25m  30 m (sơng chùa) đến 45m  50 m (kênh C – kênh liên vùng). Độ sâu phổ biến 1.5  4 m. Nhiễm phèn – lợ yếu vào mùa khơ.

Thủy triều khu vực thuộc hệ thống sơng Sài Gịn - Vàm Cỏ. Nước mặt cĩ chế độ bán nhật triều, biên độ triều trung bình trong ngày là 2m, mực nước cao nhất + 1,35m, mực nước thấp nhất - 1,8m, mực nước thơng thuyền +1.25 m.

c. Điều kiện địa hình

Đặc điểm địa hình địa mạo :

• Bề mặt địa hình tự nhiên khá bằng phẳng, nghiêng yếu về hướng Nam –Tây nam, ngoại trừ đoạn từ Xa Lộ Vành Đai đến Cầu Bà Hom là khu dân cư tập trung, Các đoạn cịn lại là vùng đất ruộng và cỏ tranh cĩ cao độ phổ biến từ 0.4 m đến 0.5 m. Ngoại trừ phần đường đắp, địa hình bị phân cắt bởi các kênh rạch tự nhiên và nhân tạo một số kênh rạch cĩ cao độ đáy kênh từ 0.1 đến –2.5m. Cao độ của khu dân cư lân cận và nền đường phổ biến từ 0.8m đến 1.5m.

• Địa mạo cĩ tướng tích tụ lầy hĩa thấp. Qúa trình xâm thực bề mặt hiện tại chủ yếu do các hoạt động nhân sinh. Phần lớn đất thuộc loại nhiễm phèn mặn, các nơng trường trong khu vực thường trồng mía, bạch đàn và trồng được một vụ lúa với năng suất thấp.

2.5.2. Điều kiện kinh tế xã hội

- Quận Bình Tân là một trong các hướng phát triển, mở rộng nội thành Thành Phố Hồ Chí Minh về phía Tây, phục vụ cho việc giãn dân và các cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp từ nội thành ra.

- Cơ cấu kinh tế xã hội được xác định là Nơng nghiệp – Cơng nghiệp, Tiểu thủ Cơng Nghiệp và Thương nghiệp dịch vụ. Đến năm 2013, Nơng nghiệp vẫn giữ vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế trên cơ sở đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Cơng nghiệp – TTCN chú trọng chủ yếu vào các ngành Chế biến lương thực – Thực phẩm, Cơ khí nơng nghiệp và Cơng nghiệp hàng tiêu dùng. Thương nghiệp dịch vụ hướng vào phục vụ sản xuất, đời sống, phục vụ địa bàn cầu nối với các Tỉnh Miền Tây.

- Trong tương lai, các tiểu vùng sản xuất sẽ dần được hình thành, cụ thể :

Tiểu vùng 1 : Gồm 4 xã cánh Bắc là Vĩnh Lộc A, Vĩnh Lộc B, Bình Hưng

Hồ,Bình Trị Đơng, trung tâm tiểu vùng 1 tại ngã Năm Vĩnh Lộc.

Tiểu vùng 2 : gồm 3 xã Phạm Văn Hai, lê Minh Xuân, Bình Lợi, trung tâm đặt tại

Cầu Xáng.

Tiểu vùng 4 : gồm 3 xã Bình Hưng, Phong Phú, Đa Phước, trung tâm đặt tại ngã 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phong Đước xã Phong Phú.

Khi các xã ven nội thành được đơ thị hĩa hồn chỉnh, các trung tâm Tiểu Vùng được hình thành thì khu vực Tuyến Tỉnh lộ 10b đi qua sẽ trở thành vùng ven đơ thị cĩ tốc độ phát triển mạnh cả về Cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch… Nếu khơng đầu tư đúng mức thì đây vẫn chỉ là vùng nơng thơn kém phát triển.

Như vậy, Tỉnh Lộ 10B được xác định nằm trong tiểu vùng 2, trung tâm đặt tại Cầu Xáng, cùng với đường Tân Kiên – Bình Lợi, Hương lộ 80, Hương Lộ 4, Tỉnh lộ 10 là tuyến đường quan trọng cĩ nhiệm vụ nối các xã, các nơng trường, các trung tâm Tiểu vùng và là tuyến chính để bảo đảm thõa mãn yêu cầu lưu thơng vận tải trong khu vực.

2.5.3. Vật liệu xây dựng

 Loại vật liệu xây dựng:loại vật liệu xây dựng cho cơng trình chủ yếu là: cát, đá, xi măng, cừ tràm, ống cống, thép sắt...

 Vị trí, trữ lượng: vật liệu chủ yếu lấy tại TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận khác.

2.6. Lựa chọn các phương án, giải pháp hiệu quả2.6.1. Các phương án kỹ thuật 2.6.1. Các phương án kỹ thuật

Quy hoạch:

Vậy mặt cắt ngang của đường Tỉnh lộ 10B được bố trí tổng thể như sau:

- Lề mỗi bên rộng 5.0m: 5.0m x 2 bên = 10.0m. - Mặt đường:

+ 4 làn xe ơ tơ: 3.75m x 4 làn xe = 15.0m. + 2 làn xe thơ sơ: 3.0m x 2 làn xe = 6.0m. - Dải phân cách rộng 3.0m: 3.0m x 1 = 3.0m. - Vạch sơn đảm bảo an tồn cách dải phân cách 0.5m: 0.5m x 2 bên = 1.0m. => Tổng chiều rộng xây dựng dự kiến: = 35.0m.

Hình 2.13: Mặt cắt ngang tỉnh lộ 10b

CHI TIẾT A KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG

2%

BÊ TÔNG LÓT MÓNG M100 ĐÁ 4 x 6 DAØY 10CM - NỀN CÁT ĐẦM CHẶT K=.0.95 - KẾT CẤU VỈA HÈ 1.5% 2% HẦM GA VAØ CỐNG DỌC 3.00m 11.00m 4.50m 11.00m 4.50m 34.00m 1:1.5

VÉT HỮU CƠ DAØY TRUNG BÌNH 30cm

GIA CỐ CỪ TRAØM ĐK D=8-10cm. L=4.5m (TIÊU CHUẨN 25 CÂY/m2)

MẶT CẮT NGANG MẪU

(ÁP DỤNG CHO ĐOẠN TỪ CỌC TC1 ĐẾN MỐ A CẦU TÂN TẠO)

1.5%

THIẾT KẾ MỚI ĐẮP CẤP PHỐI SỎI ĐỎ TA LUY DAØY 50cm

1:1.5

GIA CỐ CỪ TRAØM ĐK D=8-10cm. L=4.5m (TIÊU CHUẨN 25 CÂY/m2)

CP ĐÁ 0x4 DAØY 60cm - MÓNG NỀN ĐÁ MI DAØY 25cm, ĐẦM CHẶT K=>0.98 - LÁNG NHỰA 3 LỚP, 4.5kg - Eyc=>400daN/cm2 NỀN CÁT TÔN CAO ĐẦM CHẶT K=>0.95 -

TRẢI MỘT LỚP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT -

Lộ giới xây dựng thay đổi tùy theo từng đoạn tuyến thiết kế nhưng vẫn giữ nguyên bề rộng làn xe đủ 6 làn xe, chỉ thay đổi phần lề đường, phần dải phần dải cách (Do vướng đến các quy hoạch cĩ liên quan đã được phê quyệt và khơng thể điều chỉnh) .

2.6.2. Giải pháp thiết kế tuyến

Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật trên tuyến, các nơi giao cắt giữa cơng trình thuộc dự án và các tuyến giao thơng, điện lực, cơng trình ngầm…và các biện pháp sử lý.

Sự thốt nước mặt của đường cũng như của khu vực hai bên đường theo chế độ tự thấm và chảy theo địa hình tự nhiên, ở đoạn này cĩ hệ thống cống dọc hai bên lề dài 420m nhưng xuống cấp và bị lấn chiếm nên khả năng thốt nước kém, cống này là loại cống đơn đổ tại chổ chất lượng kém và cũ nên khơng thể tận dụng được.

Thiết kế trắc dọc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở thiết kế trắc dọc tuyến theo các yêu cầu về mực nước ngầm, mực nước cao nhất, cao độ khống chế các cơng trình trên tuyến.

Thiết kế trắc ngang:

 Thuyết minh về độ dốc ngang sử dụng, việc bố trí các hạng mục cơng trình (cấp thốt nước, chiếu sáng, cây xanh,…) trên mặt cắt ngang mẫu từng phương án:

 Thuyết minh về độ dốc ngang:

 Mặt cắt ngang đường đơ thị gồm nhiều bộ phận cấu thành: phần xe chạy, hè đường, lề đường, phần phân cách (phần phân cách giữa, phần phân cách ngồi), phần trồng cây, các

làn xe phụ... Tuỳ theo loại đường phố và nhu cầu cấu tạo từng vị trí mà cĩ thể cĩ đầy đủ hoặc khơng cĩ đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận khơng thể thiếu được trên mặt cắt ngang đường đơ thị là phần xe chạy và lề đường.

 Từ quy định trên và theo quy chuẩn của cấp đường nên trên đường cĩ 4 làn xe thì mặt đường thường được vuốt cao ở tim đường và độ dốc mặt đường cĩ hướng dốc về mỗi bên với độ dốc ngang của mặt đường là 2% đối với mặt đường BTN.

 Dộ dốc ngang vỉa hè lấy: 1%.

 Bố trí các hạng mục cơng trình (cấp thốt nước, chiếu sáng, cây xanh,..) trên từng phương án mặt cắt ngang như sau:

 Cấp thốt nước: được bố trí dọc hai bên vỉa hè của tuyến sao cho thuận tiện cho người dân đấu nối.

 Phần chiếu sáng: hệ thống chiếu sáng được bố trí dọc trên tuyến tuỳ theo mặt cắt ngang của phương án chọn, bố trí mặt cắt ngang sao cho phù hợp nhất

 Hệ thống cây xanh: được bố trí nằm ở giữa vỉa hè hai bên của tuyến cứ 8m bố trí một cây.

 Hệ thống cáp quang: được bố trí dọc trên tuyến.

 Điện thoại: được bố trí dọc trên tuyến.  Thiết kế nền đường:

Thuyết minh các phương án giải pháp xử lý nền đường, phạm vi xử lý, chiều dày bù lún nền đường.

Phương pháp xử lý nền đường:

Đoạn này chiều cao đắp nền đường hầu như khơng cĩ, chủ yếu phần mở rộng nền đường khoảng 0.5m.

Phương pháp chung là tùy theo chiều cao nền đắp mà đưa ra các biện pháp xử lý tương ứng. Nền đắp càng cao thì dùng nhiều biện pháp gia cố.

Sau khi tính tốn, xem xét khơng cần xử lý, đào bỏ một phần đất yếu thay vào lớp đất tốt. Đồng thời do nền đắp cĩ chiều cao khoảng 0.5 đến 1.4m. Vì vậy phương pháp xử lý nền bằng biện pháp đào bỏ một phần đất yếu thay vào lớp đất tốt là phương pháp tối ưu nhất: nền ổn định, tiết kiệm kinh phí, thi cơng dễ dàng.

 Thiết kế mặt đường:

 Sự hợp lý của kết cấu sử dụng về kinh tế – kỹ thuật, đảm bảo quy mơ cơng trình, chi tiết kết cấu sử dụng: loại vật liệu chiều dày, mơđun đàn hồi…..

 Cường độ yêu cầu E ≥ 1550 kG/cm2 với tải trọng trục xe 12Tấn.  Mặt đường hiện hữu:

- Trải cán BTNN hạt mịn dày 5 cm. - Tuới nhựa lĩt tiêu chuẩn 0.5kg/m². - Trải cán BTNN hạt thơ dày 7 cm. - Tuới nhựa lĩt tiêu chuẩn 1.0kg/m². - Cấp phối đá dăm loại 1 Dày 20cm.  Mặt đường mở rộng:

- Trải cán BTNN hạt mịn dày 5 cm. - Tuới nhựa lĩt tiêu chuẩn 0.5kg/m². - Trải cán BTNN hạt thơ dày 7 cm. - Tuới nhựa lĩt tiêu chuẩn 1.0kg/m². - Cấp phối đá dăm loại 1 Dày 20cm. - Cấp phối đá dăm loại 2 Dày 30cm.

Thiết kế sơ bộ hệ thống thốt nước của đường:

 Thuyết minh quy mơ hệ thống thốt nước dựa trên các chỉ tiêu sau:

 Diện tích lưu vực, sự kết nối với hệ thống thốt nước khu vực, chiều dài cống, kích thước, tải trọng và số lượng hầm ga, cửa xả…

 Tính ổn định của ranh giải tỏa

 Vị trí các kênh rạch, nơi được chọn làm vị trí đặt cửa xả.

 Đặc điểm trắc dọc, trắc ngang mặt đường.  Hiện trạng hệ thống thĩat nước trên tuyến đường: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trên tuyến chưa cĩ hệ thống thốt nước nào hồn chỉnh theo điều tra cho thấy các hệ thống thốt nước khác dọc trên tuyến khơng đấu nối vào hệ thống thốt nước của đường mà các hệ thống này cĩ hệ thống thốt nước ra cửa xả riêng biệt.

 Đọan đầu là khu dân cư đơng đúc cĩ vị trí cống đội D1000, tại vị trí Km0+128.4 và cĩ vị trí cống hộp tại Km2+466 hướng thĩat nước đổ ra rạch và chảy về sơng rạch chiếc (nhưng đã bị san lắp), kiến nghị xây dựng hệ thống cống hộp (2m x 2m) từ Km2+466 đến cống Nam Lý dùng để thĩat nước cho tịan tuyến và các khu dân cư trên tuyến đang hình thành

Hệ thống thốt nước dùng để thu nước mặt, thốt nước khu dân cư trong phạm vi tuyến và nước thải của khu vực dân cư dọc hai bên tuyến đường ở giai đoạn trước mắt. Trong tương lai khi mật độ dân cư phát triển mạnh thì cần bố trí đường cống nước thải riêng đi về trạm xử lý và thải ra ngồi nhằm bảo đảm vệ sinh mơi trường.

Lưu lượng nước sinh hoạt trên lưu vực tính tốn:

 Nhu cầu thốt nước

 Nước bẩn bao gồm nước thải sinh hoạt từ các nhà dân dọc tuyến, các dịch vụ cơng cộng… Lượng nước thải chảy vào hệ thống thốt nước lấy bằng 85% lượng cấp nước cho các đối tượng nêu trên.

Bảng 2.4: Nhu cầu cấp nước

Đối tượng cấp nước m3/người/ngày Dân số khu vực m3/ngày

Nhà dân dọc tuyến 0.075 150000.00 1125.00

Dịch vụ cơng cơng 0.050 15000.00 750.00

Thiết kế cây xanh:

 Sự hợp lý theo các tiêu chuẩn, kỹ thuật cây xanh đơ thị (xác định cụ thể khoảng cách bố trí, chủng loại…).

Tác dụng:

 Tạo bĩng mát cho lề đường và phần xe chạy.

 Giảm tiếng ồn , bụi , hơi độc do ơ tơ xả và cải thiện khí hậu.

Tạo cảnh đẹp cho đường phố theo các yêu cầu về kiến trúc khơng gian chung quanh của phố.

 Chọn loại cây trồng:

 Để phát huy tác dụng của việc trồng cây , nên vấn đề chọn cây trồng là rất quan trọng  Nên chọn loại cây cao, tán rộng, thân thẳng, ít rụng lá, khơng cĩ mùi hơi thối, mùa hè che được nắng, mùa đơng ánh sáng chiếu tới mặt đất, cĩ khả năng chống bão, phù hợp với chất đất của từng đơ thị

Thiết kế tổ chức giao thơng:

 Tổ chức giao thơng:

 Đây là một vấn đề cần được quan tâm sớm và cĩ các giải pháp trước khi đưa đường vào khai thác sử dụng. Việc thiết kế tổ chức giao thơng phải đáp ứng được các yêu cầu về an tồn giao thơng, hợp lý về mặt vận tải. Đảm bảo được việc quản lý.

 Như vậy ngồi việc phân luồng giao thơng, làn xe trên đường chính, đường phụ cần phải cĩ các giải pháp tổ chức các nút giao phù hợp bảo đảm tốt cho quá trình khai thác.

 Phân làn:

 Tín hiệu giao thơng là những thiết bị điều khiển xe cộ và người đi bộ bằng các quy định phần đường cho các quy định loại hình giao thơng trong những khoảng thời gian quy định trước.

 Cĩ thể tăng độ an tồn bằng cách phân luồng các nút giao cắt, sử dụng hệ thống chiếu sáng, đèn tín hiệu, biển báo …

 Đường bao gồm 6 làn xe trong đĩ cĩ hai làn xe dùng cho xe thơ sơ và bốn làn xe dùng cho xe cơ giới.

 Biển báo:

Sơ đồ bố trí hình học của đường phải được bổ sung bằng loại biển báo hữu ích như một cách để thơng báo, cảnh báo và kiểm sốt lái xe. Mặt bằng bố trí biển báo phải được phối hợp trên tuyến và trắc dọc, vật cản tầm nhìn, tốc độ xe chạy, hoạt động giao thơng và các hạng mục áp dụng khác.

Thiết kế nút giao thơng:

• Tình hình giao thơng tại nút (các luồng xe, số liệu đếm xe…), dự báo lưu lượng xe trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhìn chung trên tuyến khơng cĩ nút giao thơng lớn chủ yếu là những nút ở ngã ba giao cắt với đường nhánh vào khu dân cư.

• Đánh giá và phân loại các tuyến chính, tuyến phụ.

• Đường Tỉnh Lộ 10B được đánh giá là tuyến chính các đường cịn lại giao cắt chủ yếu là nhánh đường nhỏ riêng đầu tuyến cĩ giao với đường Tỉnh Lộ 10 cũ, giữa tuyến giao cắt

Một phần của tài liệu đánh giá dự án xây dựng Tỉnh Lộ 10B – Quận Bình Tân, TP. HCM (Trang 47 - 83)