Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và liên hệ với vấn đề của thực tế.. Kiến thư ́ c cơ bản: - Quan điểm của chủ nghĩa duy v
Trang 1NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
MÃ MÔN HỌC: LLCT150105
1 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và liên hệ với vấn đề của thực tế
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức
- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
2 Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức – Liên hệ thực tiễn về vai trò của con người
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức
- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất, ý thức: tính quyết định của vật chất đối với ý thức; sự tác đô ̣ng ngược la ̣i của ý thức đối với vâ ̣t chất
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….) qua đó làm rõ vai trò của nhân tố con người trong thực tiễn
Trang 23 Quan điểm của nguyên lý về các mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật và liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Các tính chất của mối liên hệ
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
4 Quan điểm của nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật và liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về phát triển
- Tính chất của sự phát triển
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
5 Lý luận về cái riêng – cái chung của phép biện chứng duy vật và liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Trang 3- Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
6 Lý luận về nội dung – hình thức của phép biện chứng duy vật và liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về nội dung, hình thức
- Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung – hình thức
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
7 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập và liên hệ với thực tế
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về mâu thuẫn, mặt đối lập
- Quá trình thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
8 Quy luật phủ định của phủ định và liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
Trang 4a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về phủ định, phủ định biện chứng
- Quá trình phủ định của phủ định
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
9 Quy luật lượng chất và liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của phép biện chứng duy vật về lượng, chất,
- Quá trình chuyển hóa giữa chất và lượng
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
10 Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn – Sự vận dụng quan điểm này trong thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của triết học Mác - Lênin về thực tiễn, nhận thức
- Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
Trang 511 Lý luận về quy luật của sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất – Vận dụng vào trong thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về sản xuất vật chất, phương thức sản xuất và vai trò của chúng
- Khái niệm về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
- Quy luật giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn
trong phát triển kinh tế ta ̣i Viê ̣t Nam
12 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của người lao động trong lực lượng sản xuất – Liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất
- Các yếu tố của lực lượng sản xuất
- Vai trò của người lao động
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn về
thực tra ̣ng và xu hướng phát triển nguồn nhân lực
13 Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng – Liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
Trang 6- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng
- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn về mối liên hê ̣ giữa kinh tế với các vấn đề chính tri ̣, nhà nước, pháp luật, tôn giáo, văn hóa,…
14 Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội – Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về hình thái kinh tế - xã hội
- Khái niệm, kết cấu củ a hình thái kinh tế – xã hội
- Quá trình lịch sử - tự nhiên trong sự phát triển và thay thế các hình thái kinh tế - xã hội
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn ở
Viê ̣t Nam trong xây dựng phát triển kết cấu kinh tế – chính trị – xã hội
15 Lý luận về tồn tại xã hội - ý thức xã hội và liên hệ với thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tồn tại xã hội, ý thức xã hội
- Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
Trang 7- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn: về lịch sử sử ra đời và phát triển của 1 hê ̣ tư tưởng ; 1 loại hình sinh hoạt
truyền thống; văn hóa; tôn giáo; nghê ̣ thuâ ̣t;…)
16 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người – Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
- Bản chất con người
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn
nhằm phát huy tính năng đô ̣ng sáng ta ̣o của con người
17 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân – Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quần chúng nhân dân
- Vai trò của quần chúng nhân dân
- Vai trò của cá nhân
- Ý nghĩa phương pháp luận
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết 1 vấn đề cụ thể của thực tiễn trong viê ̣c phát huy sức ma ̣nh của quần chúng nhân dân , giải quyết mối
quan hê ̣ giữa cá nhân và tâ ̣p thể (về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,….)
Trang 818 Quy luật giá trị và những tác động của quy luật giá trị đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về quy luật giá trị
- Nội dung quy luâ ̣t giá trị
- Yêu cầu củ a quy luâ ̣t giá tri ̣
- Tác động của quy luật giá trị
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản trình bày tác động của quy luật giá trị đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay
19 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động và vấn
đề phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động
- Khái niệm sức lao động
- Điều kiện để sức lao đô ̣ng trở thành hàng hóa
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao đô ̣ng
- Tiền công
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vấn đề phát triển hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay: thực tra ̣ng (thành tựu và ha ̣n chế), nguyên nhân, phương hướng và giải pháp
20 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa và nền sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay
Trang 9Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sản xuất hàng hóa
- Khái niệm
- Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- So sánh sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cấp tự túc
- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để phân tích thực tra ̣ng phát triển của nền sản
xuất hàng hóa Viê ̣t Nam hiê ̣n nay (thành tựu, tác động, phương hướng)
21 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tiền tệ và vấn đề lạm phát ở Việt Nam hiện nay
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tiền tệ, bản chất tiền tệ
- Quá trình lưu thông tiền tệ
- Chứ c năng của tiền tê ̣
- Lạm phát: khái niệm, nguyên nhân
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết vấn đề lạm phát trong nền kinh
tế ở Viê ̣t Nam (thực tra ̣ng, nguyên nhân, giải pháp)
22 Những vần đề cơ bản trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Khái niệm kinh tế thị trường
- Kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng XHCN
Trang 10- Quá trình hình thành của nền kinh tế thị trường và kinh tế thi ̣ trường đi ̣nh hướng XHCN
- Ưu thế củ a kinh tế thi ̣ trường
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vấn đề cơ bản trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (thực tra ̣n, thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, phương hướ ng, giải pháp)
23 Công nghiệp hóa – hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta hiện nay
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Vấn đề cơ bản về Cách ma ̣ng XHCN và tiến trình thực hiê ̣n CMXHCN
- Khái niệm: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
- Nguyên nhân thực hiê ̣n tiến trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Công cuộc xây dựng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (thành tựu , hạn chế , nguyên nhân ,
đi ̣nh hướng và giải pháp)
24 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
- Khái niệm giai cấp công nhân
- Đặc điểm và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
b Kiến thư ́ c vận dụng:
Trang 11- Vận dụng kiến thức cơ bản trình bày sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam qua các thời kỳ (tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội)
25 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng xã hội - Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng xã hội
- Khái niệm, nguyên nhân và tiến trình thực hiê ̣n CMXH
- Khái niệm CMXHCN, nguyên nhân, tiến trình, đô ̣ng lực và nô ̣i dung của CMXHCN
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (đấu tranh
giành chính quyền và xây dựng xã hội mới)
26 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về khối liên minh công nông trong cách mạng xã hội chủ nghĩa - Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về khối liên minh công – nông trong CMXHCN
- Sự cần thiết và điều kiê ̣n thực hiê ̣n khối liên minh công - nông
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Sự kế thừa và phát triển của H ồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về liên minh công – nông trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
27 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội - Liên hệ thực tiễn
Trang 12Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
- Khái niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH
- Dự báo của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá đô ̣
- Điều kiện thực hiê ̣n thời kỳ quá độ
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản làm rõ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Viê ̣t Nam hi ện nay (thực tra ̣ng, thuâ ̣n lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế,
phương hướng và giải pháp)
28 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa - Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản:
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm Nhà nước XHCN
- Đăc trưng, chứ c năng, nhiê ̣m vu ̣ của Nhà nước XCNH
b Kiến thư ́ c vận dụng:
- Vận dụng kiến thức cơ bản trình bày công cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (mô hình nhà nước , chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của Nhà nước XHCN Việt Nam ; thành tựu , hạn chế, phương hướng và giải
pháp)
29 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Liên hệ thực tiễn
Hướng dẫn nội dung:
a Kiến thư ́ c cơ bản: