ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

406 476 0
ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC  LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc - 01 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN MÃ HỌC PHẦN: CTR1015 (BASIC PRINCIPLES OF MARXISM – LENINISM) Thông tin Khoa quản lý đào tạo: Khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP Huế Điện thoại: 054.3825698 Thông tin chung học phần - Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN - Mã môn học: CTR1015 Số tín chỉ: 05 - Yêu cầu môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Không - Các yêu cầu môn học: + Sinh viên phải có tài liệu học tập (Giáo trình theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo) + Sinh viên phải làm tập lớp, nhà chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo nhóm yêu cầu giáo viên - Địa Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lý luận trị, trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Huế Mục tiêu nội dung học phần: Mục tiêu nội dung học phần đƣợc ban hành kèm theo định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH MÃ HỌC PHẦN: CTR1022 (HO CHI MINH IDEOLOGY) Thông tin Khoa quản lý đào tạo: Khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP Huế Điện thoại: 054.3825698 Thông tin chung học phần - Tên học phần: TƢ TƢỞNG HỒ CH MINH - Mã học phần: CTR1022 Số tín chỉ: 02 - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: CTR1015 - Các yêu cầu học phần: + Sinh viên phải giáo trình TƢ TƢỞNG HỒ CH MINH, Nhà xuất CTQG, Hà Nội theo quy định Bộ GD&ĐT + Sinh viên phải làm tập lớp, nhà chuẩn bị đề cƣơng thảo luận nhóm theo yêu cầu giáo viên - Địa Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Đt 054.3825698 Mục tiêu nội dung học phần: Mục tiêu nội dung học phần đƣợc ban hành kèm theo định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ HỌC PHẦN: CTR1033 (THE PART OF REVOLUTIONARY IN THE VIETNAM COMMUNIST PARTY) Thông tin Khoa quản lý đào tạo: Khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP Huế Điện thoại: 054.3825698 Thông tin chung học phần: - Tên học phần: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Mã học phần: CTR1033 - Số Tín chỉ: 03 - Yêu cầu học phần: Bắt buộc + Các học phần tiên quyết: CTR1015 + Các yêu cầu khác học phần: Bắt buộc sinh viên phải có Giáo trình theo quy định Bộ giáo dục đào tạo + Phòng dành cho sinh viên thảo luận, phải có đầy đủ phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ: Máy chiếu, máy tính, hình lớn đảm bảo cho sinh viên xem rõ + Có đầy đủ tài liệu tham khảo + Sinh viên phải làm tập lớp, nhà chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo nhóm yêu cầu giáo viên - Địa Bộ môn phụ trách học phần: khoa Lý luận trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ - Huế ĐT: 054.3825698 Mục tiêu nội dung học phần: Mục tiêu nội dung học phần đƣợc ban hành kèm theo định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo 04 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG MÃ HỌC PHẦN: TIN1013 (INTRODUCE TO INFORMATIC AND COMPUTER) Thông tin giảng viên Họ tên: Lê Văn Tƣờng Lân Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV Địa liên hệ: Khoa công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Khoa học Huế Điện thoại: 054.3826767 Email: lvtlan@yahoo.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Cơ sở liệu, khai phá liệu, công nghệ phần mềm Thông tin học phần: - Tên học phần : TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG - Mã học phần : TIN1013 Số tín chỉ: 03 - Yêu cầu học phần : Bắt buộc - Các học phần tiên : Không - Các yêu cầu khác học phần (nếu có): - Phân tín hoạt động: chia làm 02 phần: lý thuyết thực hành Phần 1: Phần lý thuyết: + Nghe giảng lý thuyết: 20 + Bài tập kiểm tra phần lý thuyết: 05 (04 tập + 01 kiểm tra) Phần 2: Phần thực hành + Thực hành: 30 + Tự học: 25 - Địa Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công nghệ Thông tin/ Bộ môn Công nghệ phần mềm Mục tiêu học phần: - Kiến thức: cung cấp cho ngƣời học kiến thức tin học ứng dụng thông dụng thực tế - Kỹ năng: rèn luyện cho ngƣời học biết sử dụng MS WORD để xử lý văn bản, lập bảng biểu bảng tính EXCEL, trình bày báo cáo POWERPOINT biết cách sử dụng dịch vụ INTERNET - Thái độ chuyên cần: yêu cầu sinh viên phải tham dự đầy đủ buổi học lý thuyết thực hành Tóm tắt nội dung học phần: Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tin học máy tính Thông qua phần mềm MS WORD sinh viên biết soạn thảo thao tác xử lý văn Sinh viên đƣợc học cách tính toán, lập bảng biểu, vẽ đồ thị phần mềm MS EXCEL Sau học xong phần mềm trình diễn MS POWERPOINT sinh viên biết cách trình bày tập lớn, báo cáo khoa học Đặc biệt, sinh viên biết cách sử dụng dịch vụ khai thác thông tin INTERNET để tự học, tự nghiên cứu trao đổi thông tin mạng Nội dung chi tiết học phần Chƣơng CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY T NH 1.1 Khái niệm tin học máy tính điện tử 1.2 Hệ đếm cách biểu diễn liệu máy tính 1.3 Các thiết bị ngoại vi thông dụng cách sử dụng 1.4 Hệ điều hành Windows chức 1.5 Các thành phần hệ điều hành Windows 1.6 Các ứng dụng hệ điều hành Windows Chƣơng XỬ LÝ VĂN BẢN BẰNG MSWORD 2.1 Giới thiệu hệ soạn thảo văn MS WORD 2.2 Các thao tác file, folder 2.3 Các thao tác chữ, đoạn văn bản, lề, trang 2.4 Giới thiệu chức công cụ: standard, formatting, drawing 2.5 Bảng thao tác bảng 2.6 Các chức hiệu ứng nâng cao 2.7 In ấn MSWORD Chƣơng BẢNG T NH EXCEL 3.1 Giới thiệu bảng tính EXCEL 3.2 Các kiểu liệu thao tác bảng tính EXCEL 3.3 Tính toán bảng tính EXCEL 3.4 Một số hàm thông dụng EXCEL 3.5 Đồ thị cách biểu diễn số liệu đồ thị 3.6 Quản lý liệu EXCEL 3.7 In ấn EXCEL Chƣơng MS POWER POINT 4.1 Giới thiệu hệ trình chiếu MS POWERPOINT 4.2 Các thành phần slide, presentation 4.3 Cách tổ chức thực presentation 4.4 Các hiệu ứng nâng cao 4.5 In ấn MS POWERPOINT Chƣơng INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET 5.1 Giới thiệu loại mạng LAN, WAN, INTERNET 5.2 Các khái niệm bản: giao thức TCP/IP, địa IP, mô hình client-server, 5.3 Các dịch vụ thông dụng internet 5.4 Virus máy tính cách phòng chống virus Học liệu Nguyễn Mậu Hân, Giáo trình Tin học, NXB Giáo dục, 1998 VN- GUIDE, Microsoft Word Word, NXB Thống kê, 2004 VN- GUIDE, Microsoft Word Excel, NXB Thống kê, 2004 VN- GUIDE, Microsoft Word PowerPoint, NXB Thống kê, 2004 http://office.microsoft.com/en-us/word/default.aspx http://www.bcschools.net/staff/MicrosoftOffice.htm http://www.bcschools.net/staff/WordHelp.htm Hình thức tổ chức dạy - học Thảo luận Bài tập Tự học, tự nghiên cứu Chƣơng 1: Các kiến thức tin học máy tính (1.1 - 1.2) Chƣơng 1: (Tiếp theo 1.3 & 1.4) Thực hành, điền giã Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần Từ…… Đến:…… Tuần 10 Từ…… Đến:…… Tuần 11 Từ…… Đến:…… Tuần 12 Từ…… Đến:…… Nội dung Lý thuyết Thời gian Lịch trình dạy - học Loại tín Giờ lên lớp 2 Chƣơng 1: (Tiếp theo 1.5 & 1.6) Chƣơng 2: Xử lý văn MSWORD (2.1 & 2.3 Chƣơng 2: (Tiếp theo 2.4 & 2.5) 1 Chƣơng 2: (Tiếp theo) 2.6 2 2 2 2 4 4 Chƣơng 2: (Tiếp theo 2.7) Chƣơng 3: Bảng tính Excel (3.1 & 3.2) Chƣơng 3: (Tiếp theo 3.3 & 3.4) Chƣơng 3: (Tiếp theo 3.5) Chƣơng 3: (Tiếp theo 3.6 & 3.7) Chƣơng 4: Ms Power Point (4.1 & 4.3) Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trƣớc đến lớp Tuần 13 Từ…… Đến:…… Tuần 14 Từ…… Đến:…… Tuần 15 Từ…… Đến:…… Chƣơng 4: (Tiếp theo 4.4 & 4.5) Chƣơng 5: Internet dịch vụ Internet (5.1 & 5.2) Chƣơng 5: (Tiếp theo 5.3& 5.4) 1 4 2 Thi kết thúc học phần: Kiểm tra học phần lý thuyết: kết thúc phần lý thuyết, theo thời khóa biểu môn học bố trí giáo viên Thi kết thúc học phần: Thi máy phần thực hành, theo lịch bố trí Phòng Đào tạo Đề thi kết thúc học phần đề thi kiểm tra kiến thức học phần, phủ nội dung toàn chƣơng trình học Chính sách học phần yêu cầu khác Giảng viên: Yêu cầu sinh viên phải tham dự buổi học lý thuyết làm tập, kiểm tra… Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần Phần lý thuyết: 40% Chuyên cần, Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: 10% 1.0 điểm Bài kiểm tra học phần lý thuyết: 30% 3.0 điểm Phần thực hành: 60% Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; tập nhóm/tháng; tập cá nhân /học kỳ …): 10% điểm Thi thực hành máy cuối kỳ: 50% điểm Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể thi lại) Kiểm tra cuối kỳ phần lý thuyết: tuần thứ 15 Thi thực hành máy: sau tuần 15 Thi phần thực hành lần 2: sau tuần thứ 20 Giảng viên ThS Lê Văn Tƣờng Lân ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI MÃ HỌC PHẦN: LUA1012 ( WORLD HISTORY OF STATE AND LAW ) Thông tin giảng viên a Giảng viên Họ tên: Trần Công Trung Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Huế Điện thoại, email: 0914733157; tctrung410@gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam; lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới; Hiến pháp; chếđộ trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ; địa vị pháp lý công dân b Giảng viên Họ tên: Mai Thị Diệu Thuý Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: 33 Võ Thị Sáu, Thành phố Huế Điện thoại, email: 054.846047; 0914147443; maidieuthuy@gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam; lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới; Hiến pháp; lý luận chung nhà nƣớc pháp luật; luật so sánh Thông tin chung học phần - Tên học phần: Lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới - Mã học phần: LUA1012 - Số tín chỉ: - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các yêu cầu khác học phần: Phải có học liệu (Giáo trình) - Phân tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 22 tiết + Thảo luận: 06 tiết + Bài tập: 02 - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế Mục tiêu học phần - Kiến thức: môn học nhằm cung cấp cho ngƣời học kiến thức chung nhà nƣớc pháp luật giới xuyên suốt thời kỳ lịch sử, giúp cho ngƣời học nắm bắt đƣợc kiến thức tiếnn trình phát triển nhà nƣớc pháp luật giới - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả tƣ sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu vấn đề nhà nƣớc pháp luật lịch sử - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng giảng Tóm tắt nội dung học phần Học phần có nội dung chính: - Quá trình hình thành nhà nƣớc pháp luật - Nhà nƣớc pháp luật chiếm hữu nô lệ - Nhà nƣớc pháp luật phong kiến - Nhà nƣớc pháp luật tƣ sản - Nhà nƣớc pháp luật xã hội chủ nghĩa Nội dung chi tiết học phần Chƣơng QUÁ TRÌNH TAN RẢ CỦA TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THUỶ: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Tổ chức chế độ Công xã nguyên thuỷ 1.2 Sự tan rã tổ chức Công xã nguyên thuỷ hình thành nhà nƣớc Đặc điểm đƣờng hình thành nhà nƣớc phƣơng Đông 1.3 Sự đời pháp luật Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƢƠNG ĐÔNG 2.1 Nhà nƣớc pháp luật phƣơng Đông cổ đại 2.1.1 Nhà nƣớc Ai Cập cổ đại 2.1.2 Nhà nƣớc pháp luật lƣỡng hà cổ đại 2.1.2.1 Quá trình hình thành nhà nƣớc lƣỡng hà 2.1.2.2 Quốc gia cổ Babilon 2.1.2.3 Pháp luật - Bộ luật Hammurabi 2.1.3 Nhà nƣớc pháp luật Ấn Độ cổ đại 2.1.3.1 Nhà nƣớc 2.1.3.2 Pháp luật - Bộ luật Manu 2.1.4 Nhà nƣớc pháp luật Trung Quốc cổ đại 2.1.4.1 Nhà nƣớc 2.1.4.2 Pháp luật Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƢƠNG TÂY 3.1 Nhà nƣớc pháp luật chiếm hữu nô lệ phƣơng Tây 3.1.1 Hi Lạp cổ đại 3.1.1.1 Nhà nƣớc 3.1.1.2 Pháp luật 3.2 La Mã cổ đại 3.2.1 Nhà nƣớc 3.2.2 Pháp luật La Mã cổ đại Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐÔNG 4.1 Nhà nƣớc pháp luật phong kiến phƣơng Đông 4.1.1 Trung Quốc 4.1.1.1 Nhà nƣớc 4.1.1.2 Pháp luật 4.1.2 Nhật Bản 4.1.2.1 Nhà nƣớc 4.1.2.2 Pháp luật Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU 5.1 Nhà nƣớc phong kiến Tây Âu 5.1.1 Nhà nƣớc phong kiến Phrăng 5.1.2 Nhà nƣớc phong kiến Tây Âu kỷ XI – XIV 5.1.3 Nhà nƣớc quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền kỷ XV – XVI 5.2 Pháp luật Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN TRONG THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN CẠNH TRANH TỰ DO 6.1 Nhà nƣớc tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ cạnh tranh tự 6.1.1 Sự đời, chất, đặc điểm, chức nhà nƣớc 6.1.2 Một số nhà nƣớc điển hình 6.2 Pháp luật tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ cạnh tranh tự 6.2.1 Nguồn luật Tuần Tuần Tuần Chƣơng 1: Sự tan rã chế độ công xã nguyên thủy – Quá trình hình thành nhà nƣớc pháp luật Chƣơng 2: Nhà nƣớc pháp luật chiếm hữu nô lệ phƣơng Đông Chƣơng Chƣơng 3: Nhà nƣớc pháp luật chiếm hữu nô lệ phƣơng Tây Thảo luận Bài tập Lý thuyết 6.2.2 Nội dung pháp luật Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN LŨNG ĐOẠN, CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠI 7.1 Khái quát lịch sử đặc điểm chung nhà nƣớc tƣ sản thời kỳ 7.2 Pháp luật tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ lũng đoạn, chủ nghĩa tƣ đại Chƣơng NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 8.1 Nhà nƣớc pháp luật Công xã Pari 8.1.1 Nhà nƣớc 8.1.2 Pháp luật 8.2 Nhà nƣớc pháp luật Xô viết 8.2.1 Nhà nƣớc 8.2.2 Pháp luật 8.3 Nhà nƣớc pháp luật nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân 8.3.1 Các nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu 8.3.2 Các nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Châu Á 8.4 Pháp luật 8.5 Nhà nƣớc pháp luật Cu Ba Học liệu [1] Giáo trình lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội, 2007 [2] Lịch sử văn minh giới, Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, 2000 [3] Tìm hiểu văn minh, Fernand Braudel, Ngƣời dịch: Trần Hƣơng Liên, Hoàng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1992 [4] Lịch sử giới I, II Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, NXB VHTT, 1998 Hình thức tổ chức dạy - học - Các lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng lớp - Các thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau tổ chức thảo luận chung cho lớp - Các tự học đƣợc tổ chức lớp nhà Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề thảo luận để sinh viên chuẩn bị nhà sau thảo luận theo nhóm lớp LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC Thời Nội dung Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh gian dạy – học viên chuẩn bị trƣớc đến GIỜ LÊN Tự lớp LỚP học, tự nghiên cứu Đọc [1] Đọc [1],[2], [3], [4] Đọc[1], [2], [3], [4] 1 10 Tuần Từ:… Đến:… Chƣơng 5: ĐIỀU CHỈNH PHÁP LÍ HỢP TÁC NGOẠI KHỐI ASEAN Tuần Từ:… Đến:… Tuần 10 Từ:… Đến:… Tuần 11 Từ:… Đến:… Tuần 12 Từ:… Đến:… Tuần 13 Từ:… Đến:… Chƣơng 6: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Chƣơng6: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Chƣơng6: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Chƣơng7:QUAN HỆ VIỆT 2 NAM - ASEAN Chƣơng7: QUAN HỆ VIỆT NAM - ASEAN Tuần 14 Chƣơng7: QUAN HỆ Từ:… VIỆT NAM - ASEAN Đến:… Tuần 15 Ôn tập kiểm tra Từ:… Đến:… Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí Khoa Đọc [1],[3],[4][6 ],[8],[9] Đọc [1],[2],[3],[ 4],[5] Đọc [1],[2],[3],[ 4],[5] Đọc [1],[2],[3],[ 4],[5] Đọc [1],[3],[4],[ 6] Đọc [1],[3],[4],[ 6] Đọc [1],[3],[4],[ 6] Chính sách học phần yêu cầu giảng viên Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị trƣớc đến lớp Sẽ có kiểm tra (thời gian làm 15 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập, học phần 9.1 Hình thức kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: Kết học tập đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 bao gồm: - Tích cực tham gia thảo luận: 10% - Đi học chuyên cần: 10% - Kiểm tra - đánh giá kỳ: 10% số điểm - Thi cuối kỳ: 70% số điểm 9.2 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: Tuần thứ - Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15; Thi lần 2: Sau tuần thứ 20 Giảng viên biên soạn: ThS.GVC NGUYỄN THỊ HÀ 392 87 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI MÃ HỌC PHẦN: LUA4532 Thông tin giảng viên a Giảng viên Họ tên : Nguyễn Thị Bình Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Trƣờng Đại học Khoa học Huế Địa liên hệ: 8/35 Lê Hồng Phong, Thành phố Huế Điện thoại: 0905510951 Email: binhnhi.law245@gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật hình Việt Nam, Tội phạm học b Giảng viên Họ tên : Hà Lệ Thuỷ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: 8/35 Lê Hồng Phong, Thành phố Huế Điện thoại: 054.820930, 0914125335 Email: thuydroit@yahoo.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật hình Việt Nam, Tội phạm học Thông tin chung học phần - Tên học phần: Luật hình so sánh - Mã học phần: LUA4532 - Số tín chỉ: - Yêu cầu học phần: Thay môn thi tốt nghiệp - Các học phần tiên quyết: Luật hình phần luật hình phần - Các yêu cầu khác học phần (nếu có): - Phân tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết + Thảo luận hƣớng dẫn tự nghiên cứu:10 tiết + Kiểm tra kỳ trả bài: tiết - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế Mục tiêu học phần - - Kiến thức: Giúp sinh viên nắm bắt đƣợc số vấn đề luật hình nƣớc Cộng hòa liên bang Đức, Hoa Kỳ, Singapore, Thụy Điển, Trung Quốc - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tƣ sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiển luật hình số nƣớc, nhƣ kỹ áp dụng pháp luật hoạt động tƣ pháp - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho giảng Tóm tắt nội dung học phần Môn luật hình so sánh trang bị cho ngƣời học kiến thức luật hình số nƣớc giới về: nguồn luật hình sự, hoàn cảnh đời BLHS, số quy định tội phạm hình phạt nói chung, quy định số tội phạm cụ thể Trên sở ngƣời học đối chiếu, so sánh quy định pháp luật hình Việt Nam luật hình 393 số nƣớc, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề hoạt động tƣ pháp Nội dung chi tiết môn học Chƣơng Hệ thống nguồn luật hình số nƣớc 1.1 Hệ thống nguồn luật hình Cộng hòa liên bang Đức 1.2 Hệ thống nguồn luật hình Singapore 1.3 Hệ thống nguồn luật hình Hoa Kỳ 1.4 Hệ thống nguồn luật hình Thụy Điển 1.5 Hệ thống nguồn luật hình Trung Quốc Chƣơng Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình số nƣớc 2.1 Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình Cộng hòa liên bang Đức 2.2 Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình Singapore 2.3 Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình Hoa Kỳ 2.4 Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình Thụy Điển 2.5 Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình Trung Quốc Chƣơng Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình số nƣớc 3.1 Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Cộng hòa liên bang Đức 3.2 Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Singapore 3.3 Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Hoa Kỳ 3.4 Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Thụy Điển 3.5 Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình Trung Quốc Chƣơng Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình số nƣớc 4.1 Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình Cộng hòa liên bang Đức 4.2 Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình Singapore 4.3 Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình Hoa Kỳ 4.4 Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình Thụy Điển 4.5 Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình Trung Quốc Chƣơng Một số tội phạm cụ thể luật hình số nƣớc 5.1 Một số tội phạm cụ thể luật hình Cộng hòa liên bang Đức 394 5.2 Một số tội phạm cụ thể luật hình Singapore 5.3 Một số tội phạm cụ thể luật hình Hoa Kỳ 5.4 Một số tội phạm cụ thể luật hình Thụy Điển 5.5 Một số tội phạm cụ thể luật hình Trung Quốc Học liệu (giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo) 1, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tƣ pháp, Chuyên đề: Tƣ pháp hình so sánh, Hà Nội,1999 Viện nghiên cứu khoa học pháp lí - Bộ tƣ pháp, Chuyên đề: Những vấn đề pháp luật hình số nƣớc giới, Hà Nội, 2002 Lê Văn Cảm, Chuyên đề “Pháp luật hình Hoa Kỳ & Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”, Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu so sánh pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Hà Nội, 2001 Đào Lệ Thu, "Vài nét luật hình Vƣơng quốc Thụy Điển", Tham luận Hội thảo cấp khoa: Luật hình số nƣớc giới - khía cạnh cần tiếp cận môn học, Khoa pháp luật hình sự, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2006 Cao Thị Oanh, “Một số nghiên cứu so sánh quy định luật hình Singapore luật hình Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 12/2009 Cao Thị Oanh, “Hệ thống hình phạt theo quy định BLHS Thụy Điển”, Tạp chí luật học, số 7/2006 Văn luật: - BLHS Singapore, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2008 - BLHS nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1979, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - BLHS nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1997, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Trƣờng Đại học luật Hà Nội, BLHS Thụy Điển (bản tiếng Việt), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 Hình thức tổ chức dạy - học - Các lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng lớp - Các thuyết trình đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau tổ chức thảo luận chung cho lớp - Các hƣớng dẫn tự học đƣợc tổ chức lớp Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề làm việc nhóm để sinh viên chuẩn bị trƣớc đến lớp Hƣớng dẫn tự học, tự ng/cứu Thảo luận Bài tập Lý thuyết Thời gian LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC Hình thức tổ chức dạy - học Yêu cầu sinh viên Giờ lên lớp chuẩn bị trƣớc NỘI DUNG đến lớp 395 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Chƣơng Hệ thống nguồn luật hình số nƣớc Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Chƣơng 1: Hệ thống nguồn luật hình số nƣớc Chƣơng Hệ thống nguồn luật hình số nƣớc Chƣơng Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình số nƣớc Chƣơng Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình số nƣớc Chƣơng Các quy định chung tội phạm các vấn đề khác liên quan đến tội phạm luật hình số nƣớc Chƣơng Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình số nƣớc Chƣơng Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình số nƣớc Chƣơng Trách nhiệm hình sự, hệ thống hình phạt biện pháp tƣ pháp luật hình số nƣớc Chƣơng Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình số nƣớc Kiểm tra Chƣơng Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình số nƣớc Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 2 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 2 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 396 Tuần 12 Tuần 13 Chƣơng Quyết định hình phạt định hình phạt theo luật hình số nƣớc Chƣơng Một số tội phạm cụ thể luật hình số nƣớc Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Tuần 14 Chƣơng Một số tội phạm cụ thể luật hình số nƣớc Tuần 15 Chƣơng Một số tội phạm cụ thể luật hình số nƣớc Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí Nhà trƣờng Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Đọc 1,2,3,4,5,6,7 Chính sách học phần yêu cầu giảng viên Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị trƣớc đến lớp Sẽ có kiểm tra (thời gian làm 10 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập, học phần 9.1.Hình thức kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: Kết học tập đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 bao gồm: - Đánh giá chuyên cần: 10% số điểm - Đánh giá thảo luận: 10% số điểm - Đánh giá tập: 0% số điểm - Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20% số điểm - Thi cuối kỳ: 60% số điểm 9.2 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: tuần thứ - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; Thi lần 2: sau tuần thứ 20 Giảng viên biên soạn ThS Nguyễn Thị Bình 397 88 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KHOA HỌC KỸ THUẬT HÌNH SỰ MÃ HỌC PHẦN: LUA4502 (SCIENCE OF CRIMINAL) Thông tin giảng viên a Giảng viên Họ tên: NGUYỄN TRỌNG PHÖC Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: 131/6 Bà Triệu, Thành phố Huế Điện thoại, email: 054.816199(NR); 0914360690; tphuc55@yahoo.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự; Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân.; Dẫn độ tƣơng trợ hoạt động tƣ pháp; Chuỗi liên kết bảo vệ quyền ngƣời tranh tụng công thời kỳ hội nhập; Thi hành án hình b Giảng viên Họ tên: Hồ Minh Hậu Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Huế Điện thoại, email: 0914193111 Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự; Thi hành án hình Thông tin chung học phần - Tên học phần: KHOA HỌC KỸ THUẬT HÌNH SỰ - Số tín chỉ: - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Luật hình phần Chung - Các yêu cầu khác học phần: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Tập giảng Khoa học điều tra - Phân tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 14 tiết + Thực hành: 16 tiết - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế Mục tiêu học phần - Kiến thức: Nhằm trang bị kiến thức, lý luận Kỹ thuật hình cho học sinh, sinh viên ngành Luật lĩnh vực KTHS, ý nghĩa tầm quan trọng lĩnh vực hoạt động tố tụng, truy tố, xét xử vụ án; nâng cao nhận thức hiểu biết cải cách tƣ pháp - Trên sở lý luận chung KTHS, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên ngành Luật trƣờng ứng dụng vào thực tiễn công tác đƣợc thuận lợi - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả tƣ sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu quy phạm thực định giải vụ án, kỹ đánh giá chứng cứ, kỹ buộc tội số vụ án hình sự; Kỹ tranh luận phiên giả định - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên có thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho vấn đề đƣợc đặt thảo luận Tóm tắt nội dung học phần Học phần có nội dung sau: Đối tƣợng, nhiệm vụ thống, phƣơng pháp trình phát triển khoa học điều tra hình sự; Dấu vết hình sự; Công tác bảo vệ khám nghiệm trƣờng; Một số hoạt động điều tra Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁI NIỆM KỸ THUẬT HÌNH SỰ 398 1.1 Đối tƣợng, nhiêm vụ, hệ thống, phƣơng pháp trình phát triển khoa hoc hình 1.2 Mối quan hệ khoa học hình ngành khoa học pháp lý khoa học pháp lý liên quan Chƣơng 2: DẤU VẾT HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, phân loai ý nghĩa dấu vết hình 2.2 Phƣơng pháp phát hiện, thu lƣợm, ghi nhận số loại dấu vết hình Chƣơng 3: CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG 3.1 Khái niệm, phân loại trƣờng 3.2 Công tác bảo vệ trƣờng 3.3 Công tác khám nghiệm trƣờng 3.4 Hồ sơ khám nghiệm trƣờng Chƣơng 4: KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG CÁC VỤ CHÁY, NỔ Chƣơng 5: KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG CÁC VỤ XÂM PHẠM TÀI SẢN ( BAO GỒM TÀI SẢN TẬP THỂ VÀ TÀI SẢN CÁ NHÂN) Chƣơng 6: KHÁM NGHIỆM HIỆN TRƢỜNG CÁC VỤ VIỆC XÂM HẠI ĐẾN T NH MẠNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƢỜI (BAO GỒM CẢ TAI NẠN GIAO THÔNG) Chƣơng 7: TRÌNH TỰ VÀ THỦ TỤC TRONG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH HÌNH SỰ 7.1 Khái niệm, hình thức loại nhận dạng 7.2 Trình tự nhận dạng 7.3 Chiến thuật nhận dạng trƣờng hơp cụ thể Chƣơng 8: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA TRONG LĨNH VỰC KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Học liệu [1] Tập giảng Khoa học hình Giảng viên chính, Thạc sỹ Nguyễn Trọng Phúc, Huế 2007 [2] Bộ luật tố tụng hình [3] Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, HN, 2006 Hình thức tổ chức dạy - học - Các lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng lớp - Các thực hành đƣợc thực phòng thực hành hay trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn hay phối hợp với quan Điều tra - Các thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau tổ chức thảo luận chung cho lớp - Các tập đƣợc giao cho chuẩn bị nhà tự làm lớp sau chữa tập lớp - Các tự học đƣợc tổ chức lớp nhà: Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề thảo luận tập để sinh viên chuẩn bị nhà sau thảo luận giải tập lớp LỊCH TRÌNH DẠY- HỌC Hình thức tổ chức dạy - học Yêu cầu sinh GIỜ LÊN LỚP viên chuẩn bị Thời gian Nội dung Thực trƣớc đến Lý Bài Thảo hành lớp thuyết tập luận Chƣơng 1.Lý luận chung Tuần Đọc[1],[2],[3] khái niệm Kỹ thuật hình Tuần Tuần Tuần Chƣơng 2: Dấu vết hình truy nguyên hình Chƣơng 2: Dấu vết hình Chƣơng 2: Dấu vết hình Đọc[1],[2],[3] 2 Đọc[1],[2],[3] Đọc[1],[2],[3] 399 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Chƣơng 2: Dấu vết hình Chƣơng 3: Công tác khám nghiệm trƣờng bảo vệ trƣờng Chƣơng 4: Khám nghiệm trƣờng vụ cháy, nổ Đọc [1] Đọc [1] Đọc [1,2,3] Kiểm tra Chƣơng 5: Khám nghiệm trƣờng vụ việc xâm phạm tài sản (bao gồm tài sản tập thể tài sản cá nhân) Chƣơng 5: Khám nghiệm trƣờng vụ việc xâm phạm tài sản (bao gồm tài sản tập thể tài sản cá nhân) Chƣơng 6: Khám nghiệm trƣờng vụ việc xâm hại đến tính mạng sức khỏe ngƣời (bao gồm tai nạn giao thông) Chƣơng 7: Trình tự thủ tục công tác giám định hình Chƣơng 7: Trình tự thủ tục công tác giám định hình Chƣơng 8: Khái niệm công tác phòng ngừa lĩnh vực Kỹ thuật phòng chống tội phạm Đọc [1,2,3] Đọc [1,2,3] Đọc [1,2,3] Tuần 14 Chƣơng 8: Khái niệm công tác phòng ngừa lĩnh vực Kỹ thuật phòng chống tội phạm Tuần 15 Chƣơng 8: Khái niệm công tác phòng ngừa lĩnh vực Kỹ thuật phòng chống tội phạm Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí Nhà trƣờng Chính sách học phần yêu cầu giảng viên Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị trƣớc đến lớp Sẽ có kiểm tra (thời gian làm 10 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá chuyên cần Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập, học phần 9.1.Hình thức kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: Kết học tập đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 bao gồm: - Điểm chuyên cần: 10% - Kiểm tra - đánh giá kỳ: 15% số điểm 400 - Bài tập : 15% - Thi cuối kỳ: 60% số điểm 9.2 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: tuần thứ - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20 Giảng viên biên soạn TS Nguyễn Trọng Phúc 89 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ HỌC PHẦN: LUA4513 (PROVE THE EVIDENCE AND CRIMINAL PROCEDURE) Thông tin giảng viên a Giảng viên Họ tên : Hoàng Đình Thanh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: 6/35 Lê Hồng Phong, Thành phố Huế Điện thoại: 0914 875 890 Email: thanhluathue@gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự; Thi hành án hình sự; Luật Hình sự; Khoa học điều tra hình sự; ngành luật thuộc khối chuyên ngành Luật hình hình sự, tội phạm học b Giảng viên Họ tên: Hoàng Thị Huyền Trang Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế Địa liên hệ: Khoa Luật, Đại học Huế Điện thoại, email: DĐ: 0974099712, email: huyentrangluat86@gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự; Kỹ luật sƣ tố tụng hình Thông tin chung học phần - Tên học phần: Chứng chứng minh tố tụng hình - Mã học phần: LUA - Số tín chỉ: - Yêu cầu học phần: Thay môn thi tốt nghiệp - Các học phần tiên quyết: Luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật thi hành án hình - Các yêu cầu khác học phần (nếu có): - Phân tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 19 tiết + Thuyết trình nhóm:06 tiết + Kiểm tra kỳ trả bài: tiết + Hƣớng dẫn tự học, tự nghiên cứu: tiết - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế Mục tiêu học phần 401 - Kiến thức: Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chứng chứng minh - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả tƣ sáng tạo, độc lập việc tiếp thu, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chứng chứng minh tố tụng hình - Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên có thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho vấn đề đƣợc đặt thảo luận Tóm tắt nội dung học phần Học phần giới thiệu vấn đề chung chứng chứng minh; trình thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình sự; thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai loại ngƣời tham gia tố tụng; thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án Nội dung chi tiết học phần Chƣơng Những vấn đề chung chứng chứng minh 1.1 Khái niệm chứng phân loại chứng 1.1.1 K hái niệm chứng 1.1.2 Phân loại chứng 1.2 Khái niệm nguồn chứng loại nguồn chứng 1.2.1 Khái niệm nguồn chứng 1.2.2 Các loại nguồn chứng 1.3 Đối tƣợng chứng minh nghĩa vụ chứng minh vụ án hình 1.3.1 Đối tƣợng chứng minh vụ án hình 1.3.2 Nghĩa vụ chứng minh vụ án hình 1.4 Quá trình chứng minh vụ án hình 1.4.1 Khái niệm trình chứng minh vụ án hình 1.4.2 Quá trình chứng minh giai đoạn tố tụng hình Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình 2.1 Khái niệm thu thập chứng điều kiện thu thập chứng vụ án hình 2.1.1 Khái niệm thu thập chứng 2.1.2 Các điều kiện thu thập chứng 2.2 Kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình 2.2.1 Khái niệm kiểm tra chứng 2.2.2 Khái niệm đánh giá chứng 2.3 Các phƣơng pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình 2.3.1 Phƣơng pháp quan sát 2.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 2.3.3 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu 2.3.4 Phƣơng pháp đo lƣờng, miêu tả Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo 3.1.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo trƣớc Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 3.1.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 3.2 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 402 Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 4.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc thu thập, kiểm tra, đánh giá cứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án 4.1.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án trƣớc Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 4.1.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 4.2 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 4.2.1 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 4.2.2 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án 5.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án 5.1.1 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án, trƣớc Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 5.1.2 Những quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án, từ Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đời 5.2 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác thực tiễn điều tra, truy tố xét xử 5.2.1 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 5.2.2 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ kết luận giám định thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử 5.2.3 Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử Học liệu (giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo) [1] Trƣờng đại học luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB CAND, Hà Nội [2] Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình 1988 nƣớc CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [4] Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình 2003 nƣớc CHXHCN Việt Nam, Hà Nội [5] Trần Quang Tiệp (2011), Chế định chứng luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hình thức tổ chức dạy - học - Các lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng lớp - Các thuyết trình đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau tổ chức thảo luận chung 403 cho lớp - Các hƣớng dẫn tự học đƣợc tổ chức lớp Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề làm việc nhóm để sinh viên chuẩn bị trƣớc đến lớp Tuần Chƣơng Những vấn đề chung chứng chứng minh Tuần Chƣơng Những vấn đề chung chứng chứng minh Tuần Chƣơng Những vấn đề chung chứng chứng minh Tuần Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình Tuần Tuần Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng vụ án hình Hƣớng dẫn tự học, tự ng/cứu Thảo luận Chƣơng Những vấn đề chung chứng chứng minh Tuần Tuần Bài tập Lý thuyết Thời gian LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC Hình thức tổ chức dạy - học Yêu cầu sinh viên Giờ lên lớp chuẩn bị trƣớc NỘI DUNG đến lớp Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [4] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [4] Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Đọc [1] Đọc [2] Đọc [5] Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo Đọc [6] Đọc [2] Đọc [3] 404 Tuần Tuần 10 Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Đọc [1] Đọc [2] Đọc [7] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [7] Tuần 11 Kiểm tra tiết Tuần 12 Tuần 13 Tuần 14 Tuần 15 Ôn tập chƣơng ,2,3,4,5,6 Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án Đọc [1] Đọc [2] Đọc [6] Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án Chƣơng Thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ vật chứng, kết luận giám định, biên hoạt động điều tra, xét xử, tài liệu, đồ vật khác vụ án Đọc [1] Đọc [4] Đọc [3] Đọc [6] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [6] Đọc [1] Đọc [2] Đọc [3] Đọc [7] Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí Nhà trƣờng 405 Chính sách học phần yêu cầu giảng viên Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị trƣớc đến lớp Sẽ có kiểm tra (thời gian làm 10 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập, học phần 9.1.Hình thức kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: Kết học tập đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 bao gồm: - Đánh giá chuyên cần: 10% số điểm - Đánh giá thảo luận: 10% số điểm - Đánh giá tập: 0% số điểm - Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20% số điểm - Thi cuối kỳ: 60% số điểm 9.2 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: tuần thứ - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; Thi lần 2: sau tuần thứ 20 Khoa Trƣởng Trƣởng Bộ môn Giảng viên biên soạn ThS Hoàng Đình Thanh 406 [...]... ĐỜI, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5.1 Sự ra đời của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa 5.2 Bản chất của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chƣơng 6 HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 6.1 Hình thức nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa 6.2 Chức năng của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chƣơng 7 BỘ MÁY NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 7.1 Khái niệm bộ máy nhà nƣớc và cơ quan nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa 7.2 Các nguyên tắc... HỘI CHỦ NGHĨA 4.1 Bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa 4.2 Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa 4.3 Hệ nguyên tắc cơ bản của pháp luật xã hội chủ nghĩa Chƣơng 5 HÌNH THỨC VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5.1 Hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa 5.1.1 Khái niệm hình thức pháp luật xã hội chủ nghĩa 5.1.2 Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện hành 5.1.3 Hiệu lực của các văn bản. .. Giải thích pháp luật Chƣơng 10 PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ TRẬT TỰ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 10.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.2 Những bảo đảm của pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.3 Những yêu cầu cơ bản của pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.4 Trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 10.5 Vấn đề tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Chƣơng 11 ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT, CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 11.1 Điều chỉnh... Các vấn đề của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa 5 Nội dung chi tiết học phần Chƣơng 1 KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ MÔN HỌC LÝ LUẬN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 1.1 Lý luận nhà nƣớc và pháp luật là một khoa học xã hội 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nƣớc và pháp luật 1.3 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nƣớc và pháp luật 1.4 Môn học lý luận... luật; Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động xây dựng văn bản pháp luật; khoa học pháp lý và hoạt động xây dựng văn bản pháp luật; Khái niệm xây dựng pháp luật, văn bản pháp luật; các qui tắc xây dựng văn bản qui phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật; soạn thảo văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nƣớc; soạn thảo văn bản pháp luật của hành chính nhà nƣớc; soạn thảo văn bản pháp luật của Toà... 8.2 Chức năng của văn bản quản lý 8.2 1 Chức năng thông tin 8.2 2 Chức năng pháp lý: 8.2 3 Chức năng quản lý 8.3 Các loại hình văn bản quản lý 8.3 1 Văn bản pháp qui 8.3 2 Văn bản hành chính thông thƣờng 8.4 Một số vấn đề kỹ thuật biên soạn văn bản quản lý hành chính 8.4 1 Yêu cầu chung 8.4 2 Thể thức của văn bản 8.4 3 Ngôn ngữ và văn phong của văn bản quản lý 8.4 4 Hành văn trong văn bản hành chính... chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa 7.3 Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chƣơng 8 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 8.1 Khái niệm hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 8.2 Vị trí, vai trò của nhà nƣớc trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 8.3 Vị trí, vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa 8.4 Vị trí, vai trò của các tổ chức... chung về học phần - Tên học phần: Lý luận nhà nƣớc và pháp luật 2 - Mã học phần: LUA1052 - Số tín chỉ: 2 - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: 15 - Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Tập bài giảng bắt buộc) - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Thảo luận: 7 tiết - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế... chung về học phần - Tên học phần: Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam - Mã học phần: LUA1013 - Số tín chỉ: 2 - Yêu cầu của học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Giáo trình) - Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết + Thảo luận: 08 tiết - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế 3... của pháp luật là cơ sở của việc dự báo pháp luật CHƢƠNG 5: KẾ HOẠCH HOÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT 5.1 Sự cần thiết và những cơ sở của việc kế hoạch hoá hoạt động xây dựng văn bản pháp luật 5.2 Những vấn đề khoa học và tổ chức của việc kế hoạch hoá hoạt động xây dựng pháp luật CHƢƠNG 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 6.1 Khái niệm văn bản QPPL và văn bản bản áp dụng pháp ... phần: Đề cƣơng chi tiết học phần sinh viên tham khảo Đề cƣơng chi tiết học phần ngành Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Huế 39 12 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI MÃ HỌC PHẦN: LIS1012... Chƣơng BẢN CHẤT, VAI TRÕ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 4.1 Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa 4.2 Vai trò pháp luật xã hội chủ nghĩa 4.3 Hệ nguyên tắc pháp luật xã hội chủ. .. CHỦ NGHĨA 10.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.2 Những bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.3 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa 10.4 Trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 10.5 Vấn đề

Ngày đăng: 15/11/2015, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan