Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mac-Lenin II phép biện chứng duy vật
Trang 3I PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 Phép biện chứng
Nhận thức thế giới và cải tạo thế giới:
Quan điểm biện chứng <> Quan điểm siêu hình
Trang 8Phép biện chứng?
Biện chứng:
1 Nghệ thuật tranh luận, đàm thoại
2 Nghệ thuật phát hiện và tìm ra chân lý…
3 Phương pháp nhìn nhận, xem xét thế giới
– phương pháp biện chứng
Trang 91 Là khoa học về sự liên hệ phổ biến
(Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên)
2 Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
(tác phẩm Chống Đuyring)
Trang 10Quan điểm của LÊNIN
Là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập (Bút ký Triết học)
Trang 11a Khái niệm phép biện chứng
• Phép biện chứng là khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy
Trang 13
Lão tử Heraclit
MỌI VẬT ĐỀU TỒN TẠI VÀ ĐỒNG THỜI LẠI KHÔNG TỒN TẠI, VÌ MỌI VẬT ĐANG TRÔI ĐI, MỌI VẬT ĐỀU KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI, MỌI VẬT ĐỀU KHÔNG NGỪNG PHÁT SINH
VÀ TIÊU VONG
Trang 142 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
• a Khái niệm phép biện chứng duy vật
• b Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật
Trang 15a Khái niệm phép biện chứng duy vật
• Ph.Ăngghen: PBC là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của tư duy
Trang 16b Đặc trưng cơ bản và vai trò của
pháp luận (biện chứng duy vật), do đó,
không chỉ để giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới
Trang 17II CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG
Trang 18•
Trang 19Mối liên hệ phổ biến ?
- Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo: Thừa nhận có mối liên hệ phổ biến nhưng nguồn gốc của nó từ thần linh, thượng đế sinh ra
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu
hình: Mọi sự vật hiện tượng tồn tại cô lập, tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, có chăng chỉ là hời hợt bề ngòai, ngẫu nhiên
Trang 20- Quan điểm Mác - Lê nin :
+ Thế giới có vô vàn sự vật hiện tượng chúng thống nhất với nhau ở tính vật chất, nên tất yếu giữa chúng phải có mối liên hệ với nhau.
MỐI LIÊN HỆ LÀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI,
RÀNG BUỘC LẪN NHAU, LÀM TIỀN ĐỀ CHO NHAU
Trang 21+ Những mối liên hệ đó có tính khách quan , vì nó là thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng.
Trang 22+ Những mối liên hệ đó có tính phổ biến Vì :
Không phải chỉ có các sự vật hiện tượng liên hệ với nhau mà các bộ phận cấu thành sự vật hiện tượng cũng liên hệ với nhau ;
Trang 23 Không chỉ có các thời kỳ trong một giai đọan, các giai đoạn trong một quá trình liên hệ với nhau, mà giữa các quá trình cũng liên hệ với nhau trong sự vận động, phát triển của thế giới;
Không chỉ trong tự nhiên mà cả trong đời sống xã hội và tư tưởng tinh thần, mọi sự vật, hiện tượng đều liên hệ tác động lẫn nhau
Không thể tìm bất cứ ở đâu, khi nào lại có sự vật, hiện tượng tồn tại cô lập tách rời.
Trang 24+ Những mối liên hệ có tính đa dạng, muôn hình muôn vẻ
Liên hệ chung tòan thế giới, vũ trụ
Liên hệ riêng từng lĩnh vực
Liên hệ trực tiếp , liên hệ gián tiếp
Liên hệ tất nhiên ,ngẫu nhiên , liên hệ cơ bản và không cơ bản …
Trang 25MLH BÊN TRONG CỦA QT SX
Trang 26Ý nghĩa :
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải
nắm vững quan điểm toàn diện :
Phải xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, có vậy mới nắm được bản chất sự vật
Chống quan điểm phiến diện, xem xét qua loa một vài mối liên hệ đã đánh giá sự vật theo một khuynh hướng nào đó.
Chống quan điểm chiết trung, coi vị trí các mối liên hệ là như nhau
Chống quan điểm nguỵ biện, bám vào những mối liên hệ không cơ bản, không chủ yếu để biện minh cho tư tưởng nào đó
Trang 28Sự phát triển
Quan điểm siêu
tăng; giảm thuần tuý
về lượng, không có
sự thay đổi về chất
c a s v t ủa sự vật ự ật Sự phát
triển là quá trình liên
tục khơng trải qua
những bước quanh co,
Trang 29Quan điểm MácLêNin :
triển không ngừng, phát triển là khuynh hướng
chung của thế giới Phát triển là vận động đi
lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hòan thiện đến hòan thiện hơn
Trang 30+ Trong thế giới tự nhiên vô sinh :
Từ quá trình phân giải , hoá hợp các chất vô cơ , đã hình thành sự vật từ giản đơn đến phức tạp, rồi hình thành nên các hành tinh, trái đất và hình thành thế giới tự nhiên nói chung
+ Trong thế giới tự nhiên hữu sinh : Từ sự sống đơn baò đến đa baò; từ giống loài động vật bậc thấp đến bậc cao rồi phát triển đến con người.
Trang 31+ Trong Xã hội : loài người đã và đang trải qua 5 chế đo xã hội (CXNT … XHCN ) Xã hội sau tiến bộ hơn xã hội trước
+ Trong tư duy : con ngươì ngày càng đi sâu vaò thế giới vĩ mô, vi mô khám phá ra nhiều điều bí ẩn, giai đoạn nhận thức sau cao hơn nhận thức gđ trước.
Trang 32Phát triển là quá trình biến đổi về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện
(Phát triển khác với tăng trưởng)
Phát triển
từ vượn thành người
Tăng dân số
Trang 34Tính khách quan của sự phát triển
• biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận
động và phát triển Đó là quá trình bắt
nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng
Trang 35Tính phổ biến của sự phát triển
• Biểu hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Trang 36Tính đa dạng, phong phú của sự
phát triển
• Mặc dù phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật nhưng sự phát triển lại có thể khác nhau ở không gian, thời gian, sự tác động khác…ảnh hưởng đến chiều
hướng của sự phát triển
Trang 37Phát triển của
kỹ thuật và ứng dụng
Tăng
Trang 38c Ý nghĩa phương pháp luận
• Phải có quan điểm phát triển trong nhận thức và thực tiễn
• Phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong
nhận thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, phù hợp với tính chất phong
phú, đa dạng, phức tạp
Trang 39III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
1 CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG
2 BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
3 TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
4 NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
5 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
6 KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC
Trang 42Tính chất phổ biến của Sự Sống (Cái chung) không tồn tại ngoài
nh ng ũng hỡnh thái cụ thể (Cái Riiêng) của nó ; mỗi loài cụ thể (mỗi Cái Riêng) ngoài Cái Chung còn có nh ng đặc tính riêng có của chúng
Trang 43Từ một loại giống mới đ ợc tạo ra trong phòng thí nghiệm (Cái đơn nhất), sau quá
Trang 44Từ việc phân tích nhiều cái riêng có thể khái quát nên một số tính chất phổ biến của chúng và khái quát tính chất đó vào một khái niệm chung trong nhận thức; đó chính là một ph ơng thức nhận thức phổ biến của
Trang 50để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xã hội “dân giầu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, van minh” cần phải
Trang 52• Tất nhiên là cái do những
nguyên nhân cơ bản, bên
trong của kết cấu vật chất
quyết định và trong điều kiện
nhất định phải xảy ra đúng
như thế chứ không thể khác
• VD: Ngắt dòng điện chiếc TV
ngừng hoạt động
• Ngẫu nhiên là cái không phải
do bản thân kết cấu của sự vật, mà do các nguyên nhân bên ngoài, các hoàn cảnh bên ngoài quyết định Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện
• VD: Tung đồng tiền lên và khi rơi xuống đất có thể là mặt A hoặc B
Trang 53• Cái Tất nhiên có tác dụng chi
phối sự phát triển • Cái Ngẫu nhiên có ảnh hưởng
đến sự phát triển: nhanh hơn, chậm hơn
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, ở bên
ngoài và độc lập với ý thức chủ quan của con người
- Tất nhiên và ngẫu nhiêu đều có vai trò nhất định đến sự
phát triển
Trang 54Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại biệt lập mà thống nhất
hữu cơ với nhau
Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên có tính tương đối và có thể chuyển hóa cho nhau
Trang 55• Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào cái tất nhiên chứ không thể dựa vào cái
ngẫu nhiên Nhưng cần phải tính đến cái
ngẫu nhiên để có phương án dự phòng
• Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau, vì vậy cần phải tạo những điều
kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự
Trang 56hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó
Hình thức là mặt tương đối bền vững nên xu hướng chủ đạo của nó là ổn định
Hình thức là hình thức bên trong, không phải là hình thức bên ngoài của sự vật
Trang 57• Thống nhất gắn bó giữa nội dung và
Trang 58• Vai trò quyết định của nội dung so với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của
sự vật
VD: mỗi Nhà nước (nội dung) đều quyết định những hình thức tồn tại phù hợp (qui định về các chính sách KT-XH, ngoại giao…)
Trang 59• Sự tác động tích cực trở lại của hình thức đối với nội dung
• Khi phù hợp với nội dung thì hình thức
sẽ mở đường thúc đẩy nội dung phát triển và ngược lại.
• VD: Các chính sách KT-XH là hình thức của Nhà nước (nội dung)
Trang 60• Nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn không nên tách rời mặt nào
• Vì nội dung quyết định hình thức nên xem xét các
sự vật phải căn cứ trước hết là nội dung, muốn
thay đổi nó phải thay đổi nội dung
• Phát huy vai trò tích cực trở lại của hình thức giúp nội dung phát triển hơn
Trang 61•Bản chất là mặt bên trong •Hiện tượng là mặt bề ngoài, di
Trang 62• Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thống nhất, vừa đối lập nhau
- Sự thống nhất: bản chất bao giờ cũng bộc
lộ ra qua hiện tượng còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nhất định
Trang 63Sự đối lập giữa bản chất và
hiện tượng
• bản chất là cái
chung, cái tất
yếu, cái bên
trong, cái tương
đối ổn định
hiện tượng là cái riêng biệt phong phú và đa dạng, cái bên ngoài,
cái thường
Trang 64Ý nghĩa phương pháp luận
• muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài
mà phải đi vào bản chất; phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận
thức đúng bản chất
Trang 66• Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau,
luôn luôn chuyển hóa lẫn nhau vì
Hiện thực được chuẩn bị bởi khả năng còn khả năng hướng đến biến thành hiện thực
Trong quá trình phát triển, khả năng biến
thành hiện thực, hiện thực do quá trình phát triển nội tại của mình lại chuyển thành khả
năng mới
Trang 67Ý nghĩa phương pháp luận
• Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
cần phải dựa vào hiện thực
• Ngoài ra cần phải nhận thức toàn diện các khả năng từ trong hiện thực
Trang 68IV CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1 QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI
VỀ LƯỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT
VÀ NGƯỢC LẠI (QUY LUẬT “LƯỢNG - CHẤT”)
2 QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP (QUY LUẬT “MÂU THUẪN”)
3 QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Trang 70“CH TẤT ”: S ự thống nhất của các thuộc tính khách quan vốn có của
“nước”: Không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan muối,
axit v.v
“LƯỢNG ”: MNG ỗi phân tử
“nước” được cấu tạo từ
02 nguyên tử Hyđro và
01 nguyên tử Oxy.
Chất: dùng để chỉ tính quy
định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng; là sự thống nhất
hữu cơ các thuộc tính cấu thành
nó, phân biệt nó với cái khác
Lượng: dùng để chỉ tính
quy định khách quan vốn có của
sự vật về các phương diện: số
lượng các yếu tố cấu thành, quy
mô, tốc độ…của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật
Trang 72Khi có sự lớn lên về quy mô vốn trong sản xuất kinh doanh, tất yếu đòi
CÁ THấ̉
TIấ̉U CHỦ
HỢP TÁC XÃ Tễ̉NG
CễNG TY
Trang 73Giới hạn mà sự thay đổi về lượng
• Độ: chỉ tính qui định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng.
VD: 0oC < T < 100oC: nước ở trạng thái lỏng (nước nguyên chất, áp suất là 1 atm)
Trang 74Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi
về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật
gọi là điểm nút
VD: 0oC < T < 100oC
0oC: (điểm nút) nước tồn tại ở dạng thể rắn
100oC: (điểm nút) nước tồn tại ở dạng thể khí
Trang 75Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới, đây chính là bước nhảy trong quá
điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới
• VD: sau 4 năm đại học, tốt nghiệp cử
nhân ra trường đi làm – Bước nhảy
Trang 761.3 Ý nghĩa phương pháp luận
• Nhận thức sự vật phải ở hai phương diện lượng và chất
• Tùy theo mục đích cụ thể cần từng bước tích lũy về
lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật; cần
phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi
về lượng của sự vật
• Khắc phục khuynh hướng tả khuynh và hữu khuynh
- Tả khuynh: nôn nóng, hấp tấp khi chưa thay đổi về
lượng đạt tới giới hạn điểm nút đã thực hiện bước nhảy
- Hữu khuynh: bảo thủ, trì trệ, mặc dù đã thay đổi về
lượng đạt tới giới hạn của điểm nút nhưng chưa dám
thực hiện bước nhảy
Trang 782.1 Mâu thuẫn biện chứng :
- Bất kỳ sự vật hiện tượng naò cũng là thể thống nhất cuả các mặt đối lập, mặt đối lập là những mặt trái ngược nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng, từ mặt đối lập mà hình thành mâu thuẫn biện chứng
Mèi quan hƯ Cung – CÇu hµng hãa vµ dÞch vơ trªn thÞ tr êng lµ mét lo¹i
Trang 79Mâu thuẫn biện chứng
Là mâu thuẫn bao hàm trong đó sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn khách quan phổ bi n, là mâu thuẫn vốn có của các sự ến, là mâu thuẫn vốn có của các sự vật hiện tượng, chứ không phải gán ghép từ bên ngoài Chính những mâu thuẫn này là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
ĐỔI MỚI KỸ THUẬT
ĐỂ CẠNH TRANH
Trang 80Cạnh tranh kinh tế là một động lực cơ bản đã buộc các chủ doanh nghiệp và
ng ời lao động phải đầu t cho chiến l ợc phát triển dài hạn, đổi mới kỹ
CẠNH TRANH Vễ́N TRấN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Đễ̉I MỚI KỸ THUẬT Đấ̉ CẠNH TRANH ĐẦU TƯ PHÁT TRIấ̉N
NGUễ̀N NHÂN LỰC
Trang 81Một số loại mâu thuẫn :
- Mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài
- Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
- Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối
kháng
Trang 822.3.Ý nghĩa phương pháp luận :
- Nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu những mâu thuẫn của nó.
- Nghiên cứu giải quyết mâu thuẫn phải có quan điểm cụ thể, để có những phương thức, những biện pháp, những phương tiện, những lý luận để giải quyết mâu thuãn.
- Giải quyết mâu thuẫn phải theo phương thức đấu tranh các mặt đôi lập, chứ không theo hứơng dung hoà các mặt đôí lập.
Trang 84• Phủ định: là sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác trong quá trình vận động và phát triển của nó
Trang 86Từ chiếc máy tính thuộc thế hệ đầu tiên do kỹ s Konrad Zuse hoàn thành (1936)đến các thế hệ máy tính hiện nay phải trải qua rất
Trang 883.3 Ý nghĩa phương pháp luận
• Trong hoạt động lý luận cũng như trong
hoạt động thực tiễn, cần phải lưu ý rằng cái mới nhất định sẽ thay thế cái cũ, cái
tiến bộ sẽ thay thế cái lạc hậu
• Biết phát hiện và quí trọng cái mới, tin
tưởng vào tương lai phát triển của cái mới mặc dù lúc đầu cái mới còn yếu ớt
• Tránh thái độ phủ định sạch trơn quá khứ
và bảo thủ cản trở sự phát triển
Trang 891 THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ
CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
2 CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ
NHẬN THỨC CHÂN LÝ
Trang 901 THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
1.1.Thực tiễn và các hình thức cơ bản của
thực tiễn
1.2 Nhận thức và các trình độ nhận thức
1.3 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức