Thời gian thực hiện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 26)

3. Ph−ơng pháp nghiên cứụ

3.2. Thời gian thực hiện

Tháng 3 năm 2007 đến tháng 10 năm 2007

3.3. Chọn mẫu điều tra

Quá trình điều tra, phỏng vấn việc sử dụng vốn tín dụng sinh lời sẽ tiến hành trên 3 huyện, mỗi huyện chọn 2 x5 với số l−ợng 15 hộ/x5 (hộ đ5 vay vốn tín dụng của Dự án SUFA từ năm 2002 – 2005) và 5 hộ không vay vốn, tổng số hộ đ−ợc điều tra là 120 hộ.

3.4. Thu thập số liệu

3.4.1. Số liệu sẵn có

Nguồn tài liệu đ5 công bố (nguồn tài liệu thứ cấp): các số liệu đ5 đ−ợc công bố qua sách báo, công văn, báo cáo tổng kết của các Viện, Tr−ờng, Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến ng− tỉnh, các số liệu thống kê tỉnh, huyện, bài báo, đề tài, các tài liệu khác liên quan tới sản xuất, nuôi trồng thủy sản… Các tài liệu này cũng cung cấp các thông tin về nghiên cứu tổng quan, điều kiện tự nhiên, kinh tế x5 hội của 3 huyện Thanh Ch−ơng, H−ng Nguyên và Yên Thành.

3.4.2. Số liệu điều tra:

Số liệu mới (số liệu sơ cấp): điều tra trực tiếp các hộ nông dân đ5 tham gia vay và không vay vốn tín dụng SUFA tại 6 x5 thuộc 3 huyện trong vùng nghiên cứu của đề tài thông qua bộ câu hỏi, phỏng vấn.

* Nội dung và ph−ơng pháp điều tra

Điều tra theo câu hỏi trong mẫu phiếu điều tra đ5 chuẩn bị tr−ớc và áp dụng ph−ơng pháp phỏng vấn linh hoạt. Trao đổi với các cán bộ Hội Liên hiệp

Phụ nữ tỉnh, huyện, x5 và cán bộ các x5, tr−ởng thôn tham gia, trực tiếp phỏng vấn các hộ gia đình, tham quan khảo sát thực địa, câu hỏi điều tra thảo luận bao gồm cả câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Thông tin thu thập gồm:

- Thông tin chung về hộ: tên, tuổi, trình độ văn hóa, số nhân khẩu, số lao động, số lần đ5 đ−ợc tập huấn tiếp cận TBKT sản xuất nuôi trồng thủy sản. - Điều kiện sản xuất và thu nhập của nông hộ: đất đai, tài sản chủ yếu, nguồn thu nhập.

- Hiện trạng sản xuất và nuôi trồng thủy sản tr−ớc và sau khi có ch−ơng trình tín dụng SUFA nh−: hình thức nuôi, ao nuôi, chủng loại cá đ−ợc nuôi, nguồn cung ứng giống cho sản xuất, diện tích, năng suất và sản l−ợng, chi phí cho nuôi trồng và tình hình tiêu thụ thủy sản của nông hộ.

- Điều tra nhữmg thông tin về giới, vai trò của phụ nữ trong phát triển NTTS nh− đóng góp lao động trong sản xuất và tiêu thụ thủy sản.

- Đánh giá, điều tra vai trò của phụ nữ trong quản lý và sử dụng quỹ tín dụng: tiếp nhận, giải vốn quỹ tín dụng.

(Các chỉ tiêu điều tra đ−ợc thu thập trên cơ sở bộ câu hỏi phỏng vấn ở phụ lục)

3.5. Phân tích số liệụ

- Kiểm tra phiếu điều tra: Tiến hành sau khi thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin còn thiếu, ch−a đầy đủ và phân loại các hộ theo mục tiêu nghiên cứụ

- Tổng hợp số liệu và xử lý thông tin: tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu: sử dụng phần mềm EXCEL và các phần mềm trợ giúp khác để tổng hợp tính toán các chỉ tiêu cần thiết nh− số tuyệt đối, số t−ơng đối và số trung bình.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Tình hình chung của các huyện trong vùng điều tra

4.1.1. Tình hình kinh phát triển kinh tế xI hội

Cũng nh− nhiều vùng ở các tỉnh Bắc Trung Bộ , nền kinh tế của ba huyện H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành của tỉnh Nghệ An thuộc vùng điều tra về cơ bản vẫn là kinh tế nông nghiệp mang tính chất tự cung, tự cấp. Tuy nhiên, với những điều kiện cụ thể của tỉnh thì lợi thế phát triển kinh tế x5 hội cũng khác nhaụ

Qua bảng 4.1 cho thấy, trong những năm gần đây kinh tế của ba huyện có sự phát triển đáng kể, thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng dần qua các năm. Trong đó H−ng Nguyên có thu nhập bình quân đầu ng−ời năm 2006 là 7,300 triệu đồng cao nhất trong ba huyện.

Hiện nay, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của các huyện đ5 có sự chuyển biến đáng kể theo h−ớng phát triển. Đặc biệt ở H−ng Nguyên, do có lợi thế gần với thành phố Vinh nên đ5 có một số nhà máy có công suất nhỏ đ−ợc đ−a vào hoạt động nh− các lĩnh vực chế biến thực phẩm, xây dựng, chế tạo lắp ráp máỵ.. Tốc độ phát triển nhanh hơn, là tiểu thủ công nghiệp trong chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ, xay xát, đan lát....

Ngành xây dựng tuy chiếm tỷ trọng không lớn nh−ng mấy năm gần đây đ5 có sự tăng tr−ởng t−ơng đối khá. Hiện nay đ5 có 100% số x5 đ5 có điện l−ới quốc gia và trạm y tế, tr−ờng học đ−ợc kiên cố hóa, đ−ờng liên x5 ở các huyện đ5 dần đ−ợc rải nhựạv.v.

Th−ơng mại dịch vụ là ngành kinh tế hiện nay đang phát triển rất nhanh, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao năng lực sản xuất cũng nh− nâng cao đời sống nhân dân. Trên địa bàn các huyện đang dần hình thành các điểm giao l−u kinh tế (thị trấn, thị tứ), ở đây các hoạt động th−ơng mại dịch vụ phát triển mạnh. Hệ thống các cơ sở dịch vụ đời sống - sản xuất (cung ứng vật t−, hàng tiêu dùng...) đang phát triển rộng tới thôn x5.

Bảng 4.1 Thu nhập bình quân đầu ng−ời của ba huyện (2001 – 2006) Dân số (ng−ời) Thu nhập bình quân đầu ng−ời (triệu đồng) Chỉ tiêu Năm H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng 2001 118.469 267.693 219.358 3,116 2,94 2,321 2002 119.384 268.436 221.324 3,400 3,250 2,832 2003 120.231 269.348 223.165 4,000 3,724 3,168 2004 120.937 270.167 226.687 4,976 4,215 3,700 2005 121.692 271.358 231.324 5,800 4,823 4,215 2006 122.798 273.494 238.987 7,300 6,134 4,976

Nguồn: UBND huyện, H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành năm 2007 [6] [11] [12][13].

Giao thông về cơ bản đ5 đáp ứng đ−ợc yêu cầu vận tải, giao l−u kinh tế với các địa ph−ơng trong toàn tỉnh, hệ thống giao thông nông thôn của các huyện đ5 đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông hóa hay cấp phối nên việc vận chuyển cũng t−ơng đối thuận lợị

Hệ thống các công trình thủy lợi tại vùng điều tra bao gồm kênh m−ơng nội đồng, đê, trạm bơm, hồ chứa n−ớc... trong những năm gần đây đ5 đ−ợc quan tâm đầu t− và đang phát huy tác dụng, đảm bảo t−ới tiêu cho 45,35% diện tích đất canh tác. Tuy nhiên ở huyện Thanh Ch−ơng ở các x5 miền núi việc xây dựng thủy lợi cần đ−ợc quan tâm đầu t− nhiều hơn.

Mạng l−ới điện đ−ợc trải rộng khắp trên 98/98 x5, thị trấn của ba huyện có điện l−ới quốc gia, gần 100% số hộ đ−ợc dùng điện thắp sáng, nh−ng giá điện bình quân còn cao hơn giá điện của nhà n−ớc. Trong những năm tới các huyện cần quan tâm hơn tới việc nâng cao chất l−ợng l−ới điện và công tác phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của ng−ời dân. Đặc biệt là huyện Thanh Ch−ơng, ở các x5 miền núi một số hộ ch−a đ−ợc dùng điện.

B−u chính viễn thông ở các huyện trong những năm qua cũng có sự phát triển không ngừng, gần 100% số hộ đ−ợc xem truyền hình, tỷ lệ ng−ời dân đ−ợc nghe đài phát thanh khoảng 81% ; 98/98 x5, thị trấn có b−u điện văn hóa x5, 98/98 x5, thị trấn có điện thoại ở trụ sở làm việc, số l−ợng ng−ời dân có điện thoại ngày càng nhiềụ

4.1.2. Diện tích đất tự nhiên và mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản

Qua số liệu điều tra cho thấy, ở mỗi huyện đều có những đặc thù riêng. Trong đó Thanh Ch−ơng là huyện miền núi nên có diện tích đất tự nhiên lớn nhất, trong đó diện tích đất lâm nghiệp chiếm đa số nên kinh tế của huyện cũng phát triển theo h−ớng chính là lâm nghiệp. Song với diện tích nuôitrồng thủy sản là 2.251 ha, ngành thủy sản của huyện cũng đ−ợc coi trọng. Đặc biệt trong những năm gần đây ngành thủy sản đ5 đem lại thu nhập cao và ổn định, góp phần nâng cao chất l−ợng sống cho nhân đân.

Tiếp đến là Yên Thành, với diện tích đất tự nhiên 546,88 km2 trong đó diện tích cho nuôi trồng thủy sản cũng rất lớn 2135 ha, trong đó có 20 ha là diện tích −ơng giống, nuôi trồng thủy sản cho thấy, ở đây ngành thủy sản rất đ−ợc coi trọng phát triển.

H−ng Nguyên là huyện có diện tích đất tự nhiên ít nhất so với các huyện trong vùng điều tra (163,99 km2), trong đó có 1.178 ha là điện tích nuôi trồng thủy sản. Do điều kiện địa lý sát với thành phố Vinh nên H−ng Nguyên phát triển mạnh hơn các ngành nghề khác nh− tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ…Song những năm gần đây thủy sản cũng đ5 đ−ợc quan tâm và đầu t− đáng kể, nhiều hộ nông dân đ5 coi thu nhập chính là nuôi trồng thủy sản.

Bảng 4.2 Diện tích tự nhiên và diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản Huyện Chỉ tiêu Thanh Chương Yên Thành Hưng Nguyên Đơn vị hành chính 37 x5 +1 th ị trấn 36 x5 + 1 thị trấn 22 x5 + 1 thị trấn Diện tích tự nhiên (km2) 1.127,63 546,88 163,99 Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản (ha) 2.251 2.135 1.178

Diện tích mặt nước nuôi cá (ha) 2.246 2.115 1.178 Diện tích mặt nước ương giống, nuôi trồng

thuỷ sản(ha) 5 20 0

Nguồn: UBND huyện, H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành năm 2007 [9] [11] [12][13].

4.1.3. Dân số và lực l−ợng lao động trong vùng điều tra

Số liệu điều tra cho thấy, dân số ở các huyện cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa các huyện, với diện tích đất tự nhiên không phải là lớn nhất nh−ng qua quy mô dân số của Yên Thành lại lớn nhất 273.494 ng−ờị Trong đó số ng−ời trong độ tuổi lao động của huyện là 150.235 ng−ời, chiếm 54,93% tổng dân số toàn huyện và những ng−ời có công việc làm th−ờng xuyên là 141.124 ng−ời (93,94%). Nh−ng lực l−ợng lao động của huyện vẫn chủ yếu là nông nghiệp 108.132 ng−ời, chiếm 71,98 % số ng−ời trong độ tuổi lao động. Ngành thủy sản ở Yên Thành trong những năm gần đây đ5 đ−ợc quan tâm đầu t− nhiều, song lực l−ợc lao động trong ngành thủy sản của huyện vẫn còn rất khiêm tốn chiếm 5,21 %.

Bảng 4.3 Dân số và lao động trong vùng điều tra Đơn vị tính : ng−ời Huyện Chỉ tiêu Thanh Ch−ơng %/Tổng số dân Yên Thành %/Tổng số dân H−ng Nguyên %/Tổng số dân Tổng dân số 238.987 273.494 122.798

Ng−ời trong độ tuổi

lao động 126.843 53,08 150.235 54,93 73.422 59,79 Lao động có việc làm th−ờng xuyên 119.427 94,15 141.124 93,94 68.124 92,78 Lao động làm nông nghiệp 89.346 70,44 108.132 71,98 41.421 56,41 Lao động thủy sản 6.123 4,82 7.828 5,21 2.333 3,78

Nguồn: UBND huyện, H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành năm 2007 [9] [11] [12][13].

ở H−ng Nguyên mặc dù quy mô dân số không phải là lớn nhất, nh−ng số ng−ời trong độ tuổi lao động lại lớn nhất 59,79%. Điều này cho thấy đây là một lợi thế rất lớn cho các chiến l−ợc phát triển kinh tế - x5 hội của huyện. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, lực l−ợng lao động đóng một vai trò không nhỏ cho việc phát triển các ngành nghề mới đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn sản xuất nông nghiệp.

Thanh Ch−ơng là Huyện có quy mô dân số đứng thứ hai trong ba huyện, song các chỉ tiêu của H−ng Nguyên không có sự khác biệt lớn so với Yên Thành, lực l−ợng lao động vẫn chủ yếu là nông nghiệp 70,44%.

Nói tóm lại, tất cả các huyện trong vùng điều tra mặc dù quy mô dân số khác nhau, nh−ng lực l−ợng trong độ tuổi lao động đều trên 50 %. Đây là một lợi thế rất lớn cho các mục tiêu phát triển của các huyện trong vùng điều tra nói riêng và của tỉnh Nghệ An nói chung.

4.2. Tình hình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản

Ch−ơng trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt (gọi tắt là ch−ơng trình tín dụng SUFA) với mục đích cung cấp tín dụng cho các hộ nông dân hỗ trợ phát triển nôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt. Vốn tín dụng đ−ợc sử dụng vào việc nuôi cá ao hồ, nuôi cá ruộng lúa, sản xuất cá giống và các mục đích liên quan khác.

4.2.1. Cơ cấu tổ chức ch−ơng trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản n−ớc ngọt n−ớc ngọt

Nguồn vốn tín dụng nhỏ của Dự án SUFA đ−ợc giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp tỉnh, huyện, x5 tiếp nhận, giải vốn và giám sát việc sử dụng vốn tín dụng theo quy chế tín dụng của Dự án SUFẠ

1. SUFA giám sát và quản lý chung các hoạt động của ch−ơng trình tín dụng, phê duyệt và ký các văn bản có liên quan.

2. Hội Phụ nữ Tỉnh: theo dõi, tổng kết và báo cáo tình hình thực hiện ch−ơng trình tín dụng của tỉnh gửi cho SUFẠ

3. Hội Phụ nữ Huyện: tiếp nhận, giải vốn và giám sát các Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản cấp x5 thực hiện quy chế tín dụng.

4. Cấp x5: gồm có Ban xét duyệt vay vốn, Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản và Nhóm tín dụng nuôi trồng thuỷ sản. Ban xét duyệt vay vốn có nhiệm vụ xét duyệt đơn xin vay vốn của các hộ nuôi trồng thuỷ sản. Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản có nhiệm vụ ghi chép và quản lý hồ sơ, sổ sách có liên quan tới hoạt động tín dụng, thu hồi vốn vay và huy động tiết kiệm.Tuỳ điều kiện cụ thể, mỗi x5 có ít nhất hai nhóm tín dụng nuôi trồng thuỷ sản.

4.2.2. Thủ tục vay vốn và sử dụng lIi suất của quỹ tín dụng Thủ tục vay vốn:

- Thành viên của các Nhóm tín dụng nuôi trồng thuỷ sản phải nộp đơn xin vay vốn kèm theo kế hoạch sản xuất nuôi trồng thuỷ sản, nêu rõ mục đích sử

dụng vốn tín dụng và các thông tin khác liên quan đến hoạt động sản xuất của nông hộ.

- Tất cả các đơn xin vay vốn đều đ−ợc Ban xét duyệt vốn vay xem xét và phê duyệt.

- Quỹ tín dụng cho vay vốn không yêu cầu tài sản thế chấp, nh−ng ng−ời xin vay vốn phải là thành viên của Nhóm tín dụng nuôi trồng thuỷ sản đ5 qua tập huấn về nuôi trồng thuỷ sản, tín dụng và tiết kiệm do SUFA tổ chức.

- Dựa theo danh sách vay vốn đ5 đ−ợc Ban xét duyệt vay vốn cấp x5 phê chuẩn, Hội Phụ nữ Huyện sẽ chuẩn bị kế hoạch cho vay vốn: ghi rõ chi tiết về ng−ời vay, số tiền vay, mục đích sử dụng, thời gian và địa điểm cho vay gửi về Ban quản lý SUFẠ SUFA chuyển số tiền t−ơng ứng vào tài khoản của Hội Phụ nữ Huyện trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đ−ợc kế hoạch trên.

- Dựa vào kết quả phê duyệt của Ban xét duyệt vay vốn cấp x5 và vốn tín dụng do SUFA phân bổ, Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản cấp x5 ký hợp đồng vay tín dụng với Hội Phụ nữ Huyện và sau đó ký hợp đồng cho vay vốn với từng ng−ời xin vay vốn.

LIi suất và phân chia lIi suất:

* L1i suất cho vay

L5i suất cho các thành viên vay vốn đ−ợc áp dụng nh− l5i suất cho vay của Ngân hàng ng−ời nghèọ Thời điểm dự án triển khai l5i suất là 0,5 % trên tháng.

* Phân chia l1i suất cho vay

L5i suất cho vay 0,5 % trên tháng đ−ợc phân chia sử dụng nh− sau:

• 0,1% đ−a vào quỹ phát triển và bảo tồn vốn do Ban quản lý quĩ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản cấp x5 quản lý.

• 0,4 % trích cho Hội Phụ nữ Tỉnh, Hội Phụ nữ Huyện và Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản cấp x5 để trang trải các chi phí vận hành. Cụ thể là: - 0,02 % cho Hội Phụ nữ Tỉnh,

- 0,1 % cho Hội Phụ nữ Huyện

- 0,28 % cho Ban quản lý quỹ tín dụng nuôi trồng thuỷ sản x5.

4.3. Nhân lực của Hội Phụ nữ cấp huyện và xã

Hội phụ nữ Huyện

Số liệu điều tra ( Phụ lục 1) cho thấy, hiện tại các văn phòng Hội Phụ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)