Con ng êi vµ b¶n chÊt con ng êia, Kh¸i niÖm con ng êi: Con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân là tổ chức cơ thể người và quan hệ của nó với tự nhiê
Trang 1NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Trang 2LOGO
CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH
SỬ
VI QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ
CON NGƯỜI,
VÀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG
NHÂN DÂN
Trang 3MỤC ĐÍCH BÀI HỌC
1 Con ng êi vµ b¶n chÊt cña con ng êi
a, Kh¸i niÖm con ng êi
b, B¶n chÊt cña con ng êi
2 Kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n vµ vai trß s¸ng t¹o lÞch sö cña quÇn chóng nh©n d©n vµ c¸ nh©n
a, Kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n
b, Vai trß s¸ng t¹o lÞch sö cña quÇn chóng nh©n d©n
vµ vai trß cña c¸ nh©n trong lÞch sö
Trang 41 Con ng êi vµ b¶n chÊt con ng êi
a, Kh¸i niÖm con ng êi:
Con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân là tổ chức cơ thể người và quan hệ của nó với
tự nhiên Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá
nhân con người.
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy
định bản chất con người Đặc trưng cơ bản quy định sự khác biệt con người với thế giới loài vật là mặt xã hội.
Trang 5Con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng thống nhất
với nhau
Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp
giữa cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa … chúng quy định bản chất sinh học của con người.
Hệ thống quy luật tâm lý, ý thức hình thành và phát triển trên nền tảng sinh học của con người như tình cảm, khát vọng, niền tin, ý chí …
Hệ thống các quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội giữa
người với người.
Trang 6Sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt
tự nhiên và xã hội
Mối quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ
thống các nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội trong đời sống con người như nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu cầu tình cảm, nhu cầu thẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần.
Mặt sinh học là cơ sở tự nhiên tất yếu, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với các loài động vật khác.
Hai mặt trên thống nhất, hòa quyện vào nhau tạo thành con người tự nhiên – xã hội.
Trang 7b, B¶n chÊt con ng êi
• Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
• Con người vượt trên thế giới loài vật ở cả ba phương diện : Quan hệ với tư nhiên
Quan hệ với xã hội
Quan hệ với chính bản thân
• Ba mối quan hệ đó suy đến cùng, đều mang tính xã hội
Trang 8“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ
xã hội”
• Không có con người trừu tượng thoát ly mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn cụ thể, xác định, sống trong một thời đại nhất định
• Con người luôn cụ thể, xác định, sống trong một thời đại nhất định Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần để tồn tại, phát triển cả thể lực
và tư duy trí tuệ, chỉ trong các mối quan hệ xã hội đó, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội
Trang 9c Con người là chủ thể, là sản phẩm
của lịch sử
• Con người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
• Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh
• Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự
nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử, xã hội
Trang 102 Kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n vµ vai
trß s¸ng t¹o lÞch sö cña quÇn chóng
a, Kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n
Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích cơ bản, bao gồm những thành phần, những
tầng lớp và những giai cấp liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức, đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định
Trang 11b, Vai trß s¸ng t¹o lÞch sö cña QCND vµ vai
trß cña c¸ nh©n trong lÞch sö
QuÇn chóng nh©n d©n lµ chñ thÓ s¸ng t¹o lÞch sö vµ lµ lùc l îng quyÕt định sù ph¸t triÓn lÞch sö:nh sù ph¸t triÓn lÞch sö:
Lùc l îng chñ yÕu t¹o ra cña c¶i vËt chÊt cña x· héi
Lùc l îng chñ yÕu s¸ng t¹o c¸c gi¸ trÞ tinh thÇn
Lùc l îng c¬ b¶n cña c¸c cuéc c¸ch m¹ng x· héi
Trang 12Vai trò của cá nhân, vĩ nhân đối với sự
phát triển của xã hội
Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó
Mỗi cá nhân là một chỉnh thể thống nhất, vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến, là chủ thể của
lao động, của mọi quan hệ xã hội và của nhận thức
nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử
Trang 13Trong quá trình quần chúng nhân dân sáng tạo lịch sử thì mỗi cá nhân tùy theo vị trí, chức năng, vai trò và năng lực sáng tạo cụ thể mà họ có thể tham gia vào quá trình sáng tạo lịch sử với những mức độ và phạm
vi khác nhau
Nhưng để lại những dấu ấn sâu sắc nhất trong tiến
trình lịch sử thường là những thủ lĩnh mà đặc biệt là những thủ lĩnh ở tầm vĩ nhân
Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật…
Trang 14c, Lãnh tụ
Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, được quần chúng tín nhiệm và nguyện hy sinh quên mình cho lợi ích của quần chúng nhân dân
Như vậy, lãnh tụ là người có các phẩm chất sau :
Có tri thức khoa học uyên bác
Có năng lực tổ chức, tập hợp, thống nhất Gắn bó với nhân dân, hy sinh dân tộc
Trang 15Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Xóa bỏ được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm đã từng thống trị lâu dài trong lịch sử nhận thức về động lực
và lực lượng sáng tạo ra lịch sử, đồng thời đem lại
một phương pháp luận khoa học trong việc nghiên cứu lịch sử cũng như việc nghiên cứu và đánh giá vai trò của cá nhân, thủ lĩnh, vĩ nhân, lãnh tụ
Cung cấp phương pháp luận để các Đảng cộng sản phân tích các lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trang 16Nhóm sinh viên thực hiện
Trang 17CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE