Năng suất và thu nhập từ nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 46 - 51)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.9. Năng suất và thu nhập từ nuôi trồng thủy sản

Qua điều tra 120 hộ tại 6 x5 của 3 huyện H−ng Nguyên, Thanh Ch−ơng và Yên Thành cho thấy: trên địa bàn tỉnh Nghệ An giá mua nguyên liệu đầu

vào trong sản xuất nuôi trồng thủy sản t−ơng đối giống nhau, giá bán sản phẩm chênh lệch đầu ra không đáng kể. Vì vậy, giá trị sản xuất trên 1 ha nuôi trồng phụ thuộc chủ yếu vào năng suất, năng suất cao thì giá trị sản xuất cao và ng−ợc lại

Số liệu điều tra ở Bảng 4.6 cho thấy, năng suất nuôi trồng thủy sản ở ba huyện không có sự khác biệt lớn nh−ng mức đóng góp của nuôi trồng thủy sản vào tổng thu nhập chung của nông hộ là rất lớn, năng suất nuôi trồng ở H−ng Nguyên cao nhất với 19,572 tạ/ha, song mức đóng góp vào thu nhập chung của nông hộ chỉ đạt 22,31%. Cho thấy, nuôi trồng thủy sản ở H−ng Nguyên có vị trí sau nhiều ngành nghề khác và chỉ đ−ợc xem là nghề phụ ở các hộ NTTS.

Bảng 4.7 Tình hình năng suất, thu nhập của nông hộ trong năm 2006

(Số liệu điều tra năm 2007)

Đơn vị tính: Triệu đồng/năm

Huyện Chỉ tiêu H−ng Nguyên Yên Thành Thanh Ch−ơng TB (tạ/ha) Năng suất TB (tạ/ha) 19,572 19,230 18,946 19,249

Thu nhập từ nuôi trồng thủy sản 5,68 7,27 5,24 6,06

Tổng thu nhập của nông hộ 25,45 19,72 16,12 20,43

Tỷ lệ đóng góp của NTTS

(%/Tổng thu nhập của nông hộ) 22,31 36,85 32,50 30,56

ở Yên Thành, năng suất đứng thứ 2 (19,230 tạ/ha) nh−ng tỷ lệ đóng góp vào thu nhập chung của nông hộ lại cao nhất 36,85 %, điều này cũng lý giải một phần nào đó tầm quan trọng của NTTS ở đâỵ Nhiều hộ gia đình đ5 coi NTTS sản là nghề chính và nghề này cũng giúp cho nhiều nông hộ thoát khỏi nghèo đóị

Thanh Ch−ơng là một huyện miền núi nên tổng thu nhập của nông hộ rất thấp (16,12 triệu đồng/năm) so với 2 huyện Yên Thành và H−ng Nguyên. Mặc dù là huyện miền núi nh−ng NTTS ở Thanh Ch−ơng trong những năm qua cũng phát triển rất nhanh năng suất trung bình ở các hộ là 18,946 kg/ha đ5 đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho nông hộ.

Qua các số liệu điều tra cho thấy, vai trò của NTTS trong kinh tế hộ gia đình là vô cùng quan trọng, với mức đóng góp bình quân ở các huyện trong vùng là 30,56 % cho thấy NTTS có vai trò lớn với các gia đình có ao nuôi thủy sản. Thủy sản đ5 giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ, cải thiện chất l−ợng bữa ăn, giúp xóa đói giảm nghèo và một số nông hộ trở thành ng−ời giầu trong vùng có thu nhập lên đến trên 100 triệu một năm.

4.5.10. Tình hình tăng năng suất nuôi trồng thuỷ của nông hộ

Số liệu điều tra của 120 nông hộ tại 3 huyện H−ng Nguyên, Yên Thành và Thanh Ch−ơng cho thấy, năng suất trung bình của các hộ nuôi trồng thuỷ sản trong vùng điều tra đều tăng theo từng năm. Các hộ đ−ợc tiếp cận với nguồn tín dụng SUFA đạt năng suất cao và ổn định hơn những hộ không đ−ợc tiếp cận với ch−ơng trình.

Từ năm năm 2002 đến 2006, các hộ đ−ợc đ−ợc vay vốn của SUFA ở 3 huyện đ5 tăng năng suất lên 32,29% so với 2001. Kết quả này đ5 khẳng định hiệu quả của ch−ơng trình tín dụng SUFA với nông hộ tại các địa ph−ơng trong vùng nghiên cứu, nhờ ch−ơng trình này mà ng−ời dân đ5 nâng cao đ−ợc kiến thức về kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản, cách tiếp cận và quản lý sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất, qua đó đem lại nguồn thu nhập ổn định, tăng chất l−ợng bữa ăn cho các gia đình trong vùng. (Hình 4.10)

Theo số liệu điều tra 30 hộ không tham gia vay vốn của SUFA, từ năm 2002 đến 2005 cũng cho năng suất tăng nh−ng chậm hơn và không đềụ Năm 2005, năng suất bình quân ở các hộ này tăng lên 23,84% (Hình 4.10). Nh−ng

trong năm 2006, năng suất ở các hộ này tăng lên cao hơn so nhóm hộ vay tín dụng SUFA là 0,76%. Theo thông tin từ các nông hộ này cho biết, sau khi Dự án SUFA kết thúc nhiều hộ đ5 tiếp cận những nông hộ đ5 từng tham ra vay tín dụng để học hỏi kinh nghiệm NTTS, dẫn đến năng suất của các hộ này cũng tăng theọ 0 7,47% 15,62% 25,83% 29,5% 32,29% 4,94% 11,22% 20,01% 23,84% 33,05% 0 5 10 15 20 25 30 35 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm T l ( % ) n g n ă n g s u t Vay vốn Khụng vay vốn

Hình 4.10 Tình hình tăng tr−ởng năng suất của nông hộ qua các năm

Số liệu điều tra tại các địa ph−ơng này cho thấy, một số hộ mặc dù không vay vốn, song vẫn cho năng suất khá cao so với năng suất bình quân chung trên địa bàn. Điển hình ở Yên Thành năm 2006 tỷ lệ tăng năng suất ở các hộ không vay vốn đ5 tăng lên 32,78% so với năm 2001, trong khi các hộ vay vốn chỉ tăng 28,10% (Phụ lục 8). Đa phần các hộ này là những gia đình có

điều kiện kinh tế khá, có vốn kiến thức về khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản và th−ờng có khả năng tiếp cận dễ dàng nguồn vốn từ ngân hàng.

Qua tình hình tăng tr−ởng năng suất giữa các hộ vay vốn và không vay vốn trong vùng điều tra cho thấy, ch−ơng trình tín dụng nhỏ đ5 góp phần không nhỏ trong việc tăng năng suất NTTS theo các năm ở các huyện trong vùng nghiên cứụ Góp phần nâng cao chất l−ợng sống cho cộng đồng trên địa bàn mà Dự án SUFA triển khai, giúp nhiều hộ nghèo b−ớc đầu đ5 có của ăn của để. Tạo dựng thói quen trao đổi kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm trong NTTS giữa các nông hộ với nhaụ

Tóm lại: Ch−ơng trình tín dụng của SUFA hỗ trợ nuôi trồng thủy sản n−ớc ngọt tại Nghệ An, đ5 đem lại hiệu quả thiết thực cho ng−ời dân tại các địa ph−ơng trong vùng của Dự án triển khaị Nhiều hộ dân đ5 bắt đầu làm quen với cung cách nuôi trồng thủy sản mới, hiệu quả hơn, thiết thực hơn. Đồng vốn đ−ợc đầu t− cho sản xuất phát huy tối đa tác dụng, đ−a năng suất nuôi trồng thủy sản trong toàn vùng tăng liên tục từ năm 2002 – 2006. Phát huy đ−ợc tình đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm nuôi trồng thủy sản, đồng thời huy động đ−ợc một nguồn tiền tiết kiệm đáng kể cung cấp kịp thời vốn cho các hộ là thành viên có nhu cầu mở rộng sản xuất. Qua ch−ơng trình này, nhiều phụ nữ tr−ớc kia còn rất thụ động với việc tiếp cận các nguồn tín dụng, thì hiện nay họ đ5 phần nào rất tự tin với công việc nàỵ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động của chương trình tín dụng nhỏ hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tại nghệ an (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)