BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN (2)

78 932 3
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán. Đó là kiểu tổ chức sản xuất mà trong đó sản phẩm làm ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó phổ biến và chủ yếu là sản xuất hàng hoá.Sản xuất hàng hoá chỉ ra đời, khi có đủ hai điều kiện sau đây:

Ngày đăng: 27/03/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hoá

  • Ta biết, quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị. Sau khi phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư.

  • Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.

  • Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:

  • - Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.

  • - Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan hệ cơ bản trong XH tư bản.

  • - Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB.

  • - Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác.

  • - Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của phương thức SX đó.

    • + Tín dụng thương nghiệp

    • + Tín dụng ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan