1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT docx

72 8,8K 124

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 270 KB

Nội dung

Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT NỘI DUNG: I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PBCDV II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PBCDV III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PBCDV IV. CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN CỦA PBCDV V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DVBC I. PHÉP BIỆN CHỨNGPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA NÓ a) Khái niệm: “Biện chứng” và “Phép biện chứng”  Biện chứng dùng để chỉ những mối quan hệ tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo qui luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong TN, XH và TD. Bao gồm: - BCKQ là biện chứng của thế giới vật chất; - BCCQ là sự phản ánh BCKQ vào trong đời sống ý thức của con người.  Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lí, qui luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. PBC đối lập với PSH – phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến. b) Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức cơ bản: • Phép biện chứng chất phác thời cổ đại • Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức • Phép biện chứng duy vật 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT a) Khái niệm PBCDV: - Ăngghen: “Phép biện chứng…là môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của TN, của XH loài người và của TD” - Lênin: …“Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng”… b) Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV - Một là, PBCDV của CN.MLN là PBC được xác lập trên nền tảng của TGQ duy vật khoa học. - Hai là, trong PBCDV của CN.MLN có sự thống nhất giữa nội dung TGQ.DVBC và PPL.BCDV, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. - PBCDV của CN.MLN cung cấp những nguyên tắc phương pháp luận chung nhất cho quá trình nhận thức thế giới và cải tạo thế giới. - PBCDV là một nội dung đặc biệt quan trọng trong TGQ và PPL triết học của CN.MLN, tạo nên tính khoa học và cách mạng của CN.MLN, đồng thời nó cũng là TGQ và PPL chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực NCKH. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng Chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt, mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không nhìn thấy rừng, thấy bộ phận mà không thấy toàn thể. Không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, không chỉ thấy cây mà còn thấy rừng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể. [...]... pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng Chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng hay chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà quên mất sự vận động của sự vật ấy Không chỉ nhìn thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và tiêu vong của sự vật hay không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật. .. sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả sự sinh thành và tiêu vong của sự vật hay không chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà còn thấy cả trạng thái động của sự vật II HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến - Tính chất của các mối liên hệ - Ý nghĩa phương pháp luận 2 Nguyên lý về sự phát triển - Khái niệm sự phát... vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định; + Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều s .vật, h.tượng + Trong mỗi sự vật, ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất Cái đơn nhất là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính, những tính chất chỉ có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, ... nhân, kết quả - Phạm trù nguyên nhân chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra một biến đổi nhất định - Phạm trù kết quả chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng b) MQHBC giữa nguyên nhân và kết quả Đây là mối quan hệ khách quan, không... thức Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng đó; là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó b) Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức * Sự thống nhất giữa ND và HT - ND và HT gắn bó chặt chẽ với nhau trong... nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải xảy ra như thế, không thể khác được Phạm trù ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định Do đó nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác b) Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên... tất nhiên và ngẫu nhiên Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng; trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại trong sự thống nhất biện chứng với nhau; không có cái tất nhiên thuần túy Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên Còn ngẫu... ra theo hai hướng: tích cực hay tiêu cực Một sự vật hiện tượng nào đó trong mối liên hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết quả và ngược lại c) Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện s .vật, h.tượng - Cần phân loại các loại nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng - Phải tận dụng các kết... nội dung - Phải thường xuyên đối chiếu giữa ND và HT sao cho phù hợp để thúc đẩy sự vật phát triển 5 Bản chất và hiện tượng a) Phạm trù bản chất, hiện tượng Phạm trù bản chất dùng để chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối... nào ND và HT cũng phù hợp với nhau + Một ND có thể có nhiều HT thể hiện + Một HT có thể chứa đựng nhiều ND khác nhau * ND giữ vai trò quyết định đối với HT trong quá trình vận động và phát triển của sự vật - ND quyết định HT, ND thay đổi thì trước sau HT cũng thay đổi theo cho phù hợp với ND - HT biến đổi chậm hơn và không thường xuyên như ND * Sự tác động trở lại của HT đối với ND diễn ra theo hai . I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA NÓ a) Khái niệm: Biện chứng và Phép biện chứng  Biện. cơ bản: • Phép biện chứng chất phác thời cổ đại • Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức • Phép biện chứng duy vật 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT a) Khái

Ngày đăng: 23/03/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w